1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lễ hội Tịch Điền ở Hà Nam

67 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 921,24 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HÒA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HÒA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Việt Hằng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình giúp em hoàn thành khóa luận Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết riêng thân, không trùng với kết khác Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVSK Đại Việt sử kí NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ THCS Trung học sở UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQ Uỷ ban mặt trận Tổ quốc VHTT Văn hóa thông tin VHTTDL Văn hóa thông tin du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Phân loại lễ hội 1.1.3 Thời gian không gian diễn lễ hội 1.1.4 Cấu trúc lễ hội 1.1.5 Những giá trị lễ hội cổ truyền 12 1.2 Những đặc trƣng văn hóa tỉnh Hà Nam 17 1.2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 17 1.2.2 Văn hóa – Xã hội 19 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở HÀ NAM 24 2.1 Lễ Tịch điền hệ thống nghi lễ nông nghiệp Việt Nam 24 2.2 Những đặc điểm lễ hội Tịch điền Hà Nam 29 2.2.1 Nguồn gốc, lịch sử 29 2.2.2 Không gian, thời gian, địa điểm tổ chức 33 2.2.3 Cấu trúc lễ hội Tịch điền 36 2.2.4 Giá trị lễ hội 47 2.2.5 Thực trạng lễ hội 48 2.2.6 Giải pháp 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, lễ hội trở thành nét văn hóa thiếu đời sống ngƣời dân Việt Nam Lễ hội đƣợc tổ chức thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, đặc biệt thỏa mãn nhu cầu tâm linh Vì vậy, vấn đề nghiên cứu lễ hội có ý nghĩa thiết thực Hà Nam tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, có văn minh lúa nƣớc lâu đời văn hóa dân gian phong phú thể qua điệu chèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt hát dậm Hà Nam đƣợc coi quê hƣơng lễ hội cổ truyền mang đậm sắc với 100 lễ hội truyền thống, có lễ hội là: Lễ hội Trần Thƣơng, Lễ hội đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn, Lễ hội Lảng Giang, Lễ hội vật Liễu Đôi Lễ hội Long Đọi Sơn Các lễ hội trì trò chơi dân gian truyền thống phản ánh tín ngƣỡng cổ xƣa cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc nhƣ vật cầu, cƣớp cầu, đấu vật, trọi gà, đánh đu…Đặc biệt, vào năm 2009 Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp với phòng văn hóa thông tin huyện Duy Tiên ban văn hóa xã Đọi Sơn toàn thể nhân dân xã tiến hành phục dựng thành công “Lễ hội Tịch điền”, nghi lễ cổ truyền có ý nghĩa vô quan trọng tín ngƣỡng nông nghiệp Với tƣ cách là sinh viên chuyên ngành Việt Nam học, ngƣời đƣợc sinh lớn lên mảnh đất Hà Nam, việc nghiên cứu lễ hội Tịch điền giúp em thấy đƣợc giá trị lịch sử văn hóa tỉnh Hà Nam Từ đó, đƣa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng giai đoạn Lịch sử vấn đề Trên thực tế, có nhiều ghi chép nghiên cứu, viết quản lí, tổ chức lễ hội truyền thống di tích Long Đọi Sơn (Đọi Sơn - Duy Tiên Hà Nam) nhƣng nghiên cứu phục dựng lại nghi lễ cày Tịch điền vua Lê Đại Hành năm 987 hoàn toàn chƣa có tài liệu khoa học làm để phục dựng ỏi Các sử liệu cổ nhƣ Đại Nam Nhất Thống Chí, Đại Việt sử kí toàn thư, Việt sử lược có chép vài dòng ngắn ngủi kiện mà chi tiết miêu tả tỉ mỉ quy mô nghi lễ: Theo Việt Sử lược - sử có niên đại sớm nƣớc ta: “năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Trù năm thứ (987), vua Lê Đại Hành cày ruộng Tịch điền Đọi Sơn, lọ vàng, cày núi Bà Hối lọ nữa, vua đặt tên đất ruộng Kim Ngân” [6, tr 57] Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn vào kỉ XV chép kiện cụ thể hơn: “Đinh Hợi, Thiên Phúc năm thứ (987) mùa xuân vua (Lê Đại Hành) lần đầu cày ruộng Tịch điền núi Đọi, chĩnh nhỏ vàng, lại cày núi Bàn Hải chĩnh bạc, đặt tên ruộng Kim Ngân” [7, tr.299] Nay nhà thờ tổ chùa Long Đọi Sơn (Duy Tiên - Hà Nam) phù điêu khắc họa cảnh vua cày thời ấy, tục đẹp truyền gần nghìn năm qua triều đại lịch sử Nhƣ vậy, khối sử cũ ghi chép Lê Đại Hành ông vua dƣới chế độ phong kiến Việt Nam tiến hành lễ cày Tịch điền nhằm mục đích sản xuất nông nghiệp Đại Việt Sử kí toàn thư ghi lại số việc: “…Mùa đông, tháng 10, mùa to Ngày 14, vua thân ruộng Điểu Lộ xem gặt, nhân đổi tên cánh ruộng gọi ruộng Vĩnh Hưng Ngày ấy, trở cung…” (14 tháng 10 năm Canh Ngọ, 1930) [7, tr.287], nhà Lý, năm 1032, “ Mùa hạ, tháng tư, ngày mồng vua (Lý Thái Tông) ngự đến Tín Hương Đỗ Động Giang cày ruộng Tịch điền Có nhà nông dâng lúa thơm chín thóc, vua xuống chiếu đổi tên đất ruộng Ứng Thiên” [7, tr.287 - 288], “ Đến năm 1038 vua ngự Bối Hải Khẩu cày Tịch điền Quan Hữu ty dọn cỏ đắp bờ Vua tế thần Nông, tự cầm cày Các quan tả hữu có người tâu rằng: Đó việc nông phu, bệ hạ cần phải làm thế? Nhà vua nói: Trẫm không tự cày lấy làm xôi cúng, lại lấy cho thiên hạ noi theo” Sử thần Ngô Sĩ Liên dâng lời bàn: “Thái Tông khôi phục lễ cổ, tự cày ruộng Tịch điền nêu gương cho thiên hạ Trên để cúng tông miếu, để nuôi dân Công hiệu trị nước dẫn đến dân đông, giàu, nên thay!” [7, tr.294] Sách Đại Nam thực lục phần Chính biên ghi chép vào tháng năm Mậu Tý (1828) vua Minh Mạng ban hành lời Dụ việc cày ruộng tịch điền nhƣ sau: “Vua bảo bày rằng: “Đời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên tốt nhân dân, thực việc lớn vương Cái điển ba đường cày, sách chứng Nước ta đời Trần đời Lê gián có làm nghi điển ấy, phần nhiều giản lược Trẫm từ thân đến nay, chăm nghĩ đến dân, thường lấy việc dạy dân chăm nghề gốc làm gấp Hiện triều đình nhàn rỗi, giảng tìm phép xưa, thực việc nên làm trước Nên chọn đất Kinh thành làm chỗ Tịch điền” Bèn sai đặt hai phường Hậu Sinh An Trạch, bên tả dựng đài Quan canh, đằng trước làm ruộng đế tịch, đằng sau làm điện thay áo, bên hữu đặt dàn Tiên Nông đình Thần Thương thu thóc Sai Trung quân Tống Phước Lương coi làm Thưởng tiền cho thợ biền binh làm việc 5000 quan Lại đặt sở Diễn canh (tập cày) phía Bắc cung Thánh Ninh, gọi vườn Vĩnh Trạch Sai Lễ bàn định điển lệ Hàng năm tháng trọng Hạ (tháng 5) chọn ngày tốt làm lễ…[11, tr 21 - 24] Từ thời nhà Lý đến thời nhà Nguyễn tổ chức lễ Tịch điền nhƣ quốc lễ Sau thời gian gián đoạn, năm 2009, lễ hội Tịch điền đƣợc khôi phục lại sau gần 100 năm không tổ chức Vì thần, tảng đạo đức xã hội nhƣ hiền lành, hài hòa, chất phác, chăm cần cù lao động, tình nghĩa thủy chung, kiên cƣờng Gốc có bền vƣơn cao, móng có vững nhà chắn, dân giàu nƣớc mạnh, dân yên nƣớc vững bền Ngày nay, nƣớc ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa nhƣng trọng phát triền nông nghiệp bền vững, kế thừa phát huy văn hóa địa truyền thống vốn có ông cha Chọi gà: thú chơi để xem, giải trí đấu pháp, tài nghệ gà, nhƣng ý nghĩa khác bói lộc đầu năm Đầu năm gà làng mình, xã thắng có lộc, làm ăn phát đạt Gà thắng độ đƣợc thƣởng tiền, thƣởng cờ, giấy khen ban tổ chức Chọi gà thú chơi tao nhã vừa có tính tiêu khiển lại vừa khuyến khích việc chăn nuôi nhà nông xƣa Đặc biệt trò chơi dân gian thu hút nhanh đông đảo quần chúng vừa tính chất giải trí, vừa mang tinh thần thƣợng võ, chất keo sơn gắn kết tinh thần cộng đồng tồn tài thời gian dài hội làng xƣa Trò chơi trọi gà đòi hỏi kì công lớn ngƣời nuôi, từ việc chọn gà giống phải gà chọi nhà nòi, lựa chọn kĩ gà bố mẹ đến trứng nở ra, gà lại đƣợc lựa chọn từ dáng vẻ chân, mỏ, mình, đầu Những gà đƣợc nuôi công phu đƣợc tập luyện với gà khác để làm quen dần với trận chiến Có hiệp đấu chọi gà diễn hàng tiếng đồng hồ không phân thắng bại, hai gà chọi đỏ gay lừa mổ nhau, đạp cánh vào nhau, nhảy lên đá vào nách, cổ họng, ức đối phƣơng, cú mổ hiểm hóc vào mắt, vào cổ đối phƣơng đến chảy máu làm ngƣời xem xung quanh thán phục, tranh cãi không ngớt Một số trò chơi khác nhƣ: Đánh đu, bịt mắt bắt dê, cầu khỉ, bịt mắt đập niêu, vật cầu, thi làm bánh dầy trò chơi mang lý thú riêng, làm cho lễ hội thêm phong phú, đa dạng, đặc sắc, thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân tham gia 46 2.2.4 Giá trị lễ hội Lễ hội Tịch điền mang nhiều giá trị đặc sắc, kể đến là: Giá trị cố kết cộng đồng: lễ hội Tịch điền đƣợc tổ chức nơi gặp gỡ, giao lƣu ngƣời dân sau mùa vụ, ngƣời tập trung tham gia nghi lễ, trò chơi dân gian thể tinh thần đoàn kết, sức mạnh nhân dân địa phƣơng nói riêng ngƣời dân nƣớc nói chung Giá trị hướng cội nguồn: lễ hội làm ngƣời dân tƣởng nhớ đến công ơn Vua Lê Đại Hành, ngƣời thực nghi lễ cày tịch điền Việt Nam để triều đại sau noi theo với hai vị tổ nghề làng trống Đọi Tam Giá trị cân đời sống tâm linh: lễ hội gồm liên hoàn nghi lễ diễn xƣớng, kết hợp với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao diễn không gian rộng từ mùng - Tết Âm lịch, thỏa mãn nhu cầu tâm linh nhu cầu giải trí Giá trị bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc: lễ hội Tịch điền đứa tinh thần mảnh đất Hà Nam, để ngƣời tìm nơi đây, tìm với nét văn hóa cổ truyền, từ nâng cao tinh thần bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa địa phƣơng Ngoài ra, lễ hội Tịch điền mang ý nghĩa khuyến nông, lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho năm mƣa thuận gió hòa, mùa màng tƣơi tốt, nhân dân an cƣ lạc nghiệp, có sóng no đủ sung túc Trải qua nghìn năm, khởi nguồn từ buổi cày Tịch điền vua Lê Đại Hành đặt lệ, ca dao ngƣời Việt bao đời nói nƣớc bạc, đất vàng, thóc vàng, cơm vàng, nghĩa coi đất, thóc, nƣớc, cơm quý nhƣ vàng bạc nhƣ: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu; Muốn no phải chăm làm Một hạt thóc vàng chín giọt mồ hôi; 47 Và ngƣời Việt có hẳn ca dao nói lợi ích việc cày xới đất để trồng lúa: Chuyện xưa kể lại rõ ràng Người cha lúc chết giối giăng điều Ra ruộng đầu thôn Vàng trăm nén cha chôn mang Người sung sướng Đào lên, lộn xuống đất mề mục tơi Vàng đâu chả thấy tăm Đành lòng cấy lúa đợi thời xem Lạ lùng lúa tốt vươn cao Đến mùa thu hoạch sào gấp đôi Mới hay ông cụ dặn lời Càng siêng cày bẵm dôi thóc vàng Tinh thần khuyến nông qua lệ cày Tịch điền đời sống dân tộc ta 2.2.5 Thực trạng lễ hội Đƣợc phục dựng từ năm 2009, lễ hội Tịch điền mang ý nghĩa bảo tồn di sản truyền thống nét đẹp văn hóa trở cội nguồn, lễ hội văn hóa tâm linh, hàm chứa sức sống, giàu có văn hóa Việt Nam lễ hội khác đƣợc tổ chức vào mùa xuân, thể nét phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Lễ hội Tịch điền không câu chuyện Vua cày ngày xƣa mà ngày hội ngƣời nông dân thời đại, lễ hội dịp để họ nhớ nông nghiệp xƣa với hình ảnh cuốc, cày, hình ảnh trâu trƣớc cày theo sau 48 Lễ hội Tịch điền đƣợclồng ghép lễ hội Đọi Sơn Từ năm 2009 đến nay, lễ hội Tịch điền đƣợc tổ chức dịp Tết từ ngày mùng - Âm lịch tạo đƣợc “thƣơng hiệu văn hoá” cho tỉnh Hà Nam, lễ hội không thành hình mà thành danh thu hút quan tâm truyền thông nhƣ đông đảo ngƣời dân nƣớc Năm 2016, lễ hội diễn với công tác tổ chức, quản lý có nhiều tích cực, công tác chuẩn bị để triển khai lễ hội đƣợc chẩn bị chu đáo, kĩ lƣỡng Lễ hội thu hút tham gia đông đảo ngƣời dân, đặc biệt có tham gia Phó Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan cán tỉnh, huyện, xã, quan truyền thông nhƣ: Báo Hà Nam, đài phát truyền hình tỉnh…góp phần vào thành công lễ hội Thành công lễ hội phải kể đến ý thức ngƣời dân tham gia vào lễ hội qua ý thức tập luyện không để xảy cố đáng tiếc phần biểu diễn, nghi lễ An ninh trật tự đƣợc đảm bảo từ đầu đến cuối lễ hội, hoạt động trá hình dƣới hình thức trò chơi nhƣ cờ bạc, cƣớp giật, mê tín dị đoan Tuy nhiên, trình tổ chức, diễn lễ hội tồn số tình trạng nhƣ: công tác tham mƣu ngành chậm, phối hợp quan ban ngành chƣa thực nhịp nhàng, ăn khớp Cơ sở vật chất phục vụ cho lễ hội nhƣ: đàn tế, bệ đỡ khung phƣớn, khu đất dùng để tổ chức hoạt động gần nhƣ chƣa có nên công tác chuẩn bị gặp nhiều khó khăn Cơ sở phục vụ cho hoạt động du lịch thấp kém, không đáp ứng đủ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi du khách Bên cạnh đó, nguồn nhân lực thiếu số lƣợng chất lƣợng 2.2.6 Giải pháp - Hoàn thiện hệ thống chức năng, nhiệm vụ, quy chế quản lý lễ hội đào tạo bồi dƣỡng cán quản lí lễ hội 49 - Tiến hành quy hoạch lại dịch vụ hàng quán, lập chiến lƣợc quảng cáo tuyên truyền giá trị di tích, lễ hội - Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng di tích Đọi Sơn di tích có liên quan - Hoàn chỉnh tài liệu, ấn phẩm giới thiệu di tích lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Tổ chức kinh doanh sản phẩm văn hóa, trƣớc hết sản phẩm văn hóa lƣu niệm di tích, cho phép tƣ nhân đấu thầu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa di tích nhƣ: mô hình di tích trạm khắc gỗ, đá, đồng, tập ảnh giới thiệu di tích: chƣơng trình quảng bá in đĩa DVD để làm quà lƣu niệm cho khách du lịch - Tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự cho lễ hội + Xây dựng kế hoạch tổ chức an ninh trật tự tập trung vào công tác bảo vệ vị đại biểu Trung ƣơng nhân dân tham gia lễ hội, chống tăng ép giá dịch vụ hàng quán, phòng chống cƣớp giật, trộm cắp cổ vật, bảo vệ địa điểm lễ hội + Có kế hoạch cụ thể phòng chống cháy nổ lễ hội diễn + Tăng cƣờng phối hợp an ninh xã, dƣới đạo, hƣớng dẫn ngành Công an, rà soát, nắm đối tƣợng tiêu cực để có biện pháp phòng tránh + Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm lần diễn lễ hội - Kêu gọi ủng hộ, đóng góp doanh nghiệp tỉnh, nhân dân địa phƣơng để lấy vốn trì đƣợc lễ hội lâu dài - Kết hợp tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn với phát triển kinh tế đặc biệt du lịch văn hóa truyền thống địa phƣơng - Xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo vệ sinh môi trƣờng an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh nguồn nƣớc, xử lí rác thải 50 - Tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” lòng tự tôn dân tộc thực hành văn hóa lễ hội Tiểu kết chƣơng 2: Sản xuất nông nghiệp nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời từ bao đời trở thành kinh tế có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc, góp phần đảm bảo an ninh, ổn định xã hội Từ xƣa đến nay, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng đời sống ngƣời nông dân, hình ảnh trâu trƣớc cày sau với ngƣời nông dân tâm thức có trải qua bao hệ Lễ hội Tịch điền đƣợc phục dựng tổ chức ý nghĩa sâu sắc nông nghiệp nƣớc ta coi trọng tƣ tƣởng trọng nông, khuyến nông, nhắc nhở hệ trẻ lòng biết ơn tiền nhân mà đáp ứng nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí ngƣời dân xã Đọi Sơn nói riêng nhân dân nƣớc nói chung Thông qua lễ hội, ngƣời dân du khách đƣợc tham gia vào nghi lễ để cầu cho “nhân khang, vật thịnh”, mùa màng bội thu, cối tƣơi tốt Bên cạnh nghi lễ, ngƣời dân đƣợc tham gia vào trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa thể thao, giúp cho họ có điều kiện giao lƣu, hiểu biết lẫn tăng cƣờng tinh thần đoàn kết 51 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa trở thành phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, nhu cầu lớn thiếu đời sống văn hóa nhân dân Hoạt động lễ hội góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân nâng cao đời sống văn hóa sở Lễ hội truyền thống sản phẩm văn hóa tinh thần thiếu đời sống dân tộc, ngày khẳng định đƣợc vai trò, vị trí quan trọng đời sống xã hội phát triển kinh tế địa phƣơng Lễ hội Tịch điền Hà Nam chất nằm hệ thống lễ nghi nông nghiệp, với mục đích cầu mùa Lê Đại Hành vị vua mở đầu cho lễ hội Tich điền, thể tinh thần trọng nông, tôn vinh nông nghiệp, ngƣời nông dân giá trị văn hóa làng xã vƣơng triều phong kiến Năm 2009, lễ hội Tịch điền đƣợc phục dựng sau gần 100 năm không đƣợc tổ chức, lễ hội diễn không khí linh thiêng, trang trọng với nhiều nghi lễ diễn xƣớng đặc biệt nghi lễ cày Tịch điền, nghi lễ có ý nghĩa quan trọng phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc coi trọng tƣ tƣởng “dĩ nông vi bản” ông cha ta từ ngàn đời Để trì đƣợc lễ hội Tịch điền cần thực giải pháp khắc phục sở vật chất, chất lƣợng dịch vụ, công tác quản lý tổ chức, nguồn lực nhiều yếu Lễ hội Tịch điền Hà Nam lễ hội khuyến nông đồng thời hoạt động sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, mối dây củng cố, liên kết cộng đồng Ngày nay, việc tổ chức khôi phục lễ hội Tịch điền lễ hội truyền thống nói chung trả cho tinh túy cội nguồn, giá trị đích thực lễ hội truyền thống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa nhân dân lao động nƣớc có thêm sức sống để vƣơn lên thời đại 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Hán – Việt từ điển, Nxb.Khoa học xã hội Nguyễn Trọng Báu, Phong tục tập quán lễ hội người Việt, NXB Văn hóa- thông tin, Hà Nội, 2012 Bộ Văn hóa–Thông tin, Quyết định Bộ trưởng Bộ VHTT số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội (http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-39- 2001-QD-BVHTT-Quy-che-To-chuc-le-hoi-48856.aspx) Thuận Hải, Bản sắc văn hóa lễ hội, NXB Giao thông vận tải, 2007 Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội – Một nét đẹo sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học kĩ thật, Hà Nội, 1998 Khuyết danh, Việt sử lược (Trần Quốc Vượng dịch giải), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử kí toàn thư, dịch, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội, tập 1+2 Nguyễn Thị Quỳnh, Công tác quản lí lễ hội tịch điền xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam, Trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội, 2010 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, trƣờng Đại học văn hóa, Hà Nội, 2004 10 Bùi Thị Phương Thúy, Nghi lễ cày tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch, Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng, 2011 11 Viện sử học, Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 12 Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí văn học nghệ thuật, Hà Nội, 1998 13 Hà Nam (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nam) 14 Lễ Tịch điền (https://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_tịch_điền) 15 Lễ Tịch điền Đọi Sơn (https://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội_Tịch_điền_Đọi_Sơn) 16 Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn – Hà Nam - Lazi.vn (lazi.vn/qa/d/le-tich-dien-la-gi-le-hoi-tich-dien-doi-son-ha-nam) 17 Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự lễ hội Tịch điền (http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/28771602-pho-chu-tichnuoc-nguyen-thi-doan-du-le-hoi-tich-dien-doi-son.html) 18 Vua Lê Đại Hành lễ hội Tịch điền Đọi Sơn – Văn hiến (vanhien.vn/news/Vua-Le-Dai-Hanh-va-le-hoi-tich-dien-Doi-Son-4808) PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Tịch điền năm 2016 Quang cảnh góc lễ hội Màn múa trống mở lễ hội Màn múa rồng Nghi lễ rƣớc chân nhang l Cụ Đinh Trọng Tế (SN 1929 thôn Đọi Nhất, xã Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam) vinh dự đƣợc “vào vai” nhà vua Lê Đại Hành Cày Tịch điền Phó Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan cán tham gia lễ hội Tịch điền Phó Chủ tịch nƣớc Nguyễn Thị Doan dâng hƣơng linh vị vua Lê Đại Hành Hội thi vẽ trang trí trâu Những trâu sau đƣợc vẽ, trang trí ... quê hƣơng lễ hội cổ truyền mang đậm sắc với 100 lễ hội truyền thống, có lễ hội là: Lễ hội Trần Thƣơng, Lễ hội đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn, Lễ hội Lảng Giang, Lễ hội vật Liễu Đôi Lễ hội Long Đọi... thể nói, lễ hội đời lịch sử, tồn vận hành lịch sử Lễ hội có từ trƣớc năm 1945 đƣợc gọi lễ hội cổ truyền”, lễ hội dân gian” Những lễ hội đời sau năm 1945 đƣợc gọi lễ hội đại” Và dù lễ hội dân... không gian diễn lễ hội, cấu trúc lễ hội giá trị lễ hội Thứ hai, tìm hiểu lễ hội Tịch điền Hà Nam với vấn đề nhƣ nguồn gốc, lịch sử, thời gian, địa điểm tổ chức, cấu trúc giá trị lễ hội Đồng thời

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w