1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

noi dung de cuong thi olympic 30 4 mon dia 10 81916

3 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

noi dung de cuong thi olympic 30 4 mon dia 10 81916 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Tổng hợp Lý Thuyết và ứng dụng các vấn đề trong đề thi Olympic 30-4 Hóa học 10 Câu số 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Khái niệm nhiệt trong hóa học: nhiệt phản ứng, nhiệt tạo thành, thiêu nhiệt, nhiệt hòa tan. Định luật Hess và các hệ quả. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Nhiệt của một số quá trình quan trọng : 1/ Nhiệt tạo thành của các chất : ∆H (tt) (hay sinh nhiệt) Nhiệt tạo thành của 1 hợp chất hóa học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ những đơn chất ở trạng thái chuẩn. Trạng thái chuẩn của 1 chất là trạng thái bền nhất của chất đó ở áp suất 1 atm và 25 0 C (hay 298,15K) TD : phản ứng : N 2 + 3H 2  2NH 3 ∆H = - 92,22 KJ Nhiệt tạo thành của NH 3 = 2 pu H∆ = 2 22,92− = - 46,11 KJ/mol C (r) + O 2(k)  CO 2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành CO 2 = ∆H (pư) = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành của các đơn chất ở điều kiện chuẩn được qui ước bằng 0. Khi phản ứng xảy ra mà tất cả các chất (đơn chất và hợp chất tạo thành) đều ở điều kiện chuẩn thì ta có nhiệt tạo thành chuẩn. Ký hiệu 0 tt ∆Η 2/ Nhiệt phân hủy : Nhiệt phân hủy của 1 hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân hủy 1 mol chất đó tạo thành các đơn chất. TD : H 2 O (l)  H 2(k) + ½ O 2(k) 0 298 ∆Η = + 285,84 KJ Nhiệt phân hủy H 2 O ở đkc = + 285,84 KJ/mol 3/ Nhiệt đốt cháy (hay thiêu nhiệt) ∆H (tn) Nhiệt đốt cháy của 1 chất là nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất trong oxi. TD : C (graphit) + O 2(k)  CO 2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt đốt cháy của C = - 393 KJ/mol 2C 2 H 5 OH + 3O 2  4CO 2(k) + 6H 2 O (k) ∆H = - 2736 KJ Nhiệt đốt cháy C 2 H 5 OH = 2 pu H∆ = 2 2736 − = - 1368 KJ/mol Định luật Lavoisier – Laplace : “Nhiệt tạo thành và nhiệt phân hủy của một hợp chất bằng nhau về trị số nhưng ngược nhau về dấu” 4/ Nhiệt phân li : Nhiệt phân li của một chất là năng lượng cần thiết để phân hủy 1 mol phân tử của chất đó (ở thể khí) thành các nguyên tử ở thể khí. TD : H 2(k)  2H (k) ∆H = 104,2 kcal/mol O 2(k)  2O (k) ∆H = 117 kcal/mol CH 4(k)  C (k) + 4H (k) ∆H = 398 kcal/mol 5/ Năng lượng của liên kết hóa học : Năng lượng của một liên kết hóa học là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành các nguyên tử ở thể khí. Xác định nhiệt của các phản ứng hóa học : Định luật Hess. Đây là một định luật cơ bản của nhiệt hóa học do viện sĩ Nga H.I. Hess (1802 – 1850) tìm ra lần đầu tiên, có nội dung như sau : “ Trong trường hợp áp suất không đổi hoặc thể tích không đổi, hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào dạng và trạng thái của các chất đầu và các sản phẩm cuối, không phụ thuộc vào cách tiến hành phản ứng” Có thể minh họa ý nghĩa định luật Hess trong thí dụ sau : Việc oxi hóa than bằng oxi tạo thành khí CO 2 có thể tiến hành theo 2 cách : Cách 1 : đốt cháy trực tiếp than thành CO 2 Pt : C (graphit) + O 2(k)  CO 2(k) ∆H (hiệu ứng nhiệt của phản ứng) Cách 2 : tiến hành qua 2 giai đoạn : C (graphit) + ½ O 2(k)  CO (k) ∆H 1 CO (k) + ½ O 2(k)  CO 2(k) ∆H 2 Có thể biểu diển hai cách tiến hành trên bằng sơ đồ sau : C (graphit) CO 2(k) CO (k) Nếu các quá trình trên thỏa mãn điều kiện : Nhiệt độ và áp suất ban đầu bằng nhiệt độ và áp suất cuối ta có : ∆H = ∆H 1 + ∆H 2 Vài hệ quả của định luật Hess : 1/ Hệ quả 1 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành của các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các tác chất (có kể các hệ số hợp thức của phương Onthionline.net Sở Giáo dục- Đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - NỘI DUNG RA ĐỀ THI KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30- LẦN THỨ XIV TỔ CHỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Môn: Địa – Khối: 10 -  - NỘI DUNG Chương trình môn Địa lớp 10PT nâng cao Phần I: PHẦN TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Chuyển động Trái Đất: + Vận động tự quay quanh hệ vận động + Vận động quay quanh Mặt trời hệ vận động + Tính Mặt trời qua thiên đỉnh theo công thức Khí quyển: + Nhiệt độ phân phối nhiệt Trái Đất + Khí áp gió + Tuần hoàn khí + Thời tiết khí hậu Tuần hoàn nước: + Nước rơi phân phối nước Trái Đất + Sông ngòi Phần II: KINH TẾ XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG Địa lý dân cư Địa lý nông nghiệp Địa lý công nghiệp Địa lý giao thông vận tải Phần III: THỰC HÀNH Vẽ nhận xét biểu đồ, đọc sử dụng đồ liên quan đến nội dung Onthionline.net Sở Giáo dục- Đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - NỘI DUNG RA ĐỀ THI KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30- LẦN THỨ XIV TỔ CHỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Môn: Địa – Khối: 11 -  - NỘI DUNG Chương trình môn địa lý lớp 11PT nâng cao Phần I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế tri thức Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế Một số vấn đề mang tính toàn cầu Một số vấn đề châu lục khu vực Phần II: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Hoa Kỳ EU Trung Quốc Phần III: THỰC HÀNH Vẽ nhận xét biểu đồ, đọc sử dụng đồ liên quan đến nội dung HẾT Onthionline.net QUY CÁCH RA ĐỀ THI KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30- LẦN THỨ XIV TỔ CHỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Môn: Địa 2.QUY CÁCH RA ĐỀ Đề thi gồm: câu, câu điểm Lớp 10: + Lý thuyết: câu ( câu phần địa lí tự nhiên, câu phần địa lí kinh tế xã hội) +Thực hành: câu vẽ biểu đồ (một dạng biểu đồ), nhận xét, bảng số liệu, đồ, lược đồ Lớp 11: + Lý thuyết: câu (mỗi nội dung câu) +Thực hành: câu vẽ biểu đồ (một dạng biểu đồ), nhận xét, bảng số liệu, đồ, lược đồ Tổng số điểm toàn 20 điểm, số điểm lẻ 0,25 điểm Thời gian làm 180 phút Đề phải có đáp án, thang điểm đầy đủ, xác III QUY CÁCH CHUNG CHO SOẠN THẢO VĂN BẢN: Đề thi đề nghị (có đáp án kèm theo) soạn theo quy định chung, đảm bảo xác, phù hợp với chương trình quy định lớp học, theo nội dung cấu trúc đề nêu trên, đảm bảo bí mật chưa đơn vị sử dụng hình thức địa phương Các đề thi đáp án biên soạn phần mềm soạn thảo Microsoft Office Word; mã Unicode dựng sẵn; Kiểu chữ Times New Roman; Cỡ chữ 12 pt; Cách lề trang cho 2cm, 1cm, trái cm phải cm Phần nội dung thẳng cách hai lề (Justified) trình bày theo mẫu sau: Phần 1: Đề thi (theo cấu trúc trên) Phần 2: Lời giải chi tiết Đề thi đáp án khối in thành giấy A4 lưu vào đĩa CD, niêm phong cẩn thận nộp cho Ban làm đề thi trước ngày thi Kỳ thi Olympic 30/04/2006 1 Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề và đáp án: Môn Hóa - Khối 10 Số mật mã: ĐỀ: Câu I: (4 điểm) I.1. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534 nm.Tính bán kính nguyên tử cộng hóa trị của Silic và khối lượng riêng (g.cm -3 ) của nó. Cho biết M Si = 28,086 g.mol -1 . Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngòai ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc tứ diện của ô mạng cơ sở. I.2. Có các phân tử XH 3 I.2.1. Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH 3 và AsH 3 . I.2.2. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích. I.2.3. Những phân tử nào sau đây có moment lưỡng cực lớn hơn 0 ? BF 3 , NH 3 , SiF 4 , SiHCl 3 , SF 2 , O 3 . Cho biết Zp = 15, Z As = 33, Z O = 16, Z F = 9, Z Cl = 17, Z B = 5, Z N = 7, Z Si = 14, Z S = 16. Câu II: (4 điểm) Amoni hidrosunfua là một chất không bền dễ dàng bị phân hủy thành NH 3(k) và H 2 S (k) NH 4 HS (r) NH 3(k) + H 2 S (k) Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25 o C H o ( KJ.mol -1 ) S o ( J.K -1 .mol -1 ) NH 4 HS (r) -156,9 113,4 NH 3(k) - 45,9 192,6 H 2 S (k) - 20,4 205,6 II.1. Tính ∆ H 0 , ∆ S 0 , ∆ G 0 tại 25 0 C. II.2. Tính hằng số cân bằng K p tại 25 o C của phản ứng trên. II.3. Tính hằng số cân bằng K p tại 35 o C của phản ứng trên giả thiết rằng cả ∆ H 0 và ∆ S 0 không phụ thuộc vào nhiệt độ. II.4. Tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng đạt cân bằng tại 25 0 C. Bỏ qua thể tích của NH 4 HS (r) . Câu III: (4 điểm) Trị số pH của nước nguyên chất là 7,0; trong đó khi nước mưa tự nhiên có tính axit yếu do sự hòa tan của CO 2 trong khí quyển. Tuy nhiên trong nhiều khu vực nước mưa có tính axit mạnh hơn. Điều này do một số nguyên nhân trong đó có nguyên nhân tự nhiên và những nguyên nhân xuất phát từ hoạt động của con người. Trong khí quyển SO 2 và NO bị oxi hóa theo thứ tự thành SO 3 và NO 2 , chúng phản ứng với nước để chuyển hóa thành axít sunfuric và axít nitric. Hậu quả là tạo thành mưa axít với pH trung bình khoảng 4,5. Lưu huỳnh dioxit là một oxit hai chức trong dung dịch nước. Tại 25 0 C : SO 2 (aq) + H 2 O (l) HSO 3 - (aq) + H + ( aq) Ka 1 = 10 -1,92 M HSO 3 - (aq) SO 3 - (aq) + H + ( aq) Ka 2 = 10 -7,18 M Tất cả các câu hỏi sau đều xét ở 25 0 C III.1. Độ tan của SO 2 là 33,9 L trong 1 L H 2 O tại áp suất riêng phần của SO 2 bằng 1 bar. III.1.1. Tính nồng độ toàn phần của SO 2 trong nước bão hòa khí SO 2 (bỏ qua sự thay đổi thể tích do sự hòa tan SO 2 ). III.1.2. Tính thành phần phần trăm của ion HSO 3 - . Kỳ thi Olympic 30/04/2006 2 Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đăk Lăk Đề và đáp án: Môn Hóa - Khối 10 Số mật mã: III.1.3. Tính pH của dung dịch. III.2. Nhỏ từng giọt Br 2 đến dư vào dung dịch SO 2 0,0100 M, toàn bộ SO 2 bị oxi hóa thành SO 4 2- . Br 2 dư được tách ra bằng cách sục với khí N 2 . Viết một phương trình phản ứng của quá trình. Tính nồng độ H + trong dung dịch thu được. Biết pKa(HSO 4 - ) = 1,99. Câu IV: (4 điểm) IV.1. Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl 2 0,100 M và FeCl 3 0,100 M. Xác định nồng độ các ion thiếc và ion sắt khi cân bằng ở 25 0 C. Tính thế của các cặp oxi hóa khử khi cân bằng. IV.2. Khi nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 2,5.10 -2 M. Xác định nồng độ của Fe 3+ , Fe 2+ và Ag + khi cân bằng ở 25 0 C. Sn 4+ Sn 2 + E o 2 E o + E o Fe 3 + Fe + Ag Ag = = = 150, V 0, V 0, V 77 80 ; ; Biet Câu V: (4 điểm) Theo lí thuyết công thức của khoáng pyrit là FeS 2 .Trong thực tế một phần ion disunfua S 2 - bị thay thế bởi ion sunfua S 2- và công thức tổng quát của pyrit có thể biểu diễn là FeS 2-x . Như vậy có thể coi pyrit như một hỗn hợp của FeS 2 và FeS. Khi Tỉnh: Lâm Đồng. Trường: THPT chuyên Thăng Long - Đà lạt. Môn: Hoá học khối 10 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI OLIMPIC 30.4 LẦN THỨ XII Câu I (4 điểm) Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau: A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2 X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2 Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2 I.1 Xác định A, X, Z. I.2 Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA 2 , AX 2 , AX 3 2- , AX 4 2- . I.3 Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành phân tử ZX. Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực bé. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO) 5 bằng thuyết VB. I.4 Giải thích vì sao AX 3 2- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A 2 X 3 2- . Câu II (4 điểm) II.1 Nghiên cứu động học của phản ứng: NO 2 + CO = CO 2 + NO Người ta thấy ở nhiệt độ trên 500 0 C phương trình tốc độ của phản ứng có dạng: v = k[NO 2 ].[CO]. Còn ở dưới 500 0 C phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v = k[NO 2 ] 2 Hãy giả thiết cơ chế thích hợp cho mỗi trường hợp trên. II.2 Độ tan của Mg(OH) 2 trong nước ở 18 0 C là 9.10 -3 g/lit còn ở 100 0 C là 4.10 -2 g/lit. II.2.1 Tính tích số tan của Mg(OH) 2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hoà. II.2.2 Tính các đại lượng ∆ H 0 , ∆ G 0 và ∆ S 0 của phản ứng hoà tan, coi ∆ H 0 và ∆ S 0 không thay đổi theo nhiệt độ. Câu III ( 4 điểm) III.1 Cho 0,01 mol NH 3 , 0,1 mol CH 3 NH 2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được? Cho: pK 4 NH + = 9,24; pK 3 3 CH NH + = 10,6; pK 2 H O = 14. III.2 Tính độ tan của AgSCN trong dung dịch NH 3 0,003 M. Cho T AgSCN = 1,1.10 -12 và hằng số phân li của phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + bằng 6.10 -8 . Câu IV ( 4 điểm) IV.1 Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp ion electron. IV.1. 1 CrI 3 + KOH + Cl 2 → K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O IV.1.2 Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + H 2 O Tỉnh: Lâm Đồng. Trường THPT chuyên Th ăng Long - Đà lạt. Môn: Hoá học khối 10 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã IV.2 Để xác định hằng số điện li của axit axêtic người ta thiết lập một pin gồm hai điện cực: Điện cực 1 là điện cực hidrô tiêu chuẩn Điện cực 2 là dây Pt nhúng vào dung dịch axit axêtic 0,01M. IV.2.1 Thiết lập sơ đồ pin và viết các bán phản ứng xảy ra trên bề mặt mỗi điện cực khi pin hoạt động. IV.2.2 Sức điện động của pin đo được ở 25 0 C là 0,1998 V. Tính hằng số điện li của axit axêtic. Cho: RT ln 0,0592 lg nF = , P 2 H = 1atm. Câu V (4 đi ểm) V.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau: V.1.1 Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%) V.1.2 Hoà tan bột Cu 2 O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư. V.1.3 Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung dịch thu được. V.1.4 Để một vật làm bằng bạc ra ngoài không khí bị ô nhiễm khí H 2 S một thời gian. V.2 Có ba muối A, B, C của cùng kim loại magie và tạo ra từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau cuả axit HCl thì có cùng một chất khí thoát ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác định A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. V.3 Khi thêm 1 gam MgSO 4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO 4 bão hoà ở 20 0 C đã làm cho 1,58 gam MgSO 4 kết tinh lại ở dạng khan. Hãy xác định công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO 4 ở 20 0 C là 35,1 gam trong 100 gam nước. Tỉnh: Lâm Đồng. Trường: THPT chuyên Thăng Long - Đà lạt. Môn: Hoá học khối 10 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thành Anh Số mật mã: Phần này là phách Số mật mã HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ 103 o 15’ Tỉnh: An Giang Trường: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Môn: HÓA HỌC Khối: 10 Tên giáo viên biên soạn: Nguyễn Thu Nga Số mật mã Phần này là phách ___________________________________________________________________________ Số mật mã ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CÂU 1: (5điểm) (1) Nguyên tố R thuộc nhóm nào ? phân nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? Biết số oxi hoá của nguyên tố R trong hợp chất oxit cao nhất là m o , trong hợp chất với hidro là m H và:  m o  - m H  = 6 (2) Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất với hidro có %H = 2,74% về khối lượng. Viết CTPT oxit cao nhất của R và hợp chất của R với hidro. (3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: NaRO + SO 2 + H 2 O → ………………………………… HRO + I 2 + H 2 O → ………………………………… FeR 3 + SO 2 + H 2 O → ………………………………… KRO 3 + HI → ………………………………… R là nguyên tố trên (câu 2) CÂU II: (5 điểm) (1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo hình học của AlCl 3 , AlCl Θ 4 . AlCl 3 + Cl Θ → AlCl Θ 4 (2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau: (o): Sản phẩm tương tác giữa NH 3 và BF 3 . (b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH 3 . (3): Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau: (a) S O Cl Cl Cl Cl (b) O O F F Cl Cl Đề thi môn Hóa học lớp 10 - Trang 1 111 o 103 o và 111 o và PHẦN NÀY LÀ PHÁCH CÂU III: (5 điểm) (1) Xét cân bằng: CaCO 3 (r) ⇌ CaO (r) + CO 2 (k) - Ở 800 o C, áp suất hơi của khí CO 2 là 0,236atm. (a). Tính hằng số cân bằng K p và K c của phản ứng ? (b). Cho 125 (gam) canxi carbonat vào một bình có dung tích không đổi là 100 lít. Hỏi ở trạng thái cân bằng có bao nhiêu phần trăm canxi carbonat đã bị nhiệt phân ? (2) Xét phản ứng thuận nghịch sau: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k)⇌ - Ở 400 o C phản ứng trên có giá trị hằng số cân bằng K c = 50. - Tại một thời điểm nào đó của hệ phản ứng, nồng độ mol/lít của các chất có giá trị sau đây: [H 2 ] (mol/l) [I 2 ] (mol/l) [HI] (mol/l) a 2,0 5,0 10,0 b 1,5 0,25 5,0 c 1,0 2,0 10,0 Hỏi tại thời điểm đó phản ứng đang diễn biến theo chiều nào để đạt trạng thái cân bằng. CÂU IV: (5 điểm) (1) Canxi hidroxit là một bazơ ít tan. Trong dung dịch nước có tồn tại cân bằng: Ca(OH) 2 (r) ⇌ Ca 2+ (t) + 2OH - (t) Biết: AG o (KCal.mol -1 ) – 214,30 - 132,18 - 37,59 Hãy tính: (a) Tích số tan của Ca(OH) 2 ở 25 o C ? (b) Tính nồng độ các ion Ca 2+ ; OH - trong dung dịch nước ở 25 o C. (2) Ở nhiệt độ thường độ tan của BaSO 4 trong nước là 1,05.10 -5 (mol.l -1 ). Tính xem độ tan của BaSO 4 sẽ thay đổi thế nào nếu người ta pha thêm vào nước BaCl 2 hay Na 2 SO 4 để cho nồng độ của chúng bằng 0,01 (mol.l -1 ). Đề thi môn Hóa học lớp 10 - Trang 2 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH CÂU V: (5 điểm) Cho các phương trình phản ứng sau đây: 1. A 1  → A 2 + A 3 + A 4 2. A 1  → o t;xt A 2 + A 4 3. A 3  → o t A 2 + A 4 4. A 1 + Zn + H 2 SO 4  → A 2 + ZnSO 4 + H 2 O 5. A 3 + Zn + H 2 SO 4  → A 2 + ZnSO 4 + H 2 O 6. A 1 + A 2 + H 2 SO 4  → A 5 + NaHSO 4 + H 2 O 7. A 5 + NaOH  → A 2 + A 6 + H 2 O 8. A 6  → o t A 1 + A 2 Biết: * Trong điều kiện thường A 4 ; A 5 là các chất khí * A 1 có chứa 21,6% Na theo khối lượng. * A 3 có chứa 18,78% Na theo khối lượng * A 1 ; A 3 là hợp chất của Clor. Cho: Na = 23; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16 CÂU IV: (5 điểm) (1) Cho hai bình có thể tích bằng nhau: - Bình (1) chứa 1 (mol) Cl 2 ; bình (2) chứa 1 (mol) O 2 - Cho vào hai bình 2,40 (gam) bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng hai bình để các phản ứng trong chúng xảy ra hoàn toàn, rồi đưa hai bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy lúc đó tỉ số áp suất khí trong hai bình là: 91 81 2 1 , , P P = Hãy xác định kim loại M ? Sở Giáo dục – Đào Tạo Tỉnh Tiền Giang Trường PTTH Chuyên Tiền Giang ĐỀ THI OLYMPIC 30/04 MÔN: HÓA HỌC– LỚP 10 Câu 1: Hợp chất A tạo bởi 2 ion M 2+ và m XO − . Tổng số hạt electron trong A là 91. trong ion m XO − có 32 electron. Biết trong M có số nơtron nhiều hơn số prôton là 6 hạt. X thuộc chu kỳ 2 và có số nơtron bằng số prôton. a. Xác đònh công thức phân tử của A. b. Cho m gam hỗn hợp gồm: A và NaCl. Điện phân dung dòch hỗn hợp trên với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bắt đầu bò điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Ở anốt thu được 4,48 lít khí ở ĐKTC và dung dòch sau điện phân hòa tan vừa hết 16,2 gam ZnO. Tính m? Câu 2: Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ CH 3 COCH 3 theo thời gian (trong quá trình nhiệt phân) người ta cho kết quả sau: t(phút) 0 15 30 C(mol/lit) 25,4 9,83 3,81 Tính xem trong bao lâu lượng CH 3 COCH 3 giảm đi một nửa và trong bao lâu giảm đi 1%. Câu 3: Dung dòch K 2 CO 3 có pH=11 (dung dòch A). Thêm 10ml HCl 0,012M vào 10ml ddA ta thu được ddB. Tính pH của ddB. Biết rằng H 2 CO 3 có pk 1 =6,35 và pk 2 =10,33. Câu 4: Lắp 1 pin bằng cách nối điện cực hydro chuẩn với một nửa pin bởi 1 dây đồng nhúng vào 40ml ddCuSO 4 0,01M có thêm 10ml ddNH 3 0,5M. Chấp nhận rằng chỉ tạo phức 2+ 3 4 Cu(NH ) với nồng độ + 4 NH là không đáng kể so với nồng độ NH 3 . a. Xác đònh E 2+ Cu /Cu . b. Tính o 2+ 3 4 E Cu(NH ) /Cu . Biết o 2+ 2+ 3 4 E Cu /Cu = 0,34v; Cu(NH ) /Cu 2+ 3 4 lg Cu(NH ) =13,2 β và 2+ 2+ 3 4 ECu /Cu=ECu(NH ) /Cu Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KI và KIO 3 trong dd H 2 SO 4 loãng, chỉ thu được ddX. - Lấy 1/10 ddX phản ứng vừa hết với 20ml dd Fe 2 (SO 4 ) 3 1M. - Lấy 1/10 ddX phản ứng vừa hết với 20ml dd Na 2 S 2 O 3 1M. Tính m? --- Hết --- Sở Giáo dục – Đào Tạo Tỉnh Tiền Giang Trường PTTH Chuyên Tiền Giang ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC 30/04 MÔN: HÓA HỌC– LỚP 10 Câu 1: A: M(XO m ) 2 a/ Z M + 2Z X + 16m = 91 (1) Z X + 8m = 31 (2) (1)(2) ⇒ Z M = 29 mà N M =29 + 6 = 35 Vậy M là Cu Do X ∈ Chu kỳ 2: 3 ≤ Z X ≤ 10 (3) (2)(3) ⇒ 3 ≤ 31 – 8m ≤ 10 ⇔ 2, ≤ m ≤ 3, ⇒ m = 3 ⇒ Z X =7=N X ⇒ A X = 7+7 = 14 ⇒ X là N Vậy CTPT A: Cu(NO 3 ) 2 (2đ) b/ Gọi 3 2 Cu(NO ) n = a NaCl n = b TH1: Cu(NO 3 ) 2 + 2NaCl → đpdd Cu↓ + Cl 2 ↑ + 2NaNO 3 0,5b b 0,5b 0,5b Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O → đpdd Cu↓ + 1 2 O 2 ↑ + 2HNO 3 a-0,5b a-0,5b 0, 5 2 a b− 2a-b ZnO + 2HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + H 2 O a-0,5b 2a-b n ZnO = 0,2 = a – 0,5b (1) n ↑ anốt = 0,5a + 0,5 2 b = 0,2 ⇒ a + 0,5b = 0,4 (2) -1- ⇒ A M = 29 + 35 = 64 b = 0,2 a = 0,3 m=68,1(g) (1đ) TH2: Cu(NO 3 ) 2 + 2NaCl → đpdd Cu↓ + Cl 2 ↑ + 2NaNO 3 a 2a a a 2NaCl + 2H 2 O → đpdd H 2 ↑ + Cl 2 ↑ + 2NaOH b-2a 2 2 b a− 2 2 b a− b-2a 2NaOH + ZnO → Na 2 ZnO 2 + H 2 O 0,4 0,2 → b – 2a = 0,4 (1) n ↑ anốt = a + 2 2 b a− = 0,2 ⇒ b = 0,4 (2) Bài 2: Giả sử rằng phản ứng phân hủy axêton là phản ứng bậc nhất. Ta có: -1 1 2,303 25,4 K = lg 0,0633ph 15 9,83 ≈ -1 2 2,303 25,4 K = lg 0,0633ph 30 3,81 ≈ Vậy K = 0,0633 phút 1− nên phản ứng phân hủy axêton là phản ứng bậc nhất. Ta có: 1/2 0,693 t = =10,95( ) 0,0633 phút Thời gian để cho 1% axêton bò phân hủy là: 2,303 25,4 t= lg =0,15( ) 0,0633 25,4 - 0,254 phút Bài 3: + 2 2 3 3 K CO 2K +CO c c − → pH=11 ⇒ pOH=3 ⇒ OH −     =10 -3 mol/l 2 3,67 3 2 3 1 2 3 3 3 Kw CO +H O HCO +OH Kb = =10 Ka c 10 10 10 − − − − − − − − ƒ Cbằng Ta có 3 3 3,67 3 3 10 .10 10 c=5,677.10 (mol/l) c 10 − − − − − = ⇒ − 2 3 2 2 5, 677 3 3 .10 5, 677.10 2, 8385( ) 2 2 M CO H H O CO − + − − + → + -2- ⇒ a = 0 (Loại) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) 2 3 3 3 HCl MCO + 3 3 0,012 5,677.10 C = =6.10 , C = 2 2 H =0,006 5,677.10 =0,323.10 − − − − −   ⇒ −   dö + 6,35 2 2 3 3 3 2,8385.10 x x x+0,323.10 CO +H O HCO + H Ka=10 Cb − − − − − ƒ 3 6,35 6 + 3 3 x(x 0,323.10 ) 10 x 3,88.10 H 0,323.10 (M) 2,8385.10 x pH=3,5 − − − − − +   = ⇒ = ⇒ ≈ ... quan đến nội dung HẾT Onthionline.net QUY CÁCH RA ĐỀ THI KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30- LẦN THỨ XIV TỔ CHỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Môn: Địa 2.QUY CÁCH RA ĐỀ Đề thi gồm: câu, câu điểm Lớp 10: + Lý thuyết:...Onthionline.net Sở Giáo dục- Đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - NỘI DUNG RA ĐỀ THI KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30- LẦN THỨ XIV TỔ CHỨC TẠI... mẫu sau: Phần 1: Đề thi (theo cấu trúc trên) Phần 2: Lời giải chi tiết Đề thi đáp án khối in thành giấy A4 lưu vào đĩa CD, niêm phong cẩn thận nộp cho Ban làm đề thi trước ngày thi

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w