UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 8– Thời gian 45 phút ………………………………. Câu 1: ( 2điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa của châu Á? Câu 2 : ( 2điểm) Cho biết đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á hiện nay? Câu 3 : ( 1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu, cảnh quan của khu vực Nam Á? Câu 4 : ( 2điểm) Quan sát bảng số liệu về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP% 1995 1999 2001 Nông lâm thủy sản 28,4 27,7 25,0 Công nghiệp xây dựng 27,1 26,3 27,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển nền kinh tế như thế nào? Câu 5 : ( 3điểm) Dựa vào bảng số liệu thống kê về tình hình phát triển dân số châu Á. Năm 1900 1950 1970 1990 2002 2008 Số dân (Triệu người) 880 1402 2100 3110 3776 4052 Vẽ biểu đồ dường biểu hiện về sự gia tăng dân số châu Á thời kì 1900 – 2008. …………………HẾT………………… PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÓC MÔN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8 Nội dung Điểm Câu 1: 2 điểm + Khí hậu gió mùa: phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa hạ gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều. + Khí hậu lục địa: Chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á.Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở trung Á, Tây Nam Á. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 2 điểm Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay: Sau chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến: - Có sự biến đổi mạnh trong xu hường phát triển kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ, nâng cao đời sống. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước tăng nhưng không đều giữa các nước. - Trình độ phát triển giữa các nước châu Á không đồng đều, các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao. 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: 1 điểm - Khí hậu: Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển. - Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực. - Nam á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể. 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: 2 điểm - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ là: giảm tỉ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế thể hiện xu hướng công nghiệp hóa của Ấn Độ. 1 đ 1 đ Câu 5: 3 điểm Vẽ đúng và đủ các yếu tố của một biểu đồ hưởng 3 điểm, nếu sai hay thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25đ. 3 đ Onthionline.net môn địa lý Kiểm tra học kỳ II – Thời gian 45 phút Họ tên: …………………………………… Điểm lớp Lời phê thầy giáo I/ Phần trắc nghiệm(3 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ đầu ý em cho Câu 1: Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió mùa: A Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm B Mùa đông ấm áp, mùa hè nóng khô C Mùa thu mát dịu, có gió mùa đông nam Câu 2: Sông ngòi nước ta có đặc điểm: A Ngắn, dốc, lượng nước ổn định B Ngắn, dốc, lượng nước theo mùa C Dài, thoải, lượng nước theo mùa Câu 3: Nước ta có nhóm đất là: A Đất phù sa mới, đất Feralit, đất xám B Đất đỏ Bazan, đất xám, đất phù sa C Đất Feralit, đất mùn núi cao, đất phù sa Câu : Sinh vật Việt Nam đa dạng, có tới: A 12 600 loài thực vật, 11 200 loài động vật B 11 600 loài thực vật, 10 200 loài động vật C 14 600 loài thực vật, 11 200 loài động vật Câu 5: Đặc điểm khí hậu sau không thuộc khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: A Mùa đông đến sớm kết thúc muộn B Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc C Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước Câu 6: Vườn quốc gia Ba Bể hồ Ba Bể khu vực bảo tồn nhằm mục đích: A Phục vụ cho khai thác kinh tế chủ yếu B Phục vụ cho bảo tồn thiên nhiên nguồn gen quý chủ yếu C Phục vụ cho tham quan du lịch chủ yếu II Tự luận: (7điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) Năm 1943 199 200 Diện tích 14,3 8,6 11,8 rừng a, Tính tỷ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn 33 triệu ha) b, Vẽ biểu đồ theo tỷ lệ c, Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam Đáp án biểu điểm môn địa lý I Trắc nghiệm – điểm – ý 0,5 điểm A ; B ; C; C ; B ; B II Tự luận – điểm Câu a, Tính tỷ lệ 2,5 điểm -1943 = 43,3% - 1993 = 26% - 2001 = 35,7% b, Vẽ biểu đồ đúng, đẹp (hình cột) – 2,5 điểm c, Nhận xét – điểm - Từ năm 1943 đến năm 1993 diện tích rừng tự nhiên giảm nhiều (từ 43,3% năm 1943 26% năm 1993) Thời kỳ chiến tranh tàn phá, chặt phá rừng bừa bãi nên diện tích rừng bị thu hẹp - Từ năm 1993 đến năm 2001 rừng tự nhiên lại có chiều hướng tăng thời điểm Nhà Nước có nhiều biện pháp để khuyến khích trồng lại rừng bảo vệ rừng tự nhiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 8 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Ba (14/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (3điểm) Dựa vào tập bản đồ thế giới và các Châu lục kết hợp kiến thức đã học, cho biết: o Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng những vĩ độ nào? Tiếp giáp với các vịnh, biển, khu vực và Châu lục nào? o Phân tích ý nghĩa vị trí khu vực Tây Nam Á trong phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2: (1 điểm) Chứng minh Châu Á là nơi sản xuất nhiều lúa gạo trên thế giới? Câu 3: (1 điểm) Vì sao khí hậu Châu Á có sự phân hoá đa dạng? Câu 4: (2 điểm) Dựa vào bảng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ: Các ngành kinh tế Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) 1995 1999 2001 Nông – Lâm - Thuỷ sản 28.4 27.7 25 Công nghiệp – Xây dựng 27.1 26.3 27 Dịch vụ 44.5 46 48 o Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2001? o Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng sản lượng khai thác dầu mỏ ở 1 số nước Châu Á (Năm 1998) Quốc gia Sản lượng dầu mỏ (triệu tấn) Khai thác Tiêu dùng Trung Quốc 161 173,7 In – đô – nê - xia 65,48 45,21 A- rập Xê - út 431,12 92,4 Cô - oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của các nước năm 1998. b) Những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? *Lưu ý: Học sinh được sử dung tập bản đồ thế giới và các Châu lục. - Hết - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 8 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Ba (14/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (3điểm) Dựa vào tập bản đồ thế giới và các Châu lục kết hợp kiến thức đã học, cho biết: o Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng những vĩ độ nào? Tiếp giáp với các vịnh, biển, khu vực và Châu lục nào? o Phân tích ý nghĩa vị trí khu vực Tây Nam Á trong phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2: (1 điểm) Chứng minh Châu Á là nơi sản xuất nhiều lúa gạo trên thế giới? Câu 3: (1 điểm) Vì sao khí hậu Châu Á có sự phân hoá đa dạng? Câu 4: (2 điểm) Dựa vào bảng cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ: Các ngành kinh tế Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) 1995 1999 2001 Nông – Lâm - Thuỷ sản 28.4 27.7 25 Công nghiệp – Xây dựng 27.1 26.3 27 Dịch vụ 44.5 46 48 o Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2001? o Sự chuyển dịch đó phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng sản lượng khai thác dầu mỏ ở 1 số nước Châu Á (Năm 1998) Quốc gia Sản lượng dầu mỏ (triệu tấn) Khai thác Tiêu dùng Trung Quốc 161 173,7 In – đô – nê - xia 65,48 45,21 A- rập Xê - út 431,12 92,4 Cô - oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của các nước năm 1998. b) Những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? *Lưu ý: Học sinh được sử dung tập bản đồ thế giới và các Châu lục. - Hết - KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2009 - 2010 (thời gian 45 phút không kể giao đề) Câu 1: (3 điểm) Trình bày sự thay đổi trong sự phân bố công nghiệp của Bắc Mỹ? Câu 2: (2 điểm) Hãy nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực? Câu 3: (3 điểm) Hãy trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương? Câu 4: (2 điểm) Châu Âu có các loại địa hình chính gì? Sự phân bố như thế nào? Nêu tên một số đồng bằng, dãy núi lớn? KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2009 - 2010 (thời gian 45 phút không kể giao đề) Câu 1: (2 điểm) Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc đại hình Việt Nam là gì? Ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế? Câu 2: (2 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta như thế nào? Câu 3: (4 điểm) Chứng minh tính đa dạng sinh học ở Việt Nam? Vì sao phải lập các vườn Quốc gia? Câu 4: (2 điểm) Trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Rừng như thế nào? KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2009 - 2010 (thời gian 45 phút không kể giao đề) Câu 1: (3 điểm) Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long Câu 2: (3 điểm) Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Câu 3: (1 điểm) Dựa vào tài nguyên Biển Việt Nam, nước ta có thể phát triển ngành kinh tế gì? Câu 4: (3 điểm) Những vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường Biển - Đảo cần đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế là gì? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÝ 8 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 35 theo PPCT : 15 tiết (trừ 1 tiết Ktra 45 phút) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - BẢNG 1 Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. Cơ năng 6,5 4 2,8 3,7 17,5 24,4 2. Cấu tạo phân tử của các chất 3,5 2 1,4 2,1 8,75 11,9 3. Nhiệt năng 6 5 3,5 2,5 21,9 15,6 Tổng 16 11 7,7 8,3 48,15 51,85 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ - BẢNG 2 Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1. Cơ năng 17,5 5 4C-1đ 1C-1đ 2,0 2. Cấu tạo phân tử của các chất 8,75 4 4C-1đ - 1,0 3. Nhiệt năng 21,9 1 - 1C- 2đ 2,0 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. Cơ năng 24,4 1 - 1C-2,5đ 2,5 2. Cấu tạo phân tử của các chất 11,9 4 4C-1đ - 1,0 3. Nhiệt năng 15,6 1 - 1C – 1,5đ 1,5 Tổng 100 16 3 đ 7 đ 10,0 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ năng 6 tiết 1. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. 2. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. 3. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 4. Lấy được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 5. Hiểu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Hiểu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 7. Hiểu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9. Vận dụng được công thức A = F.s. 10. Vận dụng được công thức P = t A . Số câu hỏi 2 C1,3 (1.1à1.2) 1 C2 (C4) 2 C5,8 (1.3à1.4) 1 C9,10 (5a,b) 6 Số điểm 0,5 5 % 1,0 10 % 0,5 5 % 2,5 25 % 4,5 45 % 2. Cấu tạo phân tử của các chất 3 tiết 11. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 12. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 13. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 14. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động 15. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển 3 càng nhanh. động không ngừng. 16. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. Số câu hỏi 4 C11-14 (2.1à2.4) 2 C15,16 (3.1à3.4) 6 Số điểm 1,0 10 % 1,0 10 % 2,0 20 % 3. Nhiệt năng 6 tiết 17. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng . 19. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) 20. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 21. Tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách truyền nhiệt. 22. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 23. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 24. Vận dụng được công thức Q = m.c. ∆ t o . 25. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 26. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 4 Trêng THCS ……………………… Líp : 8 … Hä tªn: …………………………… Số câu hỏi 1 C21 ... bảng số liệu sau: Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) Năm 1943 199 200 Diện tích 14,3 8, 6 11 ,8 rừng a, Tính tỷ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn 33 triệu ha) b,... đến năm 1993 diện tích rừng tự nhiên giảm nhiều (từ 43,3% năm 1943 26% năm 1993) Thời kỳ chiến tranh tàn phá, chặt phá rừng bừa bãi nên diện tích rừng bị thu hẹp - Từ năm 1993 đến năm 2001 rừng