1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet ki 1 su lop 10 co ban 66005

1 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mã ký hiệu Đ01V - 08- KTBK II - L10 Đề thi bán kỳ II - Lớp 10 Năm học 2007-2008 Môn thi: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Lịch sử phát triển của Tiếng Việt trải qua các thời kỳ. A. Tiếng Việt trong thời kỳ phong kiến B. Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc C. Tiếng Việt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. D. Cả ba phơng án trên đều đúng. Câu 2: Tiếng Việt đợc chính thức ghi lại bằng những loại hình chữ viết nào. A. Chữ Hán và chữ Nôm. B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. C. Chữ Nôm, chữ quốc ngữ, chữ la tinh D. Chữ Nôm, chữ quốc ngữ. Câu 3: Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh ta cần phải làm gì? A. Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt. B. Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tợng thuyết minh. C. Tìm bố cục của văn bản từ đó viết tóm lợc các ý để hình thành văn bản tóm tắt. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 4: Trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trơng Hán Siêu bao nhiêu câu thơ lục bát. A. 4 câu C. 8 câu B. 6 câu D. 10 câu Câu 5: Những tác phẩm sau đây của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào không phải viết bằng chữ Hán. A. Quân trung từ mệnh tập C. Bình Ngô đại cáo B. ức Trai thi tập D. Quốc âm thi tập Câu 6: ở nguyên nhân thứ nhất dẫn đến việc thơ văn không lu truyền hết ở trên đời, Hoàng Đức Lơng đã nói ngời xa ví thơ ca với gì? A. Với nem chả C. Hai ý A và B đều sai B. Với gấm vóc D. Hai ý A và B đều đúng. Câu 7: Truyền kỳ là thể loại nào sau đây. A. Truyện ngắn B.Tiểu thuyết C.Truyện thơ D. Truyện ngắn nguồn gốc từ Trung Quốc dùng yếu tố kỳ ảo làm phơng thức nghệ thuật để phản ánh đời sống. Câu 8: Bộ "Đại việt sử toàn th" đợc soạn dới triều nào? A. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông B Lê Thái Tông D. Cả 3 phơng án trên đều đúng. II/ Tự luận (8 điểm). Câu 1: (2 điểm) Chép thuộc lòng ít nhất 10 dòng liên tiếp trong đoạn 1 của bài" Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi. Câu 2: (6 điểm) Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Trãi. Mã ký hiệu HD01-08- KTBK II-L10 hớng dẫn chấm thi bán kỳ II - Lớp 10 Năm học 2007-2008 Môn thi: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) I/ Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D D C D D D C II/ Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: - Chép thuộc ít nhất 10 dòng liên tiếp ở đoạn 1 của bài Đại cáo bình ngô. - Đúng lỗi chính tả, đúng dấu phẩy, dấu chấm. Câu 2 (6 điểm). a. Về kỹ năng: Biết cách làm bài làm văn thuyết minh với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc các lỗi câu, từ, chính tả. b. Về kiến thức: Học sinh cần đảm bảo những nội dung bản sau. * Cuộc đời: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu là ức Trai. Quê gốc ở Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dơng sau dời về Nhị Khê, Thờng Tín, Hà Tây. Cha là Nguyễn Phi Khanh, đỗ thái học sinh, làm đại quan dới triều Hồ. Mẹ là Trần Thị Thái, con gái tớng công Trần Nguyên Đán. - Cuộc đời Nguyễn Trãi mồ côi mẹ từ nhỏ, năm 1400 làm quan dới triều Hồ. Năm 1407, khi giặc Minh xâm lợc, sau 10 năm bị giặc bắt giam lỏng ở thành Đông Quan, ông tìm vào Lam Sơn dâng "Bình Ngô sách" lên Lê Lợi và trở thành cánh tay phải của Bình Định Vơng. - Nguyễn Trãi đợc phong thởng tớc "hầu" và ra làm quan dới triều Lê. Nhng chẳng bao lâu sau, ông đã bị bọn nịnh thần chèn ép và hãm hại. Năm 1422, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, Nguyễn Trãi bị chịu án "chu di tam tộc" mãi đến năm 1464 vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan và truy tặng ức trai tớc "Tán Trù Bá". - Năm 1980, UNESCO đã tôn vinh Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới. * Sự nghiệp. - Những tác phẩm chính chữ Hán, chữ Nôm: + Về văn chữ Hán : Loại hình chính trị - lịch sử : Đại cáo bình Ngô Loại hình quân sự - ngoại giao: Quân trung từ mệnh tập. Loại hình lịch sử: Văn bia vĩnh lăng, Băng hồ di sự lục, Lam Sơn thập lục Onthionline.net KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ LỚP 10 BẢN ĐỀ SÓ A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời ghi vào giấy làm Sự biến đổi thể người tối cổ thể chổ: a đứng thẳng, dùng tay để cầm nắm b trán thấp bợt sau, đôi tay tự sử dụng công cụ c trán thấp bợt sau d Đôi tay tự sử dụng công cụ, thể tích hộp sọ tương đối lớn hình thành trung tâm phát tiếng nói não Tính cộng đồng thị tộc hiểu là: a hợp tác lao động b hưỡng thụ c ăn nhường nhịn cho d hợp tác lao động, làm chung, ăn chung, phân chia công bằng, Già trẻ quan hệ gắn bó với “Của thừa” thị tộc bị biến thành “của tư hữu” khi: a Bị người chức phận thị tộc lạc chiếm đoạt b chia cho người công c chia cho người đóng góp cao lao động d thị tộc trao tặng cho người công Người tổ chức điều hành lễ nghi tôn giáo xã hội phương Đông cổ đại gọi là: a vua b Quý tộc c Tăng lữ quý tộc d tăng lữ Xã hội nguyên thuỷ tan rã khi: a thừa xuất b tư hữu đời c giai cấp nhà nước đời d.tính cộng đồng bị phá vỡ Chữ số dùng ngày thành tựu văn hoá người : a Ai cập b Lưỡng hà c Ấn độ d Hy lạp Rô ma Nơi sản xuất mặt hàng, sử dụng nhiều nhân công làm tay gọi là: a xưởng thủ công b công trường thủ công c nông trường d công trường Hình thức bóc lột thô bạo nhất, tàn nhẫn xã hội cổ đại Địa trung Hải là: a buôn bán nô lệ b bóc lột lao động làm thuê c bóc lột sức lao động nô lệ d tô thuế “ Hãy cho điểm tựa đất, nâng bổng đất lên” câu nói a Pi ta go b Ta let c Ac si met d Ơ clit 10 Quan lại triều Thanh người: a Hán Mông Cổ b Hán Mãn c Mãn Thanh d Mông Cổ 11 Tam Quốc diễn nghĩa tiểu thuyết a Ngô Thừa Ân b Tào Tuyết Cần c La Hán Trung d Thi Nại Am 12 Việc xây dựng thay cho chức thừa tướng thái uý Trung Quốc thực thời: a Nhà Tần b nhà Hán c nhà Đường d nhà Thanh 13 Những yếu tố văn hoá Ấn định hình triều đại Gup ta là: a chữ viết tôn giáo b tôn giáo kiến trúc c.chữ viết kiến trúc d.chữ viết, tôn giáo kiến trúc Hin đu 14 Trong tín ngưỡng người Ấn Độ, Vi snu thần: a bảo hộ b sáng tạo c sấm sét d sáng tạo 15 Thời kỳ cuối chế độ phong kiến Ấn Độ a triều đại A sô ca b triều A ba c Vương triều Hồi giáo Đê li d Vương triều Mô gôn 16 Điểm hạn chế sách tôn giáo vương triều Hồi giáo Đê li là: a du nhập Hồi giáo b cấm đạo ngặt nghèo c Thu thuế d Đàn áp tôn giáo B Tự luận: Câu 1: Lập bảng so sánh khác hai vương triều Hồi giáo Đê li Mô gôn Ấn độ Câu 2: Những biểu xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Trung Quốc thời phong kiến Họ và tên: Lớp 4 Trờng tiểu học Đông Thành Đề kiểm định chất lợng cuối học II- Năm học 2008 - 2009 Môn : Lịch sử - Địa lí (Đề số 1) Ngời ra đề: Hoàng Thị thúy đào Ngời chấm: Câu1: (2điểm ) Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học Điền dấu + vào ý trả lời đúng: Cứ 3 năm một thi hơng. Tổ chức lễ xứng danh (đọc tên ngời đỗ). Lễ Vinh Quy (lễ đón rớc ngời đỗ cao về làng) Khắc tên tuổi ngời đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở văn miếu để tôn vinh ngời tài. Mở th viện chung cho toàn quốc. Kiểm tra định trình độ của quan lại Câu 2:(2điểm)Em hãy nêu những hoạt động sản xuất của ngời dân miền Trung? Điền dấu + vào trớc ý trả lời đúng: Cây trồng Vật nuôi Đánh Bắt thuỷ sản Lúa Trâu Làm muối Mía Bò Cá Lạc Tôm Câu 3 : (3 điểm ) Nêu những chính sách về kinh tế, văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? Câu 4: (3 điểm ) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ công nghiệp phát triển nhất nớc ta? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 10 (Thời gian 45P) Đề I: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ): Óc - eo là trung tâm thương mại của quốc gia cổ đại nào ở ĐNÁ? A - Phù Nam. B - Chân Lạp. C - Mã lai. D - Lan - Xang. Câu 2(0,25đ) : Các quốc gia ĐNÁ phát triển thịnh đạt trong thời gian nào? A - TK I - X. B - TK X - XV. C - TK X - XVIII. D -XV - XVIII. Câu 3(0,25đ) : Vương quốc Lan - Xang bước vào giai đoạn thịnh đạt nhất vào thời gian nào? A -TK X - XIII. B - TK X - XV. C - TK XV - XVII. D - TK XVI - XVIII. Câu 4(0,25đ) : Đế quốc Rô-ma bị người Giec-man thủ tiêu thời gian nào? A - Năm 467. B - Năm476. C - Năm 536. D - Năm 576. Câu 5(0,25đ) : Đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến là gì? A - Nông nô quyết định về kinh tế. B - Phát triển toàn diện về kinh tế. C - Sự giao lưu trao đổi buôn bán. D - Mang tính chất đóng kín tự cung, tự cấp. Câu 6(0,25đ) : Thế nào là lãnh địa phong kiến? A - Vùng đất do vua ban cấp cho quan lại. B - Khu đất rộng lớn gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần. C - Vùng đất do các quý tộc tăng lữ chia nhau chiếm đoạt. D - Vùng đất do nông dân khai khẩn. Câu 7(0,25đ) : Thời hình thành các vương quốc phong kiến ĐNÁ? A - TK VII - VIII. B - TK VII - IX. C -TK VII - X. D - TK VII - XII. Câu 8(0,25đ) : Nguyên nhân suy yếu của vương quốc Lan - Xang? A - Sự tấn công của Mi-an-ma. B - Sự tấn công của người Thái. C - Sự tấn công của người Cam-pu-chia. D - Sự tấn công của nước Đại Việt. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Thời gian Sự kiện Năm 1487 Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. Năm 1492 Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng quanh châu Phi tới Ấn Độ. Năm 1497 Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới. Năm 1519 -1522 Hiệp sĩ B.Đi-a-xơ đến cực nam châu Phi. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thị trung đại? Câu 2(2đ) : Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu? Câu 3(3đ) : Hoàn cảnh, thành tựu, ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 10 (Thời gian 45P) Đề II: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ) : Quốc gia nào đi tiên phong trong cuộc phát kiến địa lí? A - Hà Lan. B - Anh. C - Pháp. D - Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Câu 2(0,25đ) : Ai là người phát hiện ra châu Mĩ? A - B.Đi-a-xơ. B - Cô-lôm-bô. C - Va-xcô đơ Ga-ma. D - Ma-gien-lan. Câu 3(0,25đ) : Giai cấp tư sản ở Tây Âu gồm những thành phần dân cư nào? A - Nông dân và công nhân. B - Chủ nô và quý tộc. C - Chủ xưởng, chủ đồn điền. D - Chủ ngân hàng. Câu 4(0,25đ) : Phong trào văn hóa phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản trên lĩnh vực nào? A - Văn học. B - Khoa học kỹ thuật. C - Tư tưởng. D - Văn hóa, tư tưởng. Câu 5(0,25đ) : Thực chất của chủ trương cải cách tôn giáo là gì? A -Thủ tiêu tôn giáo cũ. B - Bãi bỏ hủ tục, lễ nghi phiền toái. C - Xóa bỏ chế độ phong kiến. D - Hạn chế quyền lực giáo Hoàng. Câu 6(0,25đ) : Nước nào đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo? A - Anh. B - Pháp. C - Đức và Thụy Sĩ. D - Tây Ban Nha. Câu 7(0,25đ) : Ai là lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân Đức thời hậu trung đại? A - Bix-mác. B - Lu-thơ. C - Tô-mát muyn-xe. D - Can-vanh. Câu 8(0,25đ) : Khái niệm "Phong kiến phân quyền" dùng để chỉ chế độ nào trên thế giới? A - Trung Quốc. B - Ấn Độ. C - Lưỡng Hà. D - Tây Âu. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Lan - Xang là tên gọi của Vương quốc khơ-me. Chân - Lạp là tên gọi của Vương quốc Lào. Xiêm là tên gọi của Vương quốc Đại Việt. Âu Lạc là tên gọi của Vương quốc Thái Lan. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Điều kiện hình thành và sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Câu 2(2đ) : Chứng minh sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co? Câu 3(3đ) : Thế nào lã lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính Đề 1: kiểm tra 1 tiết GDCD 9 Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê Câu hỏi: 1. Thế nào là sống tự chủ? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính đó? (3đ) 2. Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng tính dân chủ và kỷ luật? Em sẽ rèn luyện nh thế nào để phát huy tính dân chủ và kỷ luật? (3đ) 3. Cho biết ý kiến của em về việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta hiện nay? Từ đó, đề xuất cách làm hay để kế thừa và phát huy một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? (4đ) Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đáp án đề 1 (1 tiết) GDCD 9 Câu 1: - Học sinh nêu đợc khái niệm - biểu hiện của tính tự chủ - Biết làm chủ bản thân về suy nghĩ tình cảm và hành động - Luôn bình tĩnh, tự tin, kiểm tra và điều chỉnh hành vi (3đ) Câu 2: - Học sinh trình bày đợc ý nghĩa của việc thực hiện dân chủ và kỹ luật - Để phát huy sức mạnh của tập thể - là hội, điều kiện để mỗi cá nhân rèn luyện và phát triển nhân cách, đóng góp ý kiến trí tuệ, sức mình cho việc xây dựng tập thể, xã hội công bằng dân chủ, văn minh (1,5đ) - Nêu đợc cách rèn luyện của bản thân + Tích cực học tập văn hoá, trau dồi đạo đức thờng xuyên ý thức phát huy tính dân chủ và kỷ luật. + Biết ủng hộ những cá nhân, tập thể tính dân chủ và kỷ luật. + Lên án đấu tranh việc thiếu dân chủ và kỷ luật (1,5đ) Câu 3: - Tuỳ khả năng từng học sinh trình bày về nhận thức của mình trong việc kế thừa và phát huy truyền thống của xã hội. - Chỉ ra đợc việc làm tốt (cha tốt) của việc kế thừa phát huy hiện nay. - Đề xuất đợc giải pháp hay cho việc thực hiện kế thừa và phát huy một truyền thống (4đ). Đề 2: kiểm tra 1 tiết GdCD 8 Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê Câu hỏi: 1. Thế nào là tôn trọng lẻ phải? Em đã và sẽ thể hiện điều đó nh thế nào? (3đ). 2. Để đợc tình bạn trong sáng lành mạnh, chúng ta cần phải làm nh thế nào? (3đ). 3. Hãy cho biết ý kiến của em trớc hiện tợng thiếu tôn trọng pháp luật - kỷ luật của một số học sinh hiện nay? Từ đó đề xuất biện pháp khắc phục những tình trạng đó? (4đ) Bài làm: . . . . . . . . . . KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm khách quan:(6 điểm) Câu1: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song cùng chiều? A. Phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Cùng phương và ngược chiều với hai lực thành phần. Câu 3: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh công của lực. Câu 4: Ở trường hợp nào sau đây , lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: A. Lực giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay B. Lực giá đi qua trục quay C. Lực giá cắt trục quay D. Lực giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay. Câu 5: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo là bao nhiêu ? A. 30cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 60cm. Câu 6: Hai lực song song ngược chiều độ lớn là 5N và 8N. Hợp lực của hai lực này giá trị là A. 40N B. 3N C. 26N D. 13N Câu 7: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ? A. Đònh luật bảo toàn năng. B. Đònh luật bảo toàn động lượng. C. Đònh luật bảo toàn công. D. Đònh luật III Niutơn. Câu 8: Một ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là : A. 72 kgm/s B. 20 kgm/s C. 20000 kgm/s D. 72000 kgm/s Câu 9: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 4 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 10 m/s. Dưới tác dụng của lực F = 20N. hướng hợp với hướng chuyển động góc 60 0 . Cơng mà lực thực hiện trong thời gian 1s là: A. 100 J B. 200 J C. 150 J D. 173 J Câu 11 : Một vật nặng 2kg động năng 36J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 6m/s. D. 8m/s. Câu 12: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì: A. Thế năng tăng gấp đơi. B. Gia tốc tăng gấp đơi C. Động năng tăng gấp đơi D. Động lượng tăng gấp đơi Câu 13: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong q trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 14: Một vật khối lượng 2 kg thế năng 12 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,6 m. B. 24 m. C. 1,2 m. D. 2,4 m. Câu 15: Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. năng không đổi. Câu 16: Một con lắc đơn chiều dài l = 1,6m, g=10m/s 2 . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 60 0 rồi thả tự do. Vận tốc của vật tại vị trí thấp nhất là: A. 4m/s B. 1,6m/s C. 6,4m/s D. 16m/s Câu 17: Cho một lò xo độ cứng 50N/m nằm ngang. Thế năng đàn hồi của lò xo khi dãn 2 cm là A. 0,01J. B. 100J. C. 200J. D. 0,02J. Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi: A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. Câu 19: Chọn đáp án đúng : năng là: A. Một đại lượng vô hướng giá trị âm B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 20: Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Lực ma sát B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực đàn hồi A. Phần tự

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w