de kiem tra hkii su lop 7 co ban 32835

2 85 0
de kiem tra hkii su lop 7 co ban 32835

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Onthionline.net Kiểm tra học kì II Môn: Lịch sử (Thời gian làm 45 phút) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khi quân Thanh tràn vào nước ta, Ngô Thì Nhậm Ngô Văn Sở rút lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn : A Hoảng sợ B Bảo toàn lực lượng chờ thời phản công C Nghe theo kế sách Quang Trung D Chọn nơi làm điểm chiến chiến lược Câu : Trong kế hoạch đại phá quân Thanh, vua Quang Trung cho quân ăn Tết trước hẹn ngày mồng vào thành Thăng Long ăn Tết ? A Mồng B Mồng C Mồng D Mồng Câu : Cuộc chiến đấu phong trào Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê kéo dài: A 15 năm B 16 năm C 17 năm D 18 năm Câu : Triều đại Tây Sơn kéo dài năm ? A năm B 15 năm C 25 năm D 35 năm Câu : Hãy điền kiện lịch sử tương ứng với mốc lịch sử cho sẵn: 1771 1777 1785 1786 Câu 6.Nối cột sau thể tiến quân Quang Trung kế hoạch đại phá quân Thanh Đạo chủ lực Đánh thẳng hướng Thăng Long Đạo thứ hai Đánh vào phía Tây Nam Thăng Long Đạo thứ ba Tiến Hải Dương uy hiếp mặt đông Đạo thứ tư Tiến lên Lạng Giang chặn đường rút địch Đạo thứ năm II Tự luận (7 điểm) Câu (5 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Câu (2 điểm)Tại vua Quang Trung lại nắm phần thắng kế hoạch đại phá quân Thanh ? Onthionline.net KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2007 – 2008. MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên………………………………………… Lớp:………. Phòng thi………Số báo danh…… Chữ ký giám thò………………… Số phách:………………………… Đề lẻ  Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký giám khảo Số phách Đề lẻ A/ Phần trắc nghiệm:(4 điểm) I/ khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:(2 điểm) .(mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Dưới thời Hậu Lê vò vua nào đã cho biên soạn bộ luật Hồng Đức? a. Lê Thánh Tông c. Lê Thái Tông b. Lê Thái Tổ d. Nguyễn Trãi Câu 2: Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh vào năm nào? a. 11/1788 b. 1789 c. 1792 d. 1786 Câu 3: Bô luật “Hoàng Triều Luật Lệ” dưới thời Nguyễn lấy niên hiệu của vua nào? a. Tự Đức c. Nguyễn nh b. Minh Mạng d. Bảo Đại Câu 4: Hai câu thơ dưới đây nói đến vò anh hùng dân tộc nào? “ Mà nay áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước xiết bao công trình” a. Nguyễn Nhạc b. Nguyễn Huệ c. Nguyễn Lữ d. Nguyễn Trãi II/ Điền các đòa danh còn thiếu vào hai câu thơ sau: ( 0.5 điểm) Khôn ngoan qua được-----------------(1) Dẫu rằng cánh khó qua ------------------------(2) III/Chọn câu trả lời đúng – sai bằng cách đánh dấu “X” vào : (0,5 điểm) Quang Trung cho mở tiệc khao quân trước tết nhằm mục đích tạo được khí thế áp đảo tinh thần của quân Thanh. (0,5 điểm) a. Đúng b. Sai IV/Điền sự kiện và thời gian: (1 điểm) Thời gian Sự kiện 1418 – 1427 ------------- 1792 ------------- -------------------------------------------------------------------------- Khởi nghóa Tây Sơn -------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu Quang Trung B/ TỰ LUẬN:(6 ĐIỂM) Câu 1: (4 điểm) Trình bày những nét chính về văn hoá nước ta ở thế kỉ XVI – XVII ? Câu 2: (2 điểm) Vì sao Quang Trung quyết đònh tiêu diệt quân Thanh vào dòp tết Kỉ Dậu? THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY BAØI LAØM Họ và tên:……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp :…… MÔN: LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ô chữ gồm 5 chữ cái - Tên vò tướng chỉ huy trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn - Ô chữ gồm 9 chữ cái + Tên vò tướng chỉ huy tài ba, người công lớn trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm trong phong trào tây sơn Câu 2: Đánh dấu (+) với những nhận xét về kinh tế ở đàng trong Đánh dấu (-) với những nhận xét về kinh tế ở đàng ngoài A. Khai khẩn đất hoang, lập ấp B. Không chăm lo khai hoang, củng cố đê điều C. Kinh tế nông nghiệp mở mang phát triển mạnh D. Kinh tế nông nghiệp đình đốn, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Câu 3: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào A. Cùng với sự xâm lược của tư bản pháp B. Cùng với quá trình truyền đạo thiên chúa giáo ( Thế kỉ XVI ) C. Cùng với sự ra đời của chữ hán PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII, tính chất, hậu quả của cuộc chiến tranh này Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghóa lòch sử của phong trào tây sơn Câu 3: Quang Trung đã những việc làm gì để xây dựng và phát triển đất nước ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TỰ LUẬN Câu 1 ( 1đ ): Lê Lợi Câu 2 ( 1đ ): Nguyễn Huệ Câu 3 ( 1đ ): B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 ( 2đ ): Tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII - Chiến tranh Nam – Bắc Triều - Chiến tranh Trònh – Nguyễn - Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghóa tranh giành quyền lực lẫn nhau - Hậu quả: Làm đời sống nhân dân khổ cực, đất nước bò chia cắt làm chậm sự phát triển kinh tế của đất nước Câu 2 ( 2đ ): Nguyên nhân thắng lợi, ý nghóa lòch sử của phong trào tây sơn - Do những vò tướng chỉ huy giỏi tiêu biểu Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) - sự ủng hộ của nhiều dân tộc trên đất nước - sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân - sự chỉ huy tài tình và kế sách đánh giặc thông minh + Ý nghóa lòch sử: - Tiêu diệt được các tập đoàn phong kiến tồn tại 200 năm trên đất nước ta - Lật đổ được triều ( Lê ) thối nát - Đánh đuổi được hai giặc ngoại xâm ( Xiêm – Thanh ) - Quy giang sơn về một mối, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Câu 3 ( 3đ ): - Nông nghiệp: Ban chiếu khuyến nông, Giảm tô thuế, Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu - VHGD: Ban chiếu lập học, mở mang trường lớp, lập viện Sùng Chính - Chính sách QPNG: Do sự hoạt động lén lút của Lê Duy Chi, Nguyễn nh. Vì vậy Quang Trung cho xây dựng củng cố quân đội về mọi mặt, chống thù trong giặc ngoài. kế hoạch tiêu diệt lực lượng Nguyễn nh nhưng 16\09\1792 Ông đột ngột qua đời, Mặc dù vậy Ông là người công rất lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------- ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí đới ôn hòa? Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa? Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Câu 4 : (3điểm) Dựa vào biểu đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA sau: Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trên. Câu 5 : (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây về lượng khí thải bình quân theo đầu người của các nước: Tên các nước Lượng khí thải (tấn/năm/người) Hoa Kì Pháp 20 6 - Vẽ biểu đồ cột thể hiện số liệu nêu trên. -----------------------HẾT----------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 7 Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí - Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. (0,5đ) - Tạo nên những trận mưa a xit làm chết cây cối (0,5đ) - Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… (0,5đ) - Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. (0,5đ) Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa Trong các kiểu môi trường khác nhau, các nông sản chủ yếu cũng khác nhau: (0,25đ) - Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa. (0,5đ) - Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu . . . (0,25đ) - Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn nuôi bò . . . (0,5đ) - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. (0,25đ) - Vùng hoang mạc ôn đới: chủ yếu chăn nuôi cừu. . . . (0,25đ) Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Khó khăn: Ô nhiễm môi trường (0,25đ), ùn tắt giao thông (0,25đ), thất nghiệp…(0,25đ) -Biện pháp: Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” để giảm áp lực cho các đô thị. (0,25đ) Câu 4 : (3điểm) Phân tích biểu đồ khí hậu: Yếu tố Kiến thức bổ sung - Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất - Biên độ nhiệt - Các tháng mưa - Các tháng khô - Kiểu khí hậu - Khoảng 35 0 C tháng 4 (0,5đ) - Khoảng 23 0 C tháng 1 (0,5đ) - Khoảng 12 0 C (0,5đ) - Tháng 6 đến tháng 9 (0,5đ) - Tháng 10 đến tháng 5 (0,5đ) - Nhiệt đới Câu 5 : (2 điểm) Vẽ biểu đồ đúng và điền đầy đủ được 2đ, thiếu 1 yếu tố trừ 0,25đ. Onthionline.net Onthionline.net TRƯỜNG THCS PÔTHI Họ tên : ………………………… Lớp : ………… SBD……… Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2009-2010) MÔN : ĐỊA LÝ THỜI GIAN : 45 PHÚT Đề Lời phê Giám thị Giám thị I Phần trắc nghiệm : ( điểm ) khoanh tròn câu 1/ Trước chiến tranh giới lần thứ hai nước khu vực Trung Nam Mỹ phụ thuộc vào : a Hoa Kỳ b Anh c Tây Ban Nha d Bồ Đào Nha 2/ Trung Nam Mỹ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao : a 1,7 b 1,7 c 1,7 d 7,1 3/ Sở hửu diện tích đất canh tác đại điền chủ : a 40% b 50% c 60% d 70% 4/ Thể tích băng châu Nam cực lên đến 35 triệu km , chiếm tỉ lệ thể tích nước dự trữ giới : a 80% b 90% d 70% d 60% 5/ “ Hiệp ước Nam Cực” quy định việc khảo sát châu Nam Cực giới hạn mục đích hòa bình , không công nhận việc phân chia lãnh thổ , tài nguyên 12 quốc gia giới ký kết năm : a 1939 b 1949 c 1959 d 1969 6/ Động vật Ô-trây-li- độc đáo giới : a Gấu trúc b Hổ trắng c Ngựa vằn d Cang-gu-ru 7/ Cuộc sống dân cư nhiều đảo thuộc châu Đại Dương bị đe dọa : a Nạn ô nhiễm biển b Bão nhiệt đới c Mực nước biển dâng cao Trái Đất nóng lên d Tất 8/ Châu Đại Dương tiếp giáp với biển đại dương : a Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải b Ấn Độ Dương,Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải c Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải d Đại Tây Dương , Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải 9/ Châu Âu lục địa nhỏ ( 10 triệu km2 ) thuộc lục địa Á-Âu , biên giới : a Ba mặt giáp đất liền , bờ biển bị 1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN BIÊN SOạN Đề KIểM TRA CấP THPT MÔN ĐịA Lý NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2011 - 2012 2 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 3 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 5 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13 I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 14 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 14 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 15 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 37 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 40 II. Ví dụ minh họa 40 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 45 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 52 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 57 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 63 2. Số lượng câu hỏi 63 3. Yêu cầu về câu hỏi 64 4. Định dạng văn bản ……………………………………………………………… 64 5. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi ……………………………. 65 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 66 1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán …………………………………. 66 2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí …………………………………………………… 67 3. Nhiệm vụ của giáo viên ………………………………………………………… 67 Phụ lục : 68 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm sở cho việc đánh giá”. nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo sở cho những quyết định phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan