1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn tập tuyển 10 năm 2016 - 2017

6 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62 KB

Nội dung

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần: vỏ và hạt nhân. 1. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e) Mỗi hạt electron có: - Điện tích là : –1,6 x 10 -19 (c) hay 1- - Khối lượng là : 9,1x10 -28 (g) hay 0,55x10 -3 đvC 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n). Mỗi hạt proton có: - Điện tích +1,6 x 10 -19 (c) hay 1+ - Khối lượng la:1,67x10 -24 (g) hay 1 đvC Mỗi hạt nơtron có: - Điện tích bằng không. - Khối lượng là: 1,67x10 -24 (g) hay 1 đvC 3. KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron, proton , nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được xem như là khối lượng của proton và nơtron. 4. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN (Z+) là điện tích dương của tổng các proton Điện tích hạt nhân (Z+) = Số proton 5. SỐ KHỐI (A) là tổng số proton và số nơtron A = Z + N. A là số khối, Z là số proton, N là số nơtron 6. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 8. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z) là giá trò đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì: Số hiệu nguyên tử (Z) = ĐTHN = Số proton = Số electron 9. KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các chỉ dẫn . X A Z X là ký hiệu hóa học của nguyên tố Z là số hiệu nguyên tử A là số khối 10. ĐỒNG VỊ là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron. 11. CẤU TRÚC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác đònh nào với vận tốc cực kỳ lớn tạo thành mây electron ở xung quanh hạt nhân. Trong đó mỗi electron có mức năng lượng tương ứng. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau tạo thành lớp electron (tương ứng với số n, hiện nay có 7 lớp, đánh so : n = 1 đến 7 hay từ K đến Q). Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp ( có nhiều phân lớp và được ký hiệu s, p, d, f…) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… Khi sắp xếp các electron vào theo qui tắc trên ta có cấu hình electron trong nguyên tử (theo mức năng lượng tăng dần), nếu sắp theo lớp e ta có cấu trúc electron. VD : Viết cấu hình electron của các nguyên tố : K(Z=19): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 8 8 1 2 K 2)8)8)1 Br(Z=25) 1s 2 2s 2 3p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 5 18 7 2 8 Br 2)8)18)7 Vậy cấu hình e của Br là 1s 2 2s 2 3p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 Khi sắp xếp các electron vào các obitan thì ta tuân theo qui tắc Hund “Trong cùng phân lớp các electron được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tố đa” VD : O (Z = 8) 1s 2 2s 2 3p 4 Từ cấu trúc electron, có thể tính số electron lớp ngoài cùng từ đó có thể biết được đặc điểm cơ bản của các nguyên tử: Lớp ngoài cùng có tối đa 8 e, nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng đều rất bền vững đó là các khí hiếm ( riêng khí hiếm Heli chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng), nguyên tử có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, nguyên tử có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim. 12. OBITAN Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó có khả năng hiện diện electron là lớn nhất. Tùy theo mỗi phân lớp mà có số obitan khác nhau: phân lớp s có 1 obitan s (hình cầu), phân lớp p có 3 obitan p (hình số 8 nổi), phân lớp d có 5 obitan d và phân lớp f có 7 obitan (điều có hình dạng phức tạp ) Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron với spin ngược nhau: obitan có đủ 2e gọi là e ghép đôi, chứa một e gọi là e độc thân, không chứa e gọi là obitan trống. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử? So sánh điện tích và khối lượng của p, n, e? 2) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau: Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng Tài liệu ôn tập tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2016 - 2017 TÀI LIỆU ÔN LUYỆN TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Ngữ Văn Phần I: Văn – Tiếng Việt Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu sau: “Chao ôi, tất Những thiệt a … Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí …” (Những xa xôi – Lê Minh Khuê ) a Chỉ câu cảm thán b Chỉ thành phần trạng ngữ c Xác định phép liên kết câu đoạn văn Chỉ biện pháp tu từ tác dụng chúng hai câu thơ sau: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" (Viếng lăng Bác –Viễn Phương ) Hãy chép xác bốn câu thơ miêu tả Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Cho biết bút pháp nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Du sử dụng bốn câu thơ đó, Tìm yếu tố nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ sau nêu tác dụng chúng: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.” a Phần trích kể công việc ai? Trong văn nào? Tóm tắt nội dung văn bản? Tài liệu ôn tập tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2016 - 2017 b Nhân vật “cháu” nói chuyện với ai? Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Chúng có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa! Ðường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành ô-tô méo mó, han gỉ nằm đất.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục năm 2014, trang 113 – 114) a Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? b Kể tên ba cô gái nhắc tới hai câu văn đầu c Khái quát nội dung đoạn trích câu văn d Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Đọc dòng thơ sau viết tiếp dòng thơ lại để khổ thơ thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Nêu nét nghệ thuật đặc sắc khổ thơ “Không có kính xe đèn” Đoạn trích sau trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Cho biết nội dung đoạn trích “…Có đâu không: Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ…” Xác định phép liên kết từ ngữ liên kết sử dụng đoạn trích sau: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển bên cảm giác, tình tự, tu tưởng Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta khiến tự phải bước lên đường ấy” (Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi) 10 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “Không có kính, xe đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) a Đoạn thơ nằm vị trí thơ Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Tài liệu ôn tập tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2016 - 2017 b Những biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu đoạn thơ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ 11 Một học sinh viết làm đoạn sau: “Một hai nghiêng quốc nghiêng thành Sắc đòi tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tình giời Pha nghề thơ họa đủ mùi ca ngâm” a Hãy chép lại đoạn thơ sau sửa xác b Đoạn thơ chép lại xác nằm tác phẩm nào? Tấc giả ai? c Đoạn thơ nói nhân vật nào? Qua đoạn thơ ấy, nhân vật lên người nào? 12 Chỉ ra nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng tong hai câu: Dòng sông mói điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha (Nguyễn Trọng Tạo) 13 Cho đoạn thơ: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” ( Nói với – Y Phương ) a Tìm thành phần gọi – đáp dòng thơ b Theo em việc dùng từ phủ định dòng thơ “Không nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì? 14 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ anh chạy xô vào lòng anh ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn, Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động.” (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng ) a Chỉ câu văn chứa thành phần khởi ngữ b Xác định từ láy dùng đoạn trích c Câu thứ câu thứ đoạn trích liên kết với phép liên kết nào? 15 Chỉ biện pháp tu từ tác dụng chúng hai câu thơ sau: “Đất nước Cứ lên phía trước” (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Phần II: Nghị luận xã hội Tài liệu ôn tập tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2016 - 2017 “Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng phải nắm cho dọn, đặc biệt, học phải đôi với hành." (Sgk Ngữ văn 8, tập 2, trang 79) Viết văn ngắn (15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề Từ đức tính khiêm tốn nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long, anh/chị có suy nghĩ đức tính khiêm tốn người sống? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh/chị truyền thống đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta Viết đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ anh/chị câu tục ngữ “Có ... BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là µ = 0,5. Lấy g = 10ms -2 . 1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên. 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật. 3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. 4. Tính công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s -2 . Hệ số masats giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,05. Lấy g = 10ms -2 . 1 Tính động lượng của ô tô sau 10giây. 2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. 3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực masat. 4. Tìm công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m = 4kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 1000ms -1 . Hỏi mảnh thứ hai bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 4: Một viên có khối lượng m = 4kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 500 3 ms -1 chếch lên theo phương thẳng đứng một góc 30 o . Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu? Bài 5: Một viên bi có khối lượng m 1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc 8m/s và chạm với viên bi có khối lượng m 2 = 1,2kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s. 1. Nếu trước va chạm cả hai viên bi cùng chuyển động trên một đường thẳng, sau va chạm viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3ms -1 thì viên bi 2 chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? 2. Nếu trước va chạm hai viên bi chuyển động theo phương vuông góc với nhau, sau va chạm viên bi 2 đứng yên thì viên bi 1 chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 6: Một viên bi có khối lượng m 1 = 200g đang chuyển động với vận tốc 5m/s tới va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng m 2 = 400g đang đứng yên. 1. Xác định vận tốc viên bi 1 sau va chạm, biết rằng sau và chạm viên bi thứ 2 chuyển động với vận tốc 3ms -1 (chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng). 2.Sau va chạm viên bi 1 bắn đi theo hướng hợp với hướng ban đầu của nó một góc α, mà cosα=0,6 với vận tốc 3ms -1 . Xác định độ lớn của viên bi 2. Bài 7: Một chiếc thuyền có khối lượng 200kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s thì người ta bắn ra 1 viên đạn có khối lượng lượng 0,5kg theo phương ngang với vận tốc 400m/s. Tính vận tốc của thuyền sau khi bắn trong hai trường hợp. 1. Đạn bay ngược với hướng chuyển động của thuyền. 2. Đạn bay theo phương vuông góc với chuyển động của thuyền. Bài 8: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng xuống dưới thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. 1. Nếu mảnh thứ nhất đứng yên, mảnh thứ hai bay theo phương nào,với vận tốc là bao nhiêu? 2.Nếu mảnh thứ nhất bay theo phương ngay với vận tốc 500 3 m/s thì mảnh thứ hai bay theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 9: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay theo phương nằm ngang với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. 1. Nếu mảnh thứ nhất bay theo hướng cũ với vận tốc v 1 = 300ms -1 thì mảnh hai bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? 2. Nếu mảnh 1 bay lệch theo phương nằm ngang một góc 120 o với vận tốc 500ms -1 thì mảnh 2 bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 10: Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau cùng chuyển động không masat hướng vào nhau với vận tốc lần lượt là 6ms -1 và 4ms -1 đến va chạm vào nhau. Sau va chạm quả cầu thứ hai bật ngược trở lại với vận tốc 3ms -1 . Hỏi quả cầu thứ nhất chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 11: Một ô tô có khối lượng 2 tấn

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w