KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm khách quan:(6 điểm) Câu1: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song cùng chiều? A. Phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Cùng phương và ngược chiều với hai lực thành phần. Câu 3: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh công của lực. Câu 4: Ở trường hợp nào sau đây , lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay B. Lực có giá đi qua trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay. Câu 5: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo là bao nhiêu ? A. 30cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 60cm. Câu 6: Hai lực song song ngược chiều có độ lớn là 5N và 8N. Hợp lực của hai lực này có giá trị là A. 40N B. 3N C. 26N D. 13N Câu 7: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ? A. Đònh luật bảo toàn cơ năng. B. Đònh luật bảo toàn động lượng. C. Đònh luật bảo toàn công. D. Đònh luật III Niutơn. Câu 8: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là : A. 72 kgm/s B. 20 kgm/s C. 20000 kgm/s D. 72000 kgm/s Câu 9: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 4 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 10 m/s. Dưới tác dụng của lực F = 20N. có hướng hợp với hướng chuyển động góc 60 0 . Cơng mà lực thực hiện trong thời gian 1s là: A. 100 J B. 200 J C. 150 J D. 173 J Câu 11 : Một vật nặng 2kg có động năng 36J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 6m/s. D. 8m/s. Câu 12: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì: A. Thế năng tăng gấp đơi. B. Gia tốc tăng gấp đơi C. Động năng tăng gấp đơi D. Động lượng tăng gấp đơi Câu 13: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong q trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 14: Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 12 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,6 m. B. 24 m. C. 1,2 m. D. 2,4 m. Câu 15: Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, g=10m/s 2 . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 60 0 rồi thả tự do. Vận tốc của vật tại vị trí thấp nhất là: A. 4m/s B. 1,6m/s C. 6,4m/s D. 16m/s Câu 17: Cho một lò xo có độ cứng 50N/m nằm ngang. Thế năng đàn hồi của lò xo khi dãn 2 cm là A. 0,01J. B. 100J. C. 200J. D. 0,02J. Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi: A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. Câu 19: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị âm B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 20: Lực nào sau đây không phải là lực thế ? A. Lực ma sát B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực đàn hồi A. Phần tự luận :(4 điểm) Câu 1: một vật khối lượng m = 500 g nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc 0 30 α = so với mặt nằm ngang. a) Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng lên vật. b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Một vật m = 1 kg được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m với vận tốc 10m/s xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại vị ném . Chọn mốc thế năng ở mặt đất. b) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án II. Tự luận: KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm khách quan:(6 điểm) Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song cùng chiều? A. Phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Cùng phương và ngược chiều với hai lực thành phần. Câu 2: Ở trường hợp nào sau đây , lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay B. Lực có giá đi qua trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay. Câu 3: Hai lực song song ngược chiều có độ lớn là 5N và 8N. Hợp lực của hai lực này có giá trị là A. 40N B. 3N C. 26N D. 13N Câu 4: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là : A. 72 kgm/s B. 20 kgm/s C. 20000 kgm/s D. 72000 kgm/s Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 10 m/s. Dưới tác dụng của lực F = 20N. có hướng hợp với hướng chuyển động góc 60 0 . Cơng mà lực thực hiện trong thời gian 1s là: A. 100 J B. 200 J C. 150 J D. 173 J Câu 6: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì: A. Thế năng tăng gấp đơi. B. Gia tốc tăng gấp đơi C. Động năng tăng gấp đơi D. Động lượng tăng gấp đơi Câu 7: Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 12 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,6 m. B. 24 m. C. 1,2 m. D. 2,4 m. Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, g=10m/s 2 . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 60 0 rồi thả tự do. Vận tốc của vật tại vị trí thấp nhất là: A. 4m/s B. 1,6m/s C. 6,4m/s D. 16m/s Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi: A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lơng vào quả cầu lơng C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. Câu 10: Lực nào sau đây khơng phải là lực thế ? A. Lực ma sát B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực đàn hồi Câu11: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 12 : Momen lực là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh công của lực. Câu 13: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo là bao nhiêu ? A. 30cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 60cm. Câu 14: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ? A. Đònh luật bảo toàn cơ năng. B. Đònh luật bảo toàn động lượng. C. Đònh luật bảo toàn công. D. Đònh luật III Niutơn. Câu 15: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 4 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 16 : Một vật nặng 2kg có động năng 36J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 6m/s. D. 8m/s. Câu 17: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong q trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 18: Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 19: Cho một lò xo có độ cứng 50N/m nằm ngang. Thế năng đàn hồi của lò xo khi dãn 2 cm là A. 0,01J. B. 100J. C. 200J. D. 0,02J. Câu 20: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vơ hướng có giá trị âm B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vơ hướng ln ln dương D. Một đại lượng vơ hướng có thể dương, âm hoặc bằng khơng. A. Phần tự luận :(4 điểm) Câu 1: một vật khối lượng m = 300 g nằm n trên mặt phẳng nghiêng một góc 0 30 α = so với mặt nằm ngang. a) Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng lên vật. b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Một vật m = 1 kg được ném thẳng đứng từ độ cao 20 m với vận tốc 8 m/s xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại vị ném . Chọn mốc thế năng ở mặt đất. b) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án II. Tự luận: KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm khách quan:(6 điểm) Câu 1: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngơ nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo là bao nhiêu ? A. 30cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 60cm. Câu 2: Hai lực song song ngược chiều có độ lớn là 5N và 8N. Hợp lực của hai lực này có giá trị là A. 40N B. 3N C. 26N D. 13N Câu 3: Cho một lò xo có độ cứng 50N/m nằm ngang. Thế năng đàn hồi của lò xo khi dãn 2 cm là A. 0,01J. B. 100J. C. 200J. D. 0,02J. Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong q trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi: A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lơng vào quả cầu lơng C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. Câu 6: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vơ hướng có giá trị âm B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vơ hướng ln ln dương D. Một đại lượng vơ hướng có thể dương, âm hoặc bằng khơng. Câu 7: Lực nào sau đây khơng phải là lực thế ? A. Lực ma sát B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực đàn hồi Câu 8: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ? A. Đònh luật bảo toàn cơ năng. B. Đònh luật bảo toàn động lượng. C. Đònh luật bảo toàn công. D. Đònh luật III Niutơn. Câu 9: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là : A. 72 kgm/s B. 20 kgm/s C. 20000 kgm/s D. 72000 kgm/s Câu 10: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 4 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 11: Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 12 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,6 m. B. 24 m. C. 1,2 m. D. 2,4 m. Câu 12: Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 10 m/s. Dưới tác dụng của lực F = 20N. có hướng hợp với hướng chuyển động góc 60 0 . Cơng mà lực thực hiện trong thời gian 1s là: A. 100 J B. 200 J C. 150 J D. 173 J Câu 14 : Một vật nặng 2kg có động năng 36J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 6m/s. D. 8m/s. Câu 15: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song cùng chiều? A. Phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Cùng phương và ngược chiều với hai lực thành phần. Câu 17: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh công của lực. Câu 18: Ở trường hợp nào sau đây , lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục: A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay B. Lực có giá đi qua trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay. Câu 19: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì: A. Thế năng tăng gấp đơi. B. Gia tốc tăng gấp đơi C. Động năng tăng gấp đơi D. Động lượng tăng gấp đơi Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, g=10m/s 2 . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 60 0 rồi thả tự do. Vận tốc của vật tại vị trí thấp nhất là: A. 4m/s B. 1,6m/s C. 6,4m/s D. 16m/s A. Phần tự luận :(4 điểm) Câu 1: một vật khối lượng m = 200 g nằm n trên mặt phẳng nghiêng một góc 0 30 α = so với mặt nằm ngang. a) Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng lên vật. b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Một vật m = 2 kg được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m với vận tốc 6m/s xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại vị ném . Chọn mốc thế năng ở mặt đất. b) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án II. Tự luận: . LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án II. Tự luận: KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm. LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án II. Tự luận: KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm. KIỂM TRA MỘT TIẾT -HỌC KỲ II MƠN VẬT LÝ 10 NC Họ và tên học sinh: Lớp 10 A A. Phần trắc nghiệm khách quan:(6 điểm) Câu1: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật