Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
Đề cương bài giảng Lịch sử 10 Năm học 2011 - 2012 PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy. - Nguồn gốc của loài người: do loài vượn cổ chuyển hoá thành Vượn cổ: + Thời gian: khoảng 6 triệu năm trước + Đặc điểm: . Đứng và đi bằng hai chân . Dùng hai tay cầm nắm, . Ăn hoa quả, củ, động vật nhỏ + Hóa thạch được tìm thấy ở Đông phi, Tây Á, Việt Nam - Khoảng 4 triệu năm trước đây, vượn cổ chuyển biến thành người tối cố + Di cốt được tìm thấy ở Đông Phi, Trung Quốc, Inđônêsia + Đặc điểm của ngưởi tối cổ: đã là người, hoàn toàn đi đứng bằng hai chân, đôi tay tự do sử dụng công cụ, hộp sọ lớn hơn vượn cổ, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. + Đời sống: . Biết chế tạo công cụ (đá cũ sơ kỳ), phát minh ra lửa . Hái lượm và săn bắt. + Tổ chức xã hội: sống thành từng bầy (bầy người nguyên thủy): . Gồm: 5 – 7 gia đình . Có người đứng đầu, có phân công lao động . Sống trong hang động, mái đá hoặc lều bằng cành cây… . Không ổn định - Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người: + Do quy luật tiến hóa + Vai trò của lao động 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo : Cách đây khoảng 4 vạn năm người tinh khôn xuất hiện. - Cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay. - Óc sáng tạo: sự sáng tạo của người tinh khôn trong việc cải tiến công cụ đá và chế tạo thêm nhiều công cụ mới (lao, cung tên) => Sản xuất hiệu quả, an toàn, thức ăn tăng lên. Cư trú “nhà cửa” phổ biến. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới : - Thời gian: khoảng 1 vạn năm trước đây - Xuất hiện những thay đổi lớn trong đời sống con người: + Công cụ đá: được ghè sắc, mài nhẵn, được khoan lỗ hoặc có nấc để tra cán (đá mới) + Biết trồng trọt và chăn nuôi; + Làm gốm, đan lưới đánh cá… + Biết làm sạch da thú để che thân, làm đồ trang sức, nhạc cụ. => Nhận xét: Đó là những tiến bộ đột biến, mang tính chất cách mạng. 1 Đề cương bài giảng Lịch sử 10 Năm học 2011 - 2012 Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Thị tộc và bộ lạc : - Tổ chức và quan hệ xã hội: + Thị tộc: . Những nhóm người hơn 10 gia đình, gồm 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu. . Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng; con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ + Bộ lạc: . Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có cùng nguồn gốc tổ tiên. . Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc: gắn bó, giúp đỡ nhau - Quan hệ kinh tế: Hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí : - Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại : + Đồng đỏ: khoảng 5.500 năm trước; cư dân biết sử dụng sớm nhất: Tây Á và Ai Cập. + Đồng thau: khoảng 4.000 năm trước. + Sắt: khoảng 3.000 năm trước. - Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại: Thúc đẩy sản xuất phát triển + Nông nghiệp: khai hoang, mở rộng diện tích, dùng cày + Thủ công nghiệp: luyện kim, làm đồ gỗ => Xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên. 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp. * Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy: - Một số người lợi dụng chức phận chiếm của cải dư thừa, làm xuất hiện chế độ tư hữu. - Gia đình phụ hệ xuất hiện: đàn ông giữ vai trò trụ cột, giành quyền quyết định. - Xuất hiện tình trạng giàu - nghèo, do: + Quá trình chiếm hữu của cải dư thừa, + Khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau => Xã hội nguyên thủy chuyên dần sang xã hội có giai cấp. * Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy: do sự phát triển của sức sản xuất, làm xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên. CHƯƠNG II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - Điều kiện tự nhiên ở lưu vực các sông lớn: + Thuận lợi: đất phù sa màu mỡ, mềm, nước tưới đầy đủ + Khó khăn: việc làm thủy lợi, trị thủy => Đòi hỏi: mọi người phải liên kết, gắn bó nhau trong tổ chức công xã - Sự phát triển kinh tế: + TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10 – CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC PHẦN V: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC A – HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN tan sin cos cot tan .cot sin cos2 tan2 cos sin cos2 cot2 sin2 BAÌ TẬP ÁP DỤNG Bài 1 Chưng ́ minh cać đẳng thưć sau 1/ cos2 x sin2 x sin2 x 2/ cos2 x sin2 x 3/ sin2 x cos2 x 4/ sin x cot x cos x tan x sin x cos x 5/ sin x cos x sin x cos2 x 6/ cos4 x sin4 x cos2 x sin2 x 7/ cos2 x 1 sin x 1 sin x 8/ 1 cos xsin x cos x cos2 x sin2 x TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC 9/ sin4 x cos4 x 2cos2 x 2sin2 x 1 10/ sin x cos x sin x cos x sin x cos x 11/ tan2 x sin2 x tan2 x sin2 x 12/ cot2 x cos2 x cot2 x cos2 x Bài 2 Chưng ́ minh các đẳng thưć sau 1/ tan x cot x sin x cos x 2/ cos x sin x sin x cos x 3/ 1 1 tan x cot x 4/ 1 1 tan2 x cos x cos x 5/ sin2 x tan2 x sin x 6/ tan x tan y tan x tan y cot x cot y TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10 – CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC 7/ cot4 x sin x sin x 8/ tan x cos x sin x cos x 9/ 1 cos x1 cot x cos x 10/ cos x cos x cot x cos x cos x sin x 11/ sin x cos x cos x sin x sin x 12/ sin x cos x cos x sin x cos x 1 sin x sin2 x cos x cos x 13/ cos x cos x cos x 14/ sin x cos x cos x cos x sin x cos x Bài 3 Chứng minh các đẳng thức sau TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG 1/ BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC sin x cos6 x sin2 x cos2 x 2/ sin x cos6 x sin2 x cos2 x sin2 x cos2 x 3/ sin x cos x sin2 x cos x sin x cos x 4/ sin x cos8 x sin2 x cos2 x sin2 x cos2 x Bài 4 Chứng minh các đẳng thức sau 1/ sin x cos x tan x 1 cos x1 tan x 2/ 1 tan x1 cot x sin x cos x sin x cos x TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10 – CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC 3/ 1 tan x cos x 1 cot x sin x sin x cos x 4/ sin x tan x cos2 x cot x sin x cos x tan x cot x 5/ sin x tan x sin2 x tan x cos2 x Bài 5 Chứng minh các đẳng thức sau 1/ sin2 cos2 tan sin cos tan 2/ tan2 sin2 tan 2 cot cos 3/ cos2 sin2 sin cos tan cot 4/ tan sin sin cos 1 cos TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC 5/ tan2 cot2 2 sin cos 6/ tan2 tan cos2 cos2 7/ tan2 tan2 sin2 sin tan2 tan2 sin2 sin2 8/ cos 1 cos cot sin ...[...]... 4 0 ; n x 11 x 2 12 1x 10 0 1 0 ; o x 2 x 2 7 x 15 5 ; p 4 6 x 2 5x 4 3x ; q 1 2 x x 2 6 x 9 ; r 2 x 2 s 3x 2 15 x 5 3x 0 ; t 5x 2 19 x 1 4 x 9 10 ; u 3 x v x 2 x 3 2 ; x2 x 1 ; w x 1 x 13 ; Lưu hành nội bộ x 5 3x 2 3 ; 2 2 x 5x 20 6 x ; tusachvang.net Trang 31 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) y x 2 x ... x1 , x2 phân biệt thỏa mãn hệ 2 thức x12 x2 x1 x2 4 ; g x2 (2m 1) x m2 2 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 3x1 x2 5( x1 x2 ) 7 0 h (m 1) x2 2mx m 1 0 có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt sao cho (2 x1 1) (2 x2 1) 21; i* x mx 45 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 2 Lưu hành nội bộ tusachvang.net Trang 26 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) 1 1... giữa 2 đƣờng thẳng: Cho (d1 ) : y a1 x b1 ,(d2 ) : y a2 x b2 Khi đó d1 / / d2 a1 a2 , b1 b2 Lưu hành nội bộ d1 caét d2 a1 a2 tusachvang.net Trang 16 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 d1 d2 a1 a2 , b1 b2 3) Hàm số: (2 014 -2 015 ) d1 d2 a1.a2 1 ax b, ax b 0 y ax b ax b, ax b 0 Bài 37 Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 3x 1, x 0 c y f ( x) ... 1) m2 mx 2 x 1 0 ; c x m x 2 2; x 1 2 Lưu hành nội bộ mx 2 3; x m 1 tusachvang.net Trang 24 d Tài liệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) x m x 1 x m 1 x 2 ; f 2 x 1 x 2 x 1 x Bài 52 Định m để phƣơng trình sau có tập hợp nghiệm là : a m2 ( x 1) 2(mx 2) ; b m2 (mx 1) 2m(2 x 1) ; e d m2 x m 4 x 2 ; c m(mx 1) 1 x ; x m 1 x 2 2 x 1. .. 20 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) Bài 45 Xác định parabol (P): a (P): y x 2 bx c qua A (1; 12) , B(2 ;12 ) ; b (P): y ax 2 bx 5 qua A(2; 32) , B( 1; 41) ; c (P): y 3x 2 bx c qua A(2 ;14 ) , B(2;30) ; d y ax 2 6 x c qua A( 1; 12 ) , B(2;9) ; e (P) : y x 2 bx c qua A(3; 12 ) , B (1; 12) ; f y ax 2 bx 2 qua A( 1; 3) , B(2 ;16 ) ; g y ax 2 4 x c qua A (1; 3)... 1) 2 x 1 (7m 5) x m ; q m2 ( x 1) 4 x 3 4m ; Bài 49 Giải và biện luận các phƣơng trình sau theo tham số m: xm 2; x 1 mx m 1 3; d x2 a Lưu hành nội bộ mx 1 xm 3; m; c x 1 x (2m 1) x 4 (2m 1) x 2 m ; f m 1 ; e x 2 x 2 b tusachvang.net Trang 22 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) (2m 1) x 2 3mx 4 m ; h m; x 1 x 2 mx m 3 mx 4 j k 1; ... 9 x 2 2 x 4 ; q 3x 2 7 x 15 5 10 x ; s 6 x 2 8x 27 4 x 2 9 x 3 ; t 7 x 2 2 x 2 3x 60 3x 3 ; Lưu hành nội bộ u 7 x 2 3x 3 2 x 2 3x 60 ; tusachvang.net Trang 30 Tàiliệuhọctập Toán 10 - HK1 (2 014 -2 015 ) v 3x 7 x 13 10 x 3 ; w 5x 8x 25 3x 2 9 x 5 ; x 2 x 2 8x 15 9 x x 2 5 ; y 9 x 8x 2 10 x 2 8x 25 5 ; 2 2 z 6 x x... thỏa hệ thức 2 2 x1 x2 10 ; b (m 1) x2 2(m 2) x m 1 0 có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa 2 2 hệ thức x1 x2 2 ; 2 c (m 1) x 2 2 x 1 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x2 1 0 d (m 1) x2 2(m 1) x m 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa hệ thức x1 x2 x1 x2 ; e* x2 2mx 3m 2 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 2 x12 x2 3x1 SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT - - PHAN TẤT HỒ TÀILIỆUHỌCTẬP MÔN HOÁ 10HỌC KÌ I Hä Vµ T£N HS: Líp: 10A L¦U HµNH NéI Bé Nă m họ c 2016 - 2017 TàiLiệuHọcTập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ CÁC CÔNG THỨC Tính số mol n= Khi biết khối lượng: CM = Tính nồng độ: m M n= Khi biết thể tích khí (đktc): n Vdd C% = %A = Thành phần % khối lượng: d= Khối lượng riêng: m V mA 100% mhh (g/ml) CM = Khi biết C% khối lượng riêng d → d A/ B = Tỉ khối: 10.d C % M MA MB H= Hiệu suất phản ứng: lượng thực tế 100% lượng lí thuyết mct 100% mdd V 22, TàiLiệuHọcTập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ BẢNG HỐ TRỊ VÀ M CỦA CÁC CHẤT THƯỜNG GẶP Chất M Hố trị Chất Hố trị M Chất Hố trị M Na I 23 Ca II 40 Fe II III 56 K I 39 Mg II 24 Al III 27 Ag I 108 Cu II 64 C 12 Cl I 35,5 Zn II 65 Mn 55 NO3- I 62 Ba II 137 Cr 52 Br I 80 CO32- II 60 N 14 I I 127 SO42- II 96 S 32 Chương I: NGUN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUN TỬ Electron a Sự tìm electron b Khối lượng điện tích electron Sự tìm hạt nhân ngun tử TàiLiệuHọcTập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Cấu tạo hạt nhân ngun tử a Sự tìm proton b Sự tìm nơtron c Cấu tạo hạt nhân ngun tử II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUN TỬ Kích thước Khối lượng Phần Học Thuộc: Thành phần ngun tử, điện tích hạt Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I HẠT NHÂN NGUN TỬ Điện tích hạt nhân TàiLiệuHọcTập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Số khối II NGUN TỐ HỐ HỌC Định nghĩa Số hiệu ngun tử Kí hiệu ngun tử III ĐỒNG VỊ IV NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Ngun tử khối Ngun tử khối trung bình TàiLiệuHọcTập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Phần Học Thuộc: Cách xác định Z, số khối, Viết kí hiệu ngun tử, Tính ngun tử khối trung bình! Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ lớp vỏ electron e : mang điện tích âm (1e = 1-) proton p : mang điện tích dương (1p = 1+) hạt nhân gồm nơtron n : không mang điện - Ngun tử gồm phần: - Số proton = số electron = Z - Số khối A = số proton + số nơtron: A = Z + N A= Z + N A ZX Z = số proton = số electron - Kí hiệu ngun tử: với - Ngun tử khối trung bình: MX = + Với ngun tử có đồng vị: A1 x + A2 y 100 MX = A1a1 + A2 a2 + A3a3 + A4a4 + 100 + Với ngun tử có nhiều đồng vị: Ghi nhớ: - Tổng số hạt ngun tử: 2Z + N - Số hạt mang điện ngun tử : 2Z - Số hạt khơng mang điện: N - Số hạt mang điện tích âm: Z - Số hạt mang điện tích dương: Z - Số hạt mang điện hạt nhân: Z II DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM DẠNG I: THÀNH PHẦN NGUN TỬ Câu 1: Tổng số hạt ngun tử 24 Trong đó, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện Hãy xác định số hạt loại Câu 2: Tổng số hạt ngun tử 37 Trong đó, số hạt mang điện nhiều số hạt TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10 – CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC PHẦN V: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC A – HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN tan sin cos cot tan .cot sin cos2 tan2 cos sin cos2 cot2 sin2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 Chứng minh các đẳng thức sau 1/ cos2 x sin2 x sin2 x 2/ cos2 x sin2 x 3/ sin2 x cos2 x 4/ sin x cot x cos x tan x sin x cos x 5/ sin x cos x sin x cos2 x 6/ cos4 x sin4 x cos2 x sin2 x 7/ cos2 x 1 sin x 1 sin x 8/ 1 cos xsin x cos x cos2 x sin2 x ADMIN TRẦN VĂN TÀI – 0977.413.341 - TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM | THBTN TÀILIỆUHỌCTẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC 9/ sin4 x cos4 x 2cos2 x 2sin2 x 1 10/ sin x cos x sin x cos x sin x cos x ... 9/ P9 cot cot tan tan 10/ P10 tan cos sin TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC ... LIỆU HỌC TẬP TOÁN 10- CHẤT LƯỢNG Radian 7 12 BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢN GIÁC 5 Độ 2 3 1350 500 8100 TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN Bài 14 Một đường tròn có bán kính 10 cm Tính độ... TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 10 – CHẤT LƯỢNG 9/ cot 13800 BÀI GIẢNG: BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC 10/ cos11 11/ sin13 12/ tan10