MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ ÔN THI CAO HỌC ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

23 455 0
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ ÔN THI CAO HỌC ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VI ÔN THI CAO HỌC ĐH NGOẠI THƯƠNG NỘI Câu 1: Phân tích quan hệ cung – cầu? ( cầu, lượng cầu, luật cầu, đường cầu, nhân tố ảnh hưởng đến cầu)-( cung, lượng cung, luật cung, đường cung, nhân tố ảnh hưởng đến cung), quan hệ cung cầu ( vẽ đồ thị biểu diễn, xác định điểm cân bằng) Trả lời: Cầu K/n Cầu: Là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả - sẵn sàng mua mức giá khác phạm vi không - gian thời gian định, yếu tố khác không thay đổi Lượng cầu: Là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả sẵn sàng mua mức giá định (các yếu tố khác không thay - đổi) Luật cầu: Khi giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống lượng cầu tăng lên ngược lại với thứ khác không đổi - Đường cầu: + Là đường biểu diễn mối quan hệ giá lượng cầu trục tọa độ + Trục tung giá, trục hoành lượng cầu Đường cầu minh họa giá tác động đến lượng cầu Khi giá hị trường giảm xuống từ P1 đến P2, lượng cầu tăng từ Q1 đến Q2 Phản ứng lượng cầu đến thay đổi giá gọi vận động dọc theo đường cầu + + + (hình vẽ trên) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Sở thích thị hiếu: Thu nhập Giá hàng hóa liên quan (có thể hàng hóa thay hang hóa bổ + + + sung) Số lượng người tiêu dùng: Kỳ vọng người tiêu dùng giá thu nhập Cơ chế sách nhà nước Cung: Khái niệm: Cung số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người sản xuất - (người bán) có khả sẵn sàng bán mức giá khác phạm vi không gian thời gian định, yếu tố khác không thay - đổi Lượng cung: Là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người sản xuất (người bán) có khả sẵn sàng bán mức giá định (các yếu tố khác - không thay đổi) Luật cung: Số lượng hàng hóa cung cấp khoảng thời gian định tăng lên giá tăng ngược lại điều kiện thứ khoác không đổi - Đường cung: Là đường biểu diễn lượng cung giá trục tọa độ Trục tung biểu thị giá, trục hoành biểu thị lượng cung (như hình vẽ + + + + + + trên) Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: Giá yếu tố đầu vào Công nghệ sản xuất Chính sách nhà nước Số lượng người sản xuất Các kỳ vọng Số lượng người lao động Quan hệ cung cầu: Tại trạng thái cân lượng cung lượng cầu hàng hoá dịch vụ Tại đây, người sản xuất bán hết hàng người tiêu dùng mua đủ hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tại có mức giá người sản xuất đồng ý bán, người tiêu dùng chấp nhận mua không gian thời gian định P E: Điểm cân thị trường S P0 : Giá cân P0 E Q0 : Sản lượng cân D Q0 Q Câu 2: Nêu khái niệm công thức định nghĩa co dãn cầu, phân loại co dãn cầu giá - Khái niệm: Hệ số co giãn cầu theo giá tỉ lệ % thay đổi lượng cầu - giá sản phẩm thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi) Công thức: + Độ co giãn điểm: - E DP = = TRong : %∆Q : % thay đổi lượng cầu %∆P : % thay đổi giá + Độ co giãn khoảng : E PD = - ∆Q P x ∆P Q % ∆Q %∆P ∆Q / Q ∆P / P = Q2 − Q1 P2 − P1 Q − Q1 P1 + P2 / = × (Q1 + Q2 ) / ( P1 + P2 ) / P2 − P Q1 + Q2 Nếu hàm cầu hàm liên tục độ co giãn cầu tính sau: E PD = dQ P P P × = f ' ( P ) × = −b × dP Q Q Q Trong : b hệ số góc đường cầu Q = a -bP - Thường EDP < giá lượng cầu thay đổi ngược chiều Tuy nhiên, dấu độ co giãn quan trọng nhà kinh tế quy - Do đó, tính toán, ta sử dụng giá trị tuyệt đối Khi tính toán hệ số co giãn cầu theo giá xảy trường hợp: EDP > + , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi cầu lớn số phần trăm thay đổi giá EDP = , cầu co giãn đơn vị: số phần trăm thay đổi lượng cầu + với tỷ lệ thay đổi giá EDP < , cầu co giãn ít: số phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ số phần + trăm thay đổi giá EDP = , cầu hoàn toàn không co giãn: lượng cầu hoàn toàn không thay đổi + giá thay đổi EDP = ∞ , cầu hoàn toàn co giãn: giá thay đổi + Câu 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng: khái niệm cách xác định: tổng lợi ích, lợi ích cận biên; đường bàng quan đường ngân sách; lựa chọn tiêu dùng tối ưu Trả lời: - Khái niệm cách xác định: Lợi ích (U): hài lòng, ý muốn người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang lại Tổng lợi ích (TU): toàn lợi ích tổng thể hài lòng toàn tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang lại Lợi ích cận biên (MU): phản ánh mức độ hài lòng hay lợi ích tăng thêm giảm tiêu dùng thêm hay bớt đơn vị sản phẩm hàng hoá dịch vụ mang lại Trong đó: MU: Lợi ích biên ∆TU: Mức thay đổi tổng ích ∆X: Mức thay đổi lượng hàng hóa X - Đường bàng quan: Đường bàng quan thể kết hợp khác việc lựa chọn hai hàng hoá hay dịch vụ tất kết hợp mang lại tổng lợi ích cho người tiêu dùng dụ: Có giỏ hàng hóa gồm bữa ăn xem phim đem đến mức độ thoả mãn cho sinh viên Nam Đường bàng quang sinh viên tả sau: - Đường ngân sách: đường thể phối hợp khác hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng mua vào thời điểm định với mức giá thu nhập định người tiêu dùng - - Phương trình đường ngân sách có dạng: X.PX + Y.PY = I hay Y = I/ Py - (Px/ Py)X Với X lượng sản phẩm X mua Y lượng sản phẩm Y mua PX giá sản phẩm X PY giá sản phẩm Y I thu nhập người tiêu - dùng tả hình 3.7 ta có đường ngân sách MN: OM = I/PY: thể lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng mua ON = I/PX: thể lượng sản phẩm X tối đa mà người tiêu dùng mua - Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Về mặt tự nhiên, thấy nhu cầu người đa dạng Người ta cần dùng nhiều sản phẩm với số lượng định, biết hữu dụng, đồng thời mặt kinh tế người tiêu dùng bị giới hạn thu nhập họ giá hàng hóa Những đường đẳng ích cho thấy kết hợp tiêu dùng sản phẩm mang lại kết hữu dụng cao thấp khác Tất nhiên ý muốn người tiêu dùng lựa chọn kết hợp mang lại hữu dụng cao Những đường giới hạn tiêu dùng cho thấy người tiêu dùng có số lựa chọn có giới hạn, họ phải phân chia thu nhập cho sản phẩm Với mục tiêu đạt hữu dụng tối đa, thể việc mong muốn vươn tới đường đẳng ích cao giới hạn thu nhập I1 giá sản phẩm cho PX PY thể qua đường ngân sách tương ứng Vấn đề đặt ra: Người tiêu dùng nên chọn phối hợp X Y để tổng hữu dụng đạt cao nhất? Các phối hợp A, E, B nằm đường ngân sách, điều thỏa mãn giới hạn ngân sách Trong E phối hợp tối ưu nằm đường đẳng ích cao Nếu chọn phối hợp A hay B tạo mức thỏa mãn U0, chưa phải mức thỏa mãn tối đa Hình 3.10 Phối hợp tiêu dùng tối ưu Như phối hợp tối ưu đường ngân sách tiếp điểm đường ngân sách với đường đẳng ích, (E) độ dốc hai đường nhau: Do điều kiện tối ưu hoá người tiêu dùng độ dốc đường ngân sách (PX/PY) độ dốc đường bàng quan (MUX/MUY) (hay hai đường tiếp xúc với độ dốc hai đường nhau) tức là: MU Px MU x MU x Y = ⇔ = Py MUy Px P Y Trên đồ thị: phối hợp tối ưu người tiêu dùng mua X1 sản phẩm X Y1 sản phẩm Y để đạt mức thỏa mãn tối đa U1 Câu 4: Lý thuyết sản xuất: Khái niệm xác định: yếu tố đầu vào sản xuất hàm sản xuất; suất biên yếu tố đầu vào ( lao động vốn ) lựa chọn tối ưu yếu tố đầu vào cho sản xuất Trả lời: - Các yếu tố đầu vào sản xuất: Chi phí sản xuất toàn phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ để có yếu tố đầu vào cho trinh sx Một loại đầu vào mặt hang dịch vụ dùng để sản xuất đầu Doanh nghiệp sử dụng đầu vào để sx đầu Các yếu tố đầu vào kết hợp với theo nhiều cách Một kỹ thuật: phương pháp cụ thể kết hợp đầu vào với tạo sản lượng đầu Một công nghệ: danh mục tất kỹ thuật biết đến Một tiến kỹ thuật: phát minh cải tiến mặt tổ chức cho phép tạo mức sản lượng đầu vào trước Doanh nghiệp sử dụng nhiều loại đầu vào với mức độ khác kết hợp với tạo sản phẩm - Hàm sản xuất: Hàm sản xuất rõ mối quan hệ số lượng sản phẩm tối đa (Q) có từ tập hợp khác yếu tố sản xuất với trình độ công nghệ sản xuất định Với phân chia yếu tố sản xuất thành hai loại lao động (L) vốn (K) viết hàm sản xuất : Q=f(L,K) 10 Trong hàm sản xuất, Q thể cho số lượng sản phẩm tối đa sản xuất, ngầm hiểu rằng, hàm sản xuất không cho phép trình sản xuất lãng phí hay không hiệu lẽ doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận nên không muốn lãng phí nguồn lực Một cách tổng quát, viết hàm sản xuất thể số lượng sản phẩm tối đa(Q) sản xuất với kết hợp n yếu tố sản xuất sau : Q=f(x1,x2,x3….,xn ) - với xi yếu tố sản xuất thứ i Một trường hợp riêng – hàm sản xuất Cobb – Doughlas: Q = A.Kα.Bβ Trong đó: - A: số tùy thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu tư α,β: số phản ảnh tầm quan trọng tương đối K L Năng suất biên (MP) Là mức biến động sản lượng thêm đơn vị yếu tố sản xuất đó, giữ cố định lượng đầu vào tất yếu tố sản xuất khác Năng suất biên lao động: MPL = ∆Q ∂f ( K , L ) = = f L′ ( K , L ) ∆L ∂L Năng suất biên vốn: MPK = - ∆Q ∂f ( K , L) = = f K′ ( K , L) ∆K ∂K Sự lựa chọn tối ưu yếu tố đầu vào cho sản xuất: Lựa chọn tối ưu dựa vào phương pháp hình học: 11 Giả sử, xem xét hàm số sản xuất với hai biến số đầu vào: lao động (L), vốn(K); với giả định công nghệ không thay đổi Q = f(L,K) Mối quan hệ kết hợp đầu vào (L,K) mức sản lượng (Q) biểu diễn đồ thị đường đẳng lượng (đường đồng sản lượng) Đường đồng lượng: cho biết kết hợp khác hai yếu tố đầu vào (lao động, vốn) mà doanh nghiệp sử dụng để tạo mức sản lượng đầu (sản lượng) Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) yếu tố đầu vào định nghĩa tỷ lệ mà đầu vào thay cho đầu vào để giữ nguyên mức sản lượng cũ Công thức tính tỷ lệ thay biên kỹ thuật cận biên lao động cho tư (vốn) sau: MRTSL/K = - ∆K ∆L = MPL MPK 12 Đường đồng phí: biểu thị kết hợp khác yếu tố mà doanh nghiệp có khả thực với mức chi phí giá yếu tố sản xuất cho trước TC = K.PK + L.PL hay K = TC PK - PL L PK Trong đó: T C : tổng chi phí thời kỳ sản xuất PL : định mức lương đơn vị lao động PK : chi phí sử dụng đơn vị vốn Các kết hợp đầu vào tối ưu điểm mà đường đẳng phí tiếp xúc với đường đẳng lượng 13 L PL Khi : MRTS = Do đó: MRTS = PK MPL MPK , viết lại điều kiện cho kết hợp đầu vào tối ưu khi: MPL MPK = PL PK hay MPL PL = MPK PK Phương trình để tối thiểu hóa chi phí ( hay tối đa hóa sản lượng với chi phí cho) sản lượng tăng thêm hay sản phẩm biên đồng chi tiêu vào lao động với sản phẩm biên môt đồng chi tiêu chi tiêu vào vốn Câu 5: Lý thuyết chi phí: Khái niệm cách xác định: Chi phí biến đổi, chi phí biến đổi bình quân, chi phí cố định, chi phí cố định bình quân, tổng chi phí, chi phí bình quân, chi phí biên ( ngắn hạn dài hạn) 14 Trả lời: - - Chi phí ngắn ngắn hạn Chi phí biến đổi (VC): Là chi phí thay đổi sản lượng thay đổi dụ: tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu, điện nước… Chi phí biến đổi bình quân AVC: AVC chi phí biến đổi tính đơn vị sản phẩm - Chi phí cố định FC: Là chi phí không biến đổi theo mức sản lượng dụ: tiền thuê văn phòng, chi phí đăng ký, khoản trả lãi vay, chi phí khấu hao liên quan đến tiện ích sử dụng (nhà xưởng, thiết bị, phương tiện vận - tải, ) Chi phí cố định bình quân AFC: chi phí cố định tính cho đơn vị sản phẩm AFC = - Tổng chi phí TC: Tổng chi phí TC toàn chi phí mà doanh nghiệp sử dụng để mua yếu tố sản xuất phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Tổng chi phí bao gồm loại phí: chi phí cố định chi phí biến đổi TC = FC + VC - Chi phí bình quân AC: Chi phí trung bình tổng chi phí tính đơn vị sản phẩm sản xuất AC = 15 - Chi phí biên MC: Chi phí biên chi phí tăng thêm tổng chi phí sản xuất thêm đơn vị sản phẩm MC = ∆TC ∆Q Nếu tổng chi phí hàm liên tục TC = f(Q) thì: MC = = TC′(Q) - Chi phí dài hạn Trong dài hạn tất yếu tố sản xuất thay đổi, doanh nghiệp thiết lập qui sản xuất theo ý muốn Tổng chi phí dài hạn (LTC) Chi phí trung bình dài hạn (LAC) LAC = LTC/Q - Chi phí biên dài hạn (LMC) LMC = (∆LTC / ∆Q) Câu 6: Tối ưu hóa sản lượng; tối ưu hóa sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp cạnh tranh mang tính độc quyền doanh nghiệp độc quyền Trả lời: Tối ưu hóa sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Cách xác định sản lượng tối ưu (Sản lượng cho lợi nhuận tối đa) Lợi nhuận (π) = TR (Tổng doanh thu) – TC(Tổng chi phí) πmax ⇔ π’= ⇔ (TR – TC )’ = ⇔ TR’ = TC’ 16 ⇔ MR(Q) = MC(Q) Như vậy, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo muốn tối đa hoá lợi nhuận lựa chọn mức sản lượng có MR = MC doanh nghiệp người chấp nhận giá, bán thêm sản phẩm thì: MR = PE Do quy tắc tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất mức sản lượng cho: MC = PE Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận mức sản lượng có MC = PE sản lượng thoả mãn điều kiện doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa điều phụ thuộc vào quan hệ chi phí bình quân doanh nghiệp với giá thị trường Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, việc tham gia thị trường để tìm kiếm lợi nhuận dễ dàng, có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường cung thị trường tăng lên giá thị trường (P E) liên tục giảm Khi vận dụng quy tắc MC =PE doanh nghiệp phải đối mặt với lựa chọn: tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất - Nếu PE > ATC min: doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Q* có MC =P E - π >0 doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Nếu giá thị trường PE1 = ATC doanh nghiệp chọn Q1* có MC1 =PE1 Khi đó: π = (tình trạng hoà vốn) doanh nghiệp tiếp tục sản - xuất Nếu giá thị trường PE2 mà AVC < PE2 < ATC doanh nghiệp chọn Q2* có MC2 = PE2 Khi π Doanh nghiệp thua lỗ -> đóng cửa Sản lượng tối ưu doanh nghiệp độc quyền: - Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận sản xuất mức sản lượng mà doanh thu biên với chi phí biên (miễn P>AVC) - Khi áp dụng điều kiện cận biên, thông thường doanh nghiệp độc quyền để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp định mức sản lượng mà 18 MC = MR Sau phải kiểm tra xem giá có bù chi phí bình quân hay không? P MC πm AC Pm AC Pm1 D Qm - MR Q Ta thấy rằng, đường cầu dốc xuống không đồng với MR Trong thực tế, MR < P độc quyền nên đường MR nằm đường cầu đường chi phí bình quân AC - Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Q m, để tìm mức giá bán Q m sản phẩm phải xem xét đường cầu D 19 - Ta thấy, với đường cầu D nhà độc quyền bán Q m sản phẩm với mức giá Pm lợi nhuận tính đơn vị sản phẩm là: Pm – AC => π = πm = (Pm – AC) x Qm - Như vậy, để có lợi nhuận độc quyền nhà độc quyền sản xuất mức sản lượng mà MC = MR, lại ấn định mức giá vượt chi phí trung bình cận biên (Pm > MCmin) doanh nghiệp độc quyền thu lợi nhuận độc quyền doanh nghiệp người ấn định giá Câu 7: Thị trường yếu tố đầu vào: cầu – cung, cân thị trường lao động, thị trường vốn Trả lời: • Thị trường lao động Cầu lao động: Là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công thực tế khác thời gian định Có đặc điểm sau: - Cầu lao động cầu thứ phát Nó phụ thuộc vào cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường Nếu người tiêu dùng cần nhiều hang hoa dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động để tạo nhiều hang hóa - đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động, nghĩa phụ thuộc vào mức tiền lương, tiền công mà doanh nghiệp sẵng sàng có khả trả cho người lao động Khi tiền lương, tiền công cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại 20 Cung lao động: Là lượng lao động mà người công nhân sẵng sàng có khả cung ứng mức tiền công khác thời gian định Số lượng người tìm việc sẵng sàng làm việc phụ thuộc vào mức tiền lương trả cho công việc Khi tiền lương, tiền công tăng lên, người lao động muốn làm việc nhiều hơn, nghỉ ngơi hơn, đường cung lao động có hướng dốc lên, biểu cung lao động tỉ thuận với tiền lương Cân thị trường lao động: 21 Cung cầu thị trường lao động tổng hợp cung cầu lao động ngành Quá trình chuyển dịch lao động ngành khác hình thành nên thị trường lao động trạng thái cân thị trường Một điểm cân thị trường lao động xảy mức lương mà lượng cầu lượng cung Trong biểu đồ đây, điều xảy mức lương w* mức nhân công L* • Thị trường vốn: Là nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi chuyển nhượng vốn kinh doanh, người mua vốn doanh nghiệp,và người cho thuê vốn hộ gia đình tuân theo quy luật cung cầu thị trường Vốn vật hàng hoá sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hoá dịch vụ khác có lợi 22 Vốn vật khác với vốn tài chính, vốn vật tài sản hữu hình, chúng hàng hoá vật sờ thấy Của cải tài tiền ngân hang tài sản hữu hình, phương tiện sử dụng để mua yếu tố sản xuất nhằm tạo hàng hoá dịch vụ Vốn vật đất đai gộp lại tạo nên tài sản hữu hình doanh nghiệp Lao động kết hợp với tài sản tạo sản phẩm cần thiết cho xã hội kinh tế phát triển tạo nhiều vốn công nhân có nhiều vốn để làm việc Mối quan hệ tỷ lệ vốn so với sản phẩm sản xuất phản ánh hiệu kinh tế sử dụng vốn tỷ lệ vốn công nhân phản ánh phần trình độ, tiến trình sản xuất theo thời gian Trong kinh tế thị trường việc mua tài sản cho thuê tài sản tính tiền Giá trị hành tài sản tiền thu dịch vụ tài sản gắn với tiền trả lãi suất thời gian Việc ấn định giá tài sản cần xem xét lãi suất thực tế kinh tếngười ta thường dùng hệ số chiết khấu dựa sở lãi suất thực tế để tính toán 23 ... mức tiền công khác thời gian định Số lượng người tìm vi c sẵng sàng làm vi c phụ thuộc vào mức tiền lương trả cho công vi c Khi tiền lương, tiền công tăng lên, người lao động muốn làm vi c nhiều... phẩm cần thi t cho xã hội kinh tế phát triển tạo nhiều vốn công nhân có nhiều vốn để làm vi c Mối quan hệ tỷ lệ vốn so với sản phẩm sản xuất phản ánh hiệu kinh tế sử dụng vốn tỷ lệ vốn công nhân... trọng nhà kinh tế quy mô - Do đó, tính toán, ta sử dụng giá trị tuyệt đối Khi tính toán hệ số co giãn cầu theo giá xảy trường hợp: EDP > + , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi cầu lớn số phần

Ngày đăng: 01/04/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

  • Trong dài hạn tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi, doanh nghiệp có thể thiết lập bất kỳ qui mô sản xuất nào theo ý muốn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan