de kiem tra hkii dia ly khoi 8 tuan 12 95308

1 106 0
de kiem tra hkii dia ly khoi 8 tuan 12 95308

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 8– Thời gian 45 phút ………………………………. Câu 1: ( 2điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa của châu Á? Câu 2 : ( 2điểm) Cho biết đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á hiện nay? Câu 3 : ( 1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu, cảnh quan của khu vực Nam Á? Câu 4 : ( 2điểm) Quan sát bảng số liệu về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP% 1995 1999 2001 Nông lâm thủy sản 28,4 27,7 25,0 Công nghiệp xây dựng 27,1 26,3 27,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển nền kinh tế như thế nào? Câu 5 : ( 3điểm) Dựa vào bảng số liệu thống kê về tình hình phát triển dân số châu Á. Năm 1900 1950 1970 1990 2002 2008 Số dân (Triệu người) 880 1402 2100 3110 3776 4052 Vẽ biểu đồ dường biểu hiện về sự gia tăng dân số châu Á thời kì 1900 – 2008. …………………HẾT………………… PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÓC MÔN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8 Nội dung Điểm Câu 1: 2 điểm + Khí hậu gió mùa: phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa hạ gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều. + Khí hậu lục địa: Chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á.Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở trung Á, Tây Nam Á. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 2 điểm Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay: Sau chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến: - Có sự biến đổi mạnh trong xu hường phát triển kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ, nâng cao đời sống. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước tăng nhưng không đều giữa các nước. - Trình độ phát triển giữa các nước châu Á không đồng đều, các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao. 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: 1 điểm - Khí hậu: Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển. - Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực. - Nam á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể. 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: 2 điểm - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ là: giảm tỉ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế thể hiện xu hướng công nghiệp hóa của Ấn Độ. 1 đ 1 đ Câu 5: 3 điểm Vẽ đúng và đủ các yếu tố của một biểu đồ hưởng 3 điểm, nếu sai hay thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25đ. 3 đ Onthionline.net Kiểm tra: học ky Môn: Địa lí Câu Nêu đặc điểm chung địa hình việt nam? Câu đặc điểm chung khí hậu việt nam? Nét độc đáo khí hậu việt nam Câu Nêu đặc điểm chung tự nhiên việt nam? yếu tố tạo nên đặc điểm đó? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 8 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Ba (14/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (3điểm) Dựa vào tập bản đồ thế giới và các Châu lục kết hợp kiến thức đã học, cho biết: o Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng những vĩ độ nào? Tiếp giáp với các vịnh, biển, khu vực và Châu lục nào? o Phân tích ý nghĩa vị trí khu vực Tây Nam Á trong phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2: (1 điểm) Chứng minh Châu Á là nơi sản xuất nhiều lúa gạo trên thế giới? Câu 3: (1 điểm) Vì sao khí hậu Châu Á có sự phân hoá đa dạng? Câu 4: (2 điểm) Dựa vào bảng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ: Các ngành kinh tế Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) 1995 1999 2001 Nông – Lâm - Thuỷ sản 28.4 27.7 25 Công nghiệp – Xây dựng 27.1 26.3 27 Dịch vụ 44.5 46 48 o Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2001? o Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng sản lượng khai thác dầu mỏ ở 1 số nước Châu Á (Năm 1998) Quốc gia Sản lượng dầu mỏ (triệu tấn) Khai thác Tiêu dùng Trung Quốc 161 173,7 In – đô – nê - xia 65,48 45,21 A- rập Xê - út 431,12 92,4 Cô - oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của các nước năm 1998. b) Những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? *Lưu ý: Học sinh được sử dung tập bản đồ thế giới và các Châu lục. - Hết - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 8 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Ba (14/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (3điểm) Dựa vào tập bản đồ thế giới và các Châu lục kết hợp kiến thức đã học, cho biết: o Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng những vĩ độ nào? Tiếp giáp với các vịnh, biển, khu vực và Châu lục nào? o Phân tích ý nghĩa vị trí khu vực Tây Nam Á trong phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2: (1 điểm) Chứng minh Châu Á là nơi sản xuất nhiều lúa gạo trên thế giới? Câu 3: (1 điểm) Vì sao khí hậu Châu Á có sự phân hoá đa dạng? Câu 4: (2 điểm) Dựa vào bảng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ: Các ngành kinh tế Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) 1995 1999 2001 Nông – Lâm - Thuỷ sản 28.4 27.7 25 Công nghiệp – Xây dựng 27.1 26.3 27 Dịch vụ 44.5 46 48 o Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2001? o Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng sản lượng khai thác dầu mỏ ở 1 số nước Châu Á (Năm 1998) Quốc gia Sản lượng dầu mỏ (triệu tấn) Khai thác Tiêu dùng Trung Quốc 161 173,7 In – đô – nê - xia 65,48 45,21 A- rập Xê - út 431,12 92,4 Cô - oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của các nước năm 1998. b) Những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? *Lưu ý: Học sinh được sử dung tập bản đồ thế giới và các Châu lục. - Hết - Họ và tên:…………………………………. Lớp 7A Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO I/Trắc nghiệm: (3đ) 1/ Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của : a/ Gió mậu dịch c/ Gió Tây ôn đới b/ Gió mùa d/ Tất cả đều sai 2/ Việc tập trung trồng trọt một loại cây hay chăn nuôi một loại súc vật trên một vùng rộng lớn gọi là: a/ Luân canh c/ Thâm canh b/ Chuyên canh d/ Cả 3 đều đúng 3/ Ở đới ôn hòa người ta làm nhà kính để trồng cây: a/ Trong mùa đông giá lạnh b/ Trong mùa hè mưa to gió lớn c/ Bảo vệ khỏi sâu bệnh 4/ Địa bàn cư trú chính của người I-a-kut là: a/ Bắc Âu b/ Bắc mĩ c/ Bắc Á 5/ Trên thế giới châu lục nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là : a/ Châu Á b/ Châu Âu c/ Châu Phi d/Châu Mĩ 6/ Hoang mạc Sa-ha-ra là một hoang mạc lớn thuộc: a/ Nam Phi b/ Đông Phi c/ Bắc Phi d/ Tây Phi II/ Tự luận:( 7đ) 1/ Hoang mạc là gì? Tại sao các hoang mạc thường nằm dọc hai bên đường chí tuyến, ở sâu trong lục địa hoặc gần các dòng biển lạnh? (2.5đ) 2/ Vùng núi thường có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào? (1.5đ) 3/ Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi? Châu Phi có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế? (3đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 7 I/ Trắc nghiệm: mỗi ý đúng được 0.5 điểm 1/ c 2/ b 3/ a 4/ c 5/ b 6 c II/Tự luận 1/ Hoang mạc là gì: (1đ) - Hoang mạc là những vùng đất có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn, cây cối nghèo nàn , cằn cỗi,có rất ít động vật và con người sinh sống Tại sao hoang mạc nằm ở 2 bên đường chí tuyến, ở sâu trong nội địa, và gần các dòng biển lạnh (1.5đ) - Hai bên đườg chí tuyến là khu vực ít mưa của địa cầu (lượng mưa trung bình năm dưới 500mm) - Ở sâu trong nội địa, xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến - Gần dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp nước khó bốc hơi 2/ Những hoạt động kinh tế cổ truyền của vùng núi là: (1.5đ) - Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.Sản xuất hàng thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải, đan len, làm đồ mĩ nghệ bằng kim loại hay mây, tre, gỗ… 3/ Đặc điểm khí hậu châu Phi: (1đ) - Châu Phi có khí hậu nóng và khô bạc nhất thế giới, nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 c,thời tiết ổn định.lượng mưa tương đối íf giảm dần về phía hai chí tuyến. - Thuận lợi: (1đ) Tài nguyên khoáng sản phong phú như vàng, kim cương, kim loại phóng xạ, dầu lửa, khí đốt…một số nơi có đất trồng màu mỡ trồng được các loại cây ăn quả,lúa mì, lúa mạch, cây đặc sản ô-liu,ca cao. - Khó khăn: (1đ) Khí hậu khô hạn, hiện tượng hoang mạc hóa và xói mòn đất phổ biến làm cho cây trồng khó phát triển./. Họ và tên:…………………………………. Lớp 9a ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO I/Trắc nghiệm: (3đ) 1/ Điều gì sau đây là không đúng ? So với các vùng lãnh thổ khác, Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có a/ Diện tích lớn c/ Dân số ít nhất b/ Tài nguyên khoáng sản giàu nhất d/ Tiềm năng thủy điện lớn nhất 2/ Vùng trồng cây ăn qủa lớn nhất nước ta hiện nay là: a/ Trung du và miền núi Bắc bộ c/ Đông Nam Bộ b/ Đồng bằng sông Hồng d/ Đồng bằng sông Cửu Long 3/ Nhà máy thủy điện được xây dựng trên các sông thuộc hệ thống sông Hồng là: a/ Hòa Bình c/ Tuyên Quang b/ Thác Bà d/ Cả 3 nhà máy thủy điện trên 4/ Thị trường buôn bán lớn nhất nước ta hiện nay là: a/ Các nước Đông Á và các nước ASEAN c/ Các nước Bắc Mĩ b/ Các nước châu Âu d/ EU 5/ Địa danh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề muối ? a/ Cam Ranh b/ Cà Ná c/ Mũi Né d/ Ninh Chữ 6/ Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? a/ Yên Bái b/ Hải Dương c/ Hưng Yên d/ Quảng Ninh II/ Tự luận:( 7đ) 1/ Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản nước ta trong các năm gần đây ? 2/ Trong xây dựng và phát triển kinh tế, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? 3/ Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Các tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng Độ che phủ rừng (%) 64.0 49.2 50.2 63.5 Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ của rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét. ĐÁP ÁN VÀ Họ và tên:…………………………………. Lớp 9aThời gian làm bài 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO I/Trắc nghiệm: (3đ) 1/ Điều gì sau đây là không đúng ? So với các vùng lãnh thổ khác, Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có a/ Diện tích lớn c/ Dân số ít nhất b/ Tài nguyên khoáng sản giàu nhất d/ Tiềm năng thủy điện lớn nhất 2/ Vùng trồng cây ăn qủa lớn nhất nước ta hiện nay là: a/ Trung du và miền núi Bắc bộ c/ Đông Nam Bộ b/ Đồng bằng sông Hồng d/ Đồng bằng sông Cửu Long 3/ Nhà máy thủy điện được xây dựng trên các sông thuộc hệ thống sông Hồng là: a/ Hòa Bình c/ Tuyên Quang b/ Thác Bà d/ Cả 3 nhà máy thủy điện trên 4/ Thị trường buôn bán lớn nhất nước ta hiện nay là: a/ Các nước Đông Á và các nước ASEAN c/ Các nước Bắc Mĩ b/ Các nước châu Âu d/ EU 5/ Địa danh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề muối ? a/ Cam Ranh b/ Cà Ná c/ Mũi Né d/ Ninh Chữ 6/ Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? a/ Yên Bái b/ Hải Dương c/ Hưng Yên d/ Quảng Ninh II/ Tự luận:( 7đ) 1/ Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản nước ta trong các năm gần đây ? 2/ Trong xây dựng và phát triển kinh tế, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? 3/ Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Các tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng Độ che phủ rừng (%) 64.0 49.2 50.2 63.5 Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ của rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 9 I/ Trắc nghiệm: mỗi ý đúng được 0.5 điểm 1/ c 2/ d 3/ d 4/ a 5/ b 6/ a II/Tự luận 1/ sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản: (2đ) Trong những năm gần đây, ngành thủy sản đã có sự phát triển mạnh cả về khai thác và nuôi trồng. + Khai thác hải sản : - Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, đạt hơn 1,8 triệu tấn chủ yếu tăng do số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu - Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa vũng Tàu và Bình Thuận. + Nuôi thồng thủy sản : - Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm cá - Các tỉnh có sản lượng lớn: Cà Nau,An Giang,Bến Tre + Xuất khẩu thủy sản có bước phát triển vượt bậc,năm 2004 đạt hơn 1,6 tỉ USD + Hiện nay, sản lượng thủy sản khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhung tốc độ tăng nhanh. 2/ Thuận lợi: (2đ) - vị trí địa lý: giáp Đông Nam Bộ vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước ta. Có điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước trong tiểu vùng Mê Công - Có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế + Đất: có diện tích đất ba dan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp,đặc biệt là cây cà phê + Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước, có nhiều loại gỗ và chim thú quý. + Thủy năng: khá dồi dào của các con sông Xê- Xan, Xê-rê-pook, Đồng Nai, trữ năng thủy điện chỉ đứng sau Tây Bắc. + Khoáng sản: có trữ lượng bô xít lớn, phân bố ở phía bắc và nam Tây Nguyên. + Tài nguyên du lịch đa dạng, đặc biệt là du lịch sinh thái, với nhiều vườn quốc gia, nhiều phong cảnh đẹp nổi tiếng nhất là Đà Lạt. - Có nhiều dân tộc với bản sắc văn hóa phong phú, nhiều nét đặc thù Khó khăn: (1đ) - Mùa khô kéo dài từ 4 -5 tháng, dẫn tới nguy cơ hạn hán thiếu nước nghiêm trọng. - Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy, trồng cà phê làm suy giảm diện tích rừng, suy thoái tài nguyên đất, nước - Cơ sở hạ tầng nhìn chung còn kém phát triển - Thiếu lao đọng có chuyên môn kỹ thuật. 3/ Vẽ biểu đồ nhận xét: Tỉ lệ rừng che phủ của tỉnh Gia lai thấp nhất 49.2% , Kon Tom và Lâm Đồng là hai tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất chiếm 64.0%, và 63.5% . Nhìn chung diện tích rừng trong vùng còn nhiều so với các vùng khác ,độ che phủ của rừng đạt 54.8% cao hơn mức trung bình của cả nước (36.4%) . Diện tích rừng của Tây Nguyên dã bị suy giảm nhiều do khai thác bừa bãi và nạn đốt rừng làm rẫy. 64.0 49.2 50.2 63.5

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan