1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách trên thư viện trường tiểu học nhân chính

35 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện tòa lâu đài trí tuệ nhân loại Nó không nơi chứa sách mà có chức thông tin, văn hóa, giáo dục giải trí cho tầng lớp nhân dân bao gồm em thiếu nhi Chương II, quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Điều 6, khoản pháp lệnh thư viện nêu rõ: “…Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phù hợp với lứa tuổi” năm 1991 Bộ Văn hóa Thông tin có thị số 2195CT – TV việc tổ chức sách báo phục vụ thiếu nhi hệ thống thư viện công cộng Mặt khác theo quan điểm Unesco nhiệm vụ thư viện hình thành củng cố thói quen đọc sách trẻ em từ lứa tuổi sớm Điều khẳng định rõ quan điểm N.K.Crup – xkai – a: “ Vấn đề đọc sách trẻ vấn đề quan trọng Đọc sách có vai trò to lớn sống em Những sách đọc thời niên thiếu lưu lại trí nhớ em mà ảnh hưởng đến phát triển tương lai em nữa” Chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng mối quan tâm quốc gia trình phát triển, vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có tham gia nhiều lực lượng xã hội, có vai trò thư viện phòng đọc sách thiếu nhi Sách báo có ảnh hưởng lớn tới trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt, sách thiếu nhi phát huy tác dụng giáo dục mạnh mẽ em hướng dẫn lựa chọn sách phù hợp, trang bị phương pháp, kĩ đọc, bồi dưỡng khả cảm thụ, lĩnh hội giá trị văn hóa, thẩm mỹ Thư viện phòng đọc sách thiếu nhi làm điều có ưu vốn sách thiếu nhi phong phú lại luân chuyển thường xuyên luôn nhận phản hồi tích cực từ bạn đọc trẻ tuổi Thư viện trường tiểu học Nhân Chính thư viện nhiều năm liền đạt danh hiệu thư viên chuẩn với vốn tài liệu phong phú, lượng thông tin lớn nhiều lĩnh vực thu hút đông đảo em lên thư viện đọc sách, công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện thư viện nhà trường tích cực đẩy mạnh phong trào hoạt động thư viện góp phần khuyến khích tinh thần ham mê khám phá đầy sáng tạo em, tạo điều kiện cho em phát triển toàn diện Tuy nhiên tình hình nay, thư viện trường tiểu học Nhân Chính nhiều điểm bất cập cần phải tăng cường sở vật chất, thiết bị điện tử, máy tính, điều hòa, máy tính,… giúp cho thư viện thực tốt công tác phục vụ nói chung việc hướng dẫn đọc sách cho học sinh nói riêng tiến hành thường xuyên tốt Xuất phát từ lý chòn đề tài “ Công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Trường tiểu học Nhân Chính” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đổi phương thức hướng dẫn đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách em học sinh thư viện Trường tiểu học Nhân Chính Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác hướng dẫn đọc sách thư viện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thư viện Trường tiểu học Nhân Chính Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn đọc sách thư viện trường tiểu học Nhân Chính 4.3 Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đổi công tác hướng dẫn đọc sách thư viện trường tiểu học Nhân Chính Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm nghiên cứu sở lý luận công tác hướng dẫn đọc sách 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, tổng kết kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Trường tiểu học Nhân Chính làm sở cho việc xác lập giải pháp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc đề tài gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” 1.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện thiếu nhi 1.2 Đặc điểm nhu cầu hứng thú đọc tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) 1.3 Mục đích nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Nguyên tắc 1.4 Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách 1.5 Vai trò người cán thư viện công tác hướng dẫn học sinh đọc sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển trường tiểu học Nhân Chính 2.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thư viện trường tiểu học Nhân Chính 2.3 Thực trạng công tác hướng dẫn đọc thư viện trường tiểu học Nhân Chính 2.3.1 Vốn tài liệu sở vật chất 2.3.2 Hướng dẫn em đọc sách 2.3.2.1 Hướng dẫn lựa chọn sách lập kế hoạch đọc sách 2.3.2.2 Hướng dẫn cách đọc hiểu nội dung sách 2.3.2.3 Mạn đàm trao đổi sách đọc 2.3.2.4 Hướng dẫn viết nhận xét sau đọc 2.3.2.5 Giáo dục phong cách ứng xử có văn hoá với sách báo 2.3.3 Hướng dẫn đọc tập thể thư viện 2.3.3.1 Triễn lãm sách 2.3.3.2 Thi kể chuyện 2.3.3.3 Thi vui đọc sách 2.3.3.4 Giới thiệu sách 2.4 Thực trạng giải pháp thực 2.5 Nhận xét 2.5.1 Những thuận lợi kết đạt 2.5.2 Những khó khăn hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 3.1 Những có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện trường tiểu học Nhân Chính 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng - Quản lý Ban lãnh đạo nhà trường công tác hướng dẫn đọc cho học sinh 3.2.2 Tăng cường công tác định hướng đọc cho em 3.2.3 Tăng cường nguồn kinh phí 3.2.4 Gia đình, nhà trường tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” Lứa tuổi thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) giai đoạn quan trọng độ tuổi trẻ em, với đặc điểm tâm sinh lý đặc thù có ý nghĩa đặc biệt phát triển nhân cách người Trẻ em coi giai đoạn đời người, giai đoạn chuẩn bị phẩm chất lực cần thiết để tham gia lao động xã hội Trẻ em đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sư phạm, tâm lý học, triết học, có nhà thư viện học Các nhà tâm lý học cho trẻ em người lớn thu nhỏ lại, mà thực thể phát triển vận động theo quy luật đặc thù Sự vận động tất yếu trẻ em trình phát triển bên tạo phủ định thân để chuyển thành người lớn Sự phát triển diễn đồng thời trình lĩnh hội văn hoá loài người Những biến đổi chất tâm lý dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước chuyển biến trẻ em từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Theo công ước quốc tế, khái niệm “trẻ em” tính từ lọt lòng đến 16 tuổi, có giai đoạn phát triển khác Xuất phát từ quan điểm đó, tâm lý học xác định giai đoạn lứa tuổi chủ yếu trẻ em sau: - Tuổi sơ sinh ( từ lọt lòng đến 12 tháng): hoạt động chủ đạo hoạt động giao tiếp với mẹ người xung quanh - Tuổi mầm non (từ đến tuổi): hoạt động chủ yếu vui chơi * Giai đoạn tuổi học sinh: từ đến 15 tuổi ( tương đương với độ tuổi học sinh tiểu học trung học sở) bao gồm thời kì: - Thời kì đầu tuổi học ( từ đến 11 tuổi) độ tuổi nhi đồng hay học sinh tiểu học: hoạt động chủ đạo học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức kinh nghiệm xã hội - Thời kì tuổi học (từ 11 đến 15 tuổi) độ tuổi thiếu niên hay học sinh trung học sở: với hoạt động học tập, hoạt động chung nhóm bạn trở thành nét chủ đạo đời sống Như vậy, thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi 1.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện thiếu nhi a) Chức - Tổ chức hoạt động hè cho em thiếu nhi hình thức kể chuyện sách - Kết hợp nhà trường tổ chức giới thiệu buổi nói chuyện văn học - Là nơi giao lưu, cầu nối độc giả với nhà xuất góp ý kiến cho chất lượng xuất sách hàng năm - Không tách rời khối phục vụ chung thư viện, tạo thành khối phục vụ thống có nội quy, quy chế hình thức phục vụ hiệu b) Nhiệm vụ - Tàng trữ, lưu trữ sách báo nhân loại, đặc biệt loại sách báo dành cho thiếu nhi - Nhiệm vụ thông tin, tra cứu thư mục giúp em làm quen với hệ thống mục lục Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách theo chủ đề, hút em đến thư viện - Nghiên cứu hứng thú đọc sách em để tìm phương pháp phục vụ có hiệu - Kết hợp với nhà trường hoàn thành chức giáo dục thông qua sách, báo phương tiện nghe nhìn khác 1.2 Đặc điểm nhu cầu hứng thú đọc tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) Khái niệm: Nhu cầu đòi hỏi tất yếu người, thể sống hoàn cảnh định để trì tồn phát triển Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc tiếp nhận sử dụng ấn phẩm (hay tài liệu) nhằm trì phát triển hoạt động sống khác người Nói cách khác, nhu cầu đọc thái độ người việc đọc hoạt động sống thiếu Hứng thú thái độ lựa chọn tích cực bạn đọc ẩn phẩm (hay tài liệu) ý nghĩa với họ mà mang sắc thái tình cảm, cảm xúc tích cực Nhu cầu hứng thú đọc yếu tố vô quan trọng tham gia vào trình đọc sách người Nhu cầu đọc nguồn gốc hoạt động học, hứng thú đọc nhân tố kích thích hoạt động đọc phát triển đạt hiệu cao Hiểu đặc điểm trẻ em lứa tuổi nhu cầu hứng thú đọc giúp công tác hướng dẫn đọc sách cho em Ở lứa tuổi nhi đồng, trình hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh cấp cao diễn cân bằng, linh hoạt với ưu hệ thống tín hiệu thứ tư hình tượng cụ thể hoạt động nhận thức chi phối trình hình thành tâm lý em Ở lứa tuổi tư em gắn liền với vật trực tiếp cụ thể Các em lứa tuổi chưa có kinh nghiệm người mối quan hệ xã hội, điều chưa biết đồng thời điều mà em tìm hiểu Các em lớn chút thích truyện nói người Các em lứa tuổi tư hình tượng cụ thể phát triển chiếm ưu thế, em chưa quen với việc phân tích tâm lý nhân vật đặc điểm tế nhị tính cách nhân vật em hình ảnh chi tiết quan trọng Các em yêu thích loại truyện tranh với hình vẽ đẹp mắt, ngộ nghĩnh, nội dung hấp dẫn, sáng Bên cạnh truyện tranh loại truyện có sức thu hút mạnh mẽ em lứa tuổi nhi đồng, truyện ngắn truyện vừa em tìm đọc (khoảng 16%) Các em yêu thích truyện ngắn mô tả đời sống thực tế với mối quan hệ hình ảnh đơn giản, sáng người Thơ tiểu thuyết không em quan tâm 1.3 Mục đích nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện 1.3.1 Mục đích Thực chất việc hướng dẫn cho em đọc sách thư viện trình tổ chức lại hoạt động đọc em nhằm thoả mãn phát triển nhu cầu, hứng thú đọc sách; rèn luyện, phát triển kỹ đọc lĩnh hội sách; hình thành phong cách ứng xử cóa văn hoá với sách báo cho em 1.3.2 Nguyên tắc Trong trình hướng dẫn đọc cho em, đối tượng có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, cần phải quán triệt số nguyên tắc sau: Tính vừa sức, hợp lý: Cần hướng dẫn em lựa chọn sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu, lập kế hoạch đọc cách có hệ thống, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tính sinh động, trực quan: cần triệt để sử dụng hình thức trực quan, màu sắc tươi sáng trình hướng dẫn em đọc sách Phát huy tính tích cực sáng tạo em: Mục đích trình hướng dẫn đọc không cung cấp cho em sách tốt, sách hay mà phát triển cá tính, lực sáng tạo em thông qua việc lĩnh hội tích cực, sáng tạo kinh nghiệm, tri thức, chuẩn mực xã hội trình bày thông qua sách báo thiếu nhi 1.4 Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách Hướng dẫn em đọc sách không để giúp em nắm kỹ đọc sách đơn mà mục tiêu định Cán thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể lứa tuổi, nhóm, chí em Từ vạch biện pháp hình thức công tác sách báo cần thực B ằng phương tiện sách báo “ phải giáo dục hệ trẻ thành người phát triển toàn diện, có lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa, có hiểu biết khoa học, có kỹ lao động, có óc thẩm mỹ có sức khoẻ tốt để từ tạo thành chiến sĩ tốt, công dân tốt, cán tốt” Cụ thể cán thư viện cần nắm rõ nội dung yêu cầu điều Bác Hồ dạy là: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm để làm mục tiêu giáo dục thường xuyên lâu dài, em lứa tuổi cấp Đồng thời kết hợp với phong trào trường học, phong trào quần chúng “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”, “kế hoạch nhỏ” để bồi dưỡng tình cảm, tài phẩm chất tốt đẹp cho em, thông qua sách báo thư viện a) Giáo dục trị Những thông tin đặc điểm tâm sinh lý: Em thuộc độ tuổi nào? Học lớp mấy? kết học tập trường đạt loại gì? hứng thú hoạt động khác em (ngoài học em thích làm gi?)… Những thông tin nhu cầu hứng thú đọc em: Em thích đọc loại sách nào? Em đọc loại sách nào? Em có ấn tượng sâu sắc loại sách nào? thông tin thu mạn đàm với em làm sở để cán thư viện giới thiệu, hướng dẫn em lựa chọn sách có hiêu Cán thư viện hướng dẫn em chọn sách giới thiệu trực tiếp cho em sách phù hợp vơi nhu cầu có tính giáo dục cao Ví dụ: em thích đọc truyện trinh thám, yếu tố ly kỳ hấp dẫn giới thiệu cho em sách: Tuổi thơ dội, Đất rừng phương nam,…ngoài cán thư viện trường tiểu học Nhân Chính có cách giới thiệu sách, kể chuyện sách hấp dẫn, ly kỳ, gợi mở kích thích tò mò hứng thú đọc em như: kể câu chuyện kể đoạn đầu đến đoạn hồi hộp ly kì dừng lại gợi ý cho em khám phá đọc có câu hỏi mở giới thiệu sách khoa học đưa câu hỏi mở: Phi thuyền gì?Vì ô tô chạy? Điện thoại có từ bao giờ? Lập kế hoạch đọc sách: cán thư viện lập kế hoạch đọc sách cho học sinh cách hệ thống: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tuỳ theo lực nhận thức cảm thụ thẩm mỹ em Cán thư viện thường giới thiệu cho em sách theo hệ thống đề tài lĩnh vực cách khéo léo, tế nhị tạo cho em khả vạch kế hoạch đọc sách toàn diện, hợp lý có hệ thống 2.3.2.2 Hướng dẫn cách đọc hiểu nội dung sách Cán thư viện giới thiệu cho em hai cách đọc đọc lướt đọc trọn vẹn sách Đọc lướt để tìm hiểu sơ nội dung sách qua đánh giá mức độ phù hợp sách với nhu cầu đọc theo trình tự: Đọc bìa sách nắm thông tin tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, ….giải thích cho em hiểu thông tin Đọc mục lục sách, tìm hiểu ý nội dung chủ yếu chương mục xếp chương mục sách, xem lời nói đầu, đọc phần kết phần tóm tắt cuối sách để hiểu nội dung sách Đọc trọn sách: Đọc đầy đủ tất chương mục, chi tiết, theo trình tự xếp sách, nắm yêu cầu phương pháp đọc sách khoa học: - Đọc cách - Độc lập suy nghĩ điều đọc (đánh giá sai), kiên trì tìm hiểu điều chưa hiểu rõ - Ghi chép điều cần thiết, ấn tượng sâu sắc theo hình thức khác - Nhớ điều cần thiết - Lĩnh hội sâu sắc điều bổ ích sách tìm cách vận dụng vào sống hàng ngày 2.3.2.3 Mạn đàm trao đổi sách đọc Cán thư viện trường tiểu học Nhân Chính xếp thời gian em mượn sách trả sách thư viện theo thời gian biểu cố định để đưa em vào quy củ để có thời gian chuẩn bị câu hỏi trao đổi với em Khi nhận sách em trả, cán thư viện tiến hành trao đổi nội dung sách, nhân vật chính, ấn tượng sâu sắc mà sách để lại cho em Mạn đàm điều đọc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hướng dẫn em đọc sách, qua làm sáng tỏ: em thích điều gì, em đọc nào, ý nghĩa nào, tình cảm khơi gợi sau em đọc sách,…kết hợp phân tích lứa tuổi đặc điểm cá nhân em đó, cán thư viện đặt câu hỏi làm em thấy thích thú giúp em dễ dàng trình bày lại nhận xét hay cảm xúc đọc, câu hỏi cán thư viện thường dùng em trường tiểu học Nhân Chính: Cảm xúc sâu sắc em đọc sách này? Em yêu thích nhân vật nhất? em thích? Những đoạn sách làm em khóc (hay bật cười)? theo em sách đề cập đến vấn đề gì? Em rút cho học sau đọc sách này? Em có ý định vận dụng học vào sống hay không?v.v…Những trao đổi tâm tình sách bạn đọc nhỏ tuổi có tác dụng tích cực việc hình thành phát triển kĩ đọc, lĩnh hội sách em, hội tốt để cán thư viện hiểu rõ đặc điểm hứng thú trình độ đọc sách em, làm sở để cải tiến hoàn thiện việc hướng dẫn em đọc sách 2.3.2.4 Hướng dẫn viết nhận xét sau đọc Đây hình thức hướng dẫn em ghi chép lại điều hiểu, cảm nhận thông qua trang sách, ngôn ngữ em Người ta thường ví người đọc sách chịu khó ghi chép với ong siêng hút nhụy hoa gây mật Việc ghi chép thường xuyên sau đọc tập luyện cho em phương pháp hiểu vấn đề cách lành mạnh, hình thành phong cách riêng trình bày nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ Về công tác này, thư viện trường Nhân Chính chưa có biện pháp tích cực, qua khảo sát tỉ lệ em không viết nhận xét sau đọc cao: 45,88%, thường xuyên ghi: 19.35%, ghi nhận xét sách đặc biệt gây ấn tượng: 34,77% 2.3.2.5 Giáo dục phong cách ứng xử có văn hoá với sách báo Công tác làm thường xuyên thư viện trường Nhân Chính Thường tiến hành buổi sinh hoạt thư viện tiết thư viện Cán thư viện nhắc nhở em tôn trọng sách báo thông qua việc như: chỗ ngồi đọc sách phải sẽ, yên tĩnh, trật tự, ngồi đọc sách bàn, đảm bảo khoảng cách mắt sách khoảng 30cm đến 40 cm Tư ngồi ngắn, không nằm đọc sách, không viết bậy, vẽ bậy, làm cong, làm nhàu đánh dấu vào sách em học sinh trường tiểu học có ý thức bảo vệ sách ý thức tham gia đọc sách thư viện 2.3.3 Hướng dẫn đọc tập thể thư viện Để hướng dẫn đọc tập thể cho em học sinh, thư viện trường tiểu học Nhân Chính áp dụng nhiều hình thức như: Triễn lãm sách, Thi kể chuyện, thi vui đọc sách, giới thiệu sách 2.3.3.1 Triễn lãm sách Thông thường thư viện tổ chức theo đề tài (Bác Hồ, truyện danh nhân, truyện lịch sử, ) theo thể loại (triển lãm thơ thiếu nhi) tác phẩm nhà thơ, trước tiến hành triển lãm sách cán thư viện sưu tầm tài liệu phù hợp với đề tài, trao đổi với giáo viên ban lãnh đạo nhà trường để đạt hiệu cao Lựa chọn đề tài phù hợp với tuổi em, dung lượng sách không lớn, thư viện nhà trường trưng bày khoảng đến 15 trang trí thêm hiệu, tranh ảnh, vật phù hợp với đề tài để thu hút em Đây hoạt động thường xuyên trường tiểu học Nhân Chính cán thư viện nhà trường cố gắng để học kì làm lần nhằm thu hút em lên thư viện 2.3.3.2 Thi kể chuyện Thi kể chuyện hình thức rèn luyện em kĩ đọc lĩnh hội sách thông qua việc hiểu thấu diễn đạt lại nội dung tác phẩm ngôn ngữ cảm xúc Đây hình thức hoạt động tập thể sôi nổi, hấp dẫn lôi đông đảo em tham gia, qua khảo sát em học sinh trường tiểu học Nhân Chính có đến 30,65% em thích tham gia hoạt động Cán thư viện chọn sách theo đề tài câu chuyện mang tính giáo dục cao để kể cho em nghe, sau cho em phút để trao đổi kể lại cho bạn lớp nghe, thời gian buổi đọc kể chuyện kéo dài 25-30 phút lâu em phân tán ý khả tập trung em Thực tế hoạt động trường em từ khối trở lên hưởng ứng sôi em khối khối 2.3.3.3 Thi vui đọc sách Đây thực chất trao đổi, thảo luận điều đọc thông qua việc trả lời câu hỏi theo nội dung sách hình thức trò chơi lý thú bổ ích, thực phương châm giáo dục trẻ em “Học mà chơi, chơi mà học” Đây cách để em rèn luyện trí nhớ Cán thư viện trường thường cho em thi đọc sách theo chủ đề, ban đầu em hào hứng tham gia mau chán có lẽ hình thức chưa hấp dẫn em 2.3.3.4 Giới thiệu sách Giới thiệu sách cung cấp thông tin hình thức nội dung sách nhằm lôi cuốn, kích thích em đọc sách, củng cố phát triển nhu cầu hứng thú đọc sách lành mạnh thiếu nhi Đây hoạt động làm thường xuyên trường tiểu học Nhân Chính hoạt động giới thiệu sách thường phải gắn với chủ đề định ( kỉ niệm ngày lễ lớn, kiện Để tiến hành hoạt động cán thư viện kết hợp với Tổng phụ trách nhà trường giới thiệu với em vào ngày thứ đầu tuần sân trường để phổ biến sâu rộng tới tất em học sinh nhờ đội tuyên truyền măng non nhà trường đọc loa phát vào em học sinh chơi Đây thật hình thức có hiệu mà nên áp dụng nhà trường 2.4 Thực trạng giải pháp thực Công tác hướng dẫn đọc sách cho học sinh thư viện có nhiều giải pháp sáng tạo thể qua nhiều hình thức hoạt động tuyên truyền ví dụ thi kể chuyện sách, thi vui đọc sách, triển lãm sách, yêu cầu em viết cảm nghĩ, thu hoạch đọc xong sách để qua nắm bắt nhu cầu, hứng thú em việc đọc sách, từ có hướng dẫn em đọc đồng thời bổ sung thêm sách mà em có nhu cầu nhiều nhiên điều kiện kinh phí hạn hẹp nên quy mô hình thức hạn chế mặt số lượng độ phong phú Thư viện cần phải tích cực quan tâm đến hoạt động hướng dẫn đọc công việc có ý nghĩa to lớn việc đọc sách em Cùng với thư viện cần phải trọng đến việc phát triển vốn tài liệu, sở vật chất người để việc hướng dẫn đọc tiến hành cách tốt 2.5 Nhận xét 2.5.1 Những thuận lợi kết đạt - Ban lãnh đạo, Đảng bộ, chi thường xuyên quan tâm đến công tác thư viện - Nguồn lực sách báo phong phú, tinh thần chủ động sáng tạo đáp ứng khối lượng bạn đọc lớn - Qua nhiều hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo đa dạng thu hút đông đảo em học sinh tham gia vào hoạt động thư viện - Đã làm công tác định hướng đọc cho em học sinh, hướng em đến tài liệu có nội dung giáo dục sâu sắc, phục vụ cho việc học tập em - Có nhiều hoạt động hè sôi bổ ích cho em - Cơ cấu tổ chức kho tàng, sách báo logic theo nghiệp vụ giúp em tìm sách nhanh chóng xác - Cán thư viện có nghiệp vụ chuyên môn thư viện 2.5.2 Những khó khăn hạn chế - Diện tích thư viện nhỏ, hạn hẹp nên điều kiên tách riêng phòng đọc phòng mượn cho học sinh - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng xu hướng đại hoá, hệ thống tra cứu truyền thống không em sử dụng rộng rãi, chưa có điều hoà phục vụ em ngày hè nóng ngày đông giá rét - Số lượng tài liệu phục vụ học tập em cần phải bổ sung thêm 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Hiện sách xuất cho thiếu nhi lĩnh vực tài liệu tham khảo chưa nhiều, sách lịch sử, bách khoa toàn thư cho trẻ em chưa phong phú, - Nguồn ngân sách dành cho thư viên hạn hẹp - Kiến trúc phòng thư viện dành cho học sinh chưa hợp lý - Máy tính trang bị cho học sinh tra cứu chưa cài phần mềm tra cứu tài liệu có thư viện chưa trang bị phần mềm CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH 3.1 Những có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp Một số quan điểm Đảng, Nhà nước việc xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân: Văn kiên đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” - Xác lập nguyên tắc tổ chức hoạt động thư viện Việt Nam: ngày 28/12/2000, chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký Pháp lệnh thư viện Ngày 11/1/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố Pháp lệnh thư viện thức có hiệu lực từ ngày1/4/2001 Điều 16 pháp lệnh thư viện loại hình thư viện chuyên ngành, đa ngành gồm: Thư viện Viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, thư viện nhà trường sở giáo dục khác - Xác định chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 với yêu cầu phát triển thư viện trường học: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 với yêu cầu phát triển thư viện trường học: chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 rõ: “Đến năm 2010 tất thư viện trường phổ thông có thư viện nhà trường Xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối trường đại học vừng tiến tới kết nối với thư viện phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế” 3.2 Các giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện trường tiểu học Nhân Chính 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng - Quản lý Ban lãnh đạo nhà trường công tác hướng dẫn đọc cho học sinh Trong tình hình nay, đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội,…vì tăng cường lãnh đạo Đảng để thư viện hướng phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Ban lãnh đạo hoạt động phục vụ thiếu nhi - chủ nhân tương lai đất nước thư viện đảm bảo cho em phát triển tảng tư tưởng Đảng - Mục tiêu: không tách rời công tác hướng dẫn đọc khỏi hoạt động thư viện nhà trường - Nội dung giải pháp: Nhằm tạo điều kiện cho công tác hướng dẫn đọc phát triển mở rộng thêm nhiều hình thức thu hút em tham gia vào hoạt động thư viện - Tổ chức thực hiện: Đổi phương thức lãnh đạo, quản lý theo hướng vừa đảm bảo hoạt động phục vụ thiếu nhi phát triển vừa đảm bảo phù hợp với trình độ, lực làm việc cán làm công tác hướng dẫn em đọc sách - Điều kiện thực hiện: Phải có phối hợp nhịp nhàng Ban lãnh đạo cán làm công tác hướng dẫn em đọc sách đồng thời hưởng ứng nhiệt tình em học sinh - Kết cần đạt được: 100% hoạt động công tác hướng dẫn đọc có lãnh đạo, quản lý Đảng Ban lãnh đạo nhà trường 3.2.2 Tăng cường công tác định hướng đọc cho em Thư viện trường tiểu học Nhân Chính làm tốt công tác định hướng đọc cho em học sinh nhiên định hướng chung chung chưa có biện pháp tích cực việc định hướng đọc cho em Tuy nhiên để thực công việc cán thư viện vô vất vả không làm nhiệm vụ thủ thư mà có vai trò nhà sư phạm - Mục tiêu: Nhằm làm cho việc đọc sách em mạng lại hiệu thiết thực, phục vụ đắc lực cho việc học tập - Nội dung: Tăng cường tác dụng sách báo em, đặc biệt tài liệu có tính giáo dục cao, có tính nghệ thuật sâu sắc - Tổ chức thực hiện: Tăng cường số lượng cán bộ, lên danh sách câu hỏi có tác dụng khai thác tâm lý, sở thích, nhu cầu để hỏi em nhằm thu thập thông tin đưa tài liệu phương pháp phù hợp với nhu cầu em - Điều kiện thực hiện: có đội ngũ cán yêu nghề Cán làm công tác định hướng đọc phải đào tạo qua lớp sư phạm tâm lý lứa tuổi thiếu nhi - Kết cần đạt được: 100% em đến sử dụng thư viện học tốt hơn, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, xã hội 3.2.3 Tăng cường nguồn kinh phí Kinh phí điều kiện để thực kế hoạch đề Vì xây dựng kế hoạch để thu hút nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động hướng dẫn đọc phát triển số lượng chất lượng - Mục tiêu: Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, chất lượng thông tin, chất lượng loại hình hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo phục vụ cho em - Nội dung: Thu hút nguồn kinh phí đầu tư từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhà xuất (hỗ trợ sách báo phục vụ cho hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo học sinh) - Tổ chức thực hiện: Xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược lâu dài thư viện nhà xuất bản, Hội nhà văn Việt Nam, Hội lịch sử Việt Nam, mời tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, Hội nhà văn, tham gia vào hoạt động mà thư viện tổ chức cho em như: liên hoan tuyên truyền, giới thiệu sách, câu lạc thơ,… - Điều kiện thực hiện: Thành phố có sách liên kết, động viên tổ chức tham gia vào việc hỗ trợ đầu tư cho hệ thống thư viện nhà trường - Kết cần đạt được: Thu hút 80% kinh phí đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo thiết bị máy móc đại 3.2.4 Gia đình, nhà trường tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách Các hoạt động hướng dẫn đọc thư viện có hiêu có giúp đỡ tổ chức xã hội khác Vì trước hết đòi hỏi nguồn kinh phí định Bên cạnh kinh phí đầu tư nhà nước, cần có tài trợ doanh nghiệp, tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội (hội phụ nữ, công đoàn, đoàn niên, Uỷ ban chăm sóc giáo dục trẻ em,…) vừa tạo dư luận vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động đọc hướng dẫn đọc góp phần củng cố, phát triển nhu cầu đọc lứa tuổi Cơ quan truyền thông đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình, ) tăng cường hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách hoạt động hướng dẫn đọctác dụng không nhỏ cho việc đọc sách không em học sinh mà cho thiếu nhi nước Phối hợp quan, đoàn thể, gia đình nhà trường biện pháp quan trọng tạo nên sức sống khả thực việc áp dụng tiến hành hình thức hướng dẫn đọc thư viện phòng đọc sách cho thiếu nhi PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Lứa tuổi thiếu nhi giai đoạn phát triển phức tạp có vị trí đặc biệt quan trọng đời người Cùng với hoàn thiện thể chất, lứa tuổi thiếu nhi có đặc điểm tâm lý riêng biệt: tư hình tượng cụ thể chiếm ưu thế, giàu cảm xúc, thích tìm tòi, ham hiểu biết,…Nhân cách em trình phát triển chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố, có yếu tố vô quan trọng sách báo thiếu nhi Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, tiểu luận trình bày khái quát số vấn đề liên quan đến công tác hướng dẫn đọc, nội dung khái niệm có liên quan đến đề tài Trong phần lý luận, tiểu luận sâu phân tích, làm sáng tỏ ý nghĩa vấn đề hướng dẫn em học sinh đọc sách, vai trò người cán công tác hướng dẫn đọc, làm sở cho việc khảo sát đề xuất giải pháp hướng dẫn đọc cho học sinh thư viện trường tiểu học Nhân Chính Từ sở lý luận trên, tiểu luận sâu vào trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển trường tiểu học Nhân Chính nói chung thư viện nhà trường nói riêng Phân tích thực trạng nguồn vốn tài liệu, sở vật chất, công tác hướng dẫn em đọc sách hướng dẫn đọc sách tập thể thư viện Thực trạng giải pháp, biện pháp thư viện áp dụng công tác hướng dẫn đọc Từ rút vấn đề đạt được, tồn hạn chế đề tài để đưa giải pháp tăng cường Trên sở lý luận thực tiễn đề tài, tiểu luận đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Nhân Chính Các giải pháp là: - Tăng cường lãnh đạo đảng quản lý ban lãnh đạo nhà trường công tác hướng dẫn đọc - Tăng cường nguồn kinh phí - Tăng cường công tác định hướng đọc - Nhà trường, gia đình tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách Khuyến nghị - Thường xuyên kiểm tra hộp phích để loại bỏ bổ sung phái cần thiết - Tăng số lượng sách tham khảo - Mở rộng diện tích phòng đọc học sinh - Thư viện cần tổ chức năm lần liên hoan kẻ truyện sách cho học sinh giới thiệu sách báo liên hoan cán thư viện giỏi - Thường xuyên tổ chức hội nghị hội thảo bàn vấn đề tuyên truyền giới thiệu sách - Mở lớp tập huấn chuyên sâu cho cán phong trào tổ chức giao lưu học tập trao đổi kinh nghiệm thư viện ngành để tổ chức liên hoan kể chuyện sách giới thiệu sách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá Thông tin Về công tác thư viện văn pháp quy hành thư viện.-H, 2002.-tr.9-16 Chu Ngọc Lâm.-Thư viện Hà Nội nhà xuất vơi công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo.-H, 2003 Chu Ngọc Lâm - Nhu cầu đọc thủ đô Hà Nội H, 2003 Đỗ Hữu Dư - Sổ tay thư viện thiếu nhi.- H: Văn Hoá, 1989 - 190tr Một vài suy nghĩ hướng dẫn thiếu nhi đọc sách - Công tác thư viện, 1962, số - tr30 - 31 N.K.CRU - XKAI - A Thư viện sách thiếu nhi: - H: Văn hoá nghệ thuật, 1963 - 184tr, 19cm Tập san thư viện Số 4, 2001 - tr19-21 Tập san thư viện Số 1,2003 – tr12-15 Nguyễn Thế Tuấn Nghiệp vụ thư viện trường học.-H: Đại học quốc gia, 2000.-463tr, 21cm 10 Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông.H: NXB Hà Nội, 2006.- 162tr, 24cm 11 Trần Thị Minh Nguyệt Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện.H: Giáo dục, 2007.- 156tr, 20cm ... viên tiểu học Trình độ chuyên môn: 17 Đại học; 06 Cao đẳng; 01 Trung cấp - Học sinh trờng đa số em nhân dân lao động địa bàn phờng Nhìn chung học sinh ngoan, ban thờng trực Hội cha mẹ học sinh. .. nghiệm Địa bàn Nhân Chính có mạng lới trờng Tiểu học gần sát Đó khó khăn gây trở ngại lớn đến công tác tuyển sinh, phổ cập, công tác giáo dục, công tác phát triển nhà trờng 2.2 Khỏi quỏt v lch... tiết th viện vào thời khóa biểu học buổi/ngày (mỗi tuần hc sinh có 01 tiết lên th viện) - Th viện có đủ tủ, giá đựng thuận lợi cho học sinh chọn sách, truyện, tài liệu tham khảo - Th viện nhà

Ngày đăng: 27/10/2017, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w