THCS Sông vệ Tạ Thanh Ban CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH ĐATHỨC THÀNH NHÂN TỬ A. MỤC TIÊU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : − Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử − Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng. − Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức B. THỜI LƯNG : 5 tiết C. THỰC HIỆN : Câu hỏi 1 : Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử ? Trả lời : Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Bài toan 1 : Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức thành nhân tử ? 2x 2 + 5x − 3 = x(2x + 5) − 3 (1) 2x 2 + 5x − 3 = x −+ x x 3 52 (2) 2x 2 + 5x − 3 = 2 −+ 2 3 2 5 2 xx (3) 2x 2 + 5x − 3 = (2x − 1)(x + 3) (4) 2x 2 + 5x − 3 = 2 − 2 1 x (x + 3) (5) Lời giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức chưa được biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2) cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đượ biến đổi thành một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức. Câu hỏi 2 : Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử ? Trả lời : Ba phương pháp thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử là : Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm nhiều hạng tử. Câu hỏi 3 : Nội dung cơ bản của phương pháp đặt nhân tử chung là gì ? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của phép toán về đa thức ? Có thể nêu ra một công thức đơn giản cho phương pháp này hay không ? Trả lời : Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chug thì đa thức đó biểu diễn được thành một tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác. 1 THCS Sông vệ Tạ Thanh Ban Phương pháp này dựa trên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các đa thức. Một công thức đơn giản cho phương pháp này là : AB + AC = A(B + C) Bài toán 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 2 + 12xy ; b) 5x(y + 1) − 2(y + 1) ; c) 14x 2 (3y − 2) + 35x(3y − 2) +28y(2 − 3y) Trả lời : a) 3x 2 + 12xy = 3x.x + 3x . 4y = 3x(x + 4y) b) 5x(y + 1) − 2(y + 1) = (y + 1) (5x − 2) c) 14x 2 (3y − 2) + 35x(3y − 2) +28y(2 − 3y) = 14x 2 (3y−2) + 35x(3y−2) − 28y(3y −2) = (3y − 2) (14x 2 + GIO N THAO GING CHUYấN CM TRNG TIU HC TH TRN- Ngy 8/11/nm 2017 GV:Nguyn Hong Hu Mụn : Tp c Bi dy: Mựa tho qu HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Khi ng GV : Mời bạn lớp trởng lên cho lớp khởi động Lớp trởng : Cho bạn , hôm vinh dự cho lớp ta đợc đón thầy cô giáocụm khu Tây dự tiết tập đọc Đề nghị bạn chào mừng Trớc vào học , ng Các bạn sẵn sàng cha ? A ? Giờ trớc cô giáo dạy Tập đọc ? Mi bn: ( Tiếng vọng ) Mời bạn lên bảng đọc đoạn ? Bạn cho biết: Con chim nhỏ chết hoàn cảnh đáng thơng nh nào? NX: Mời bạn nhận xét phần đọc trả lờicủa bạn LT: Cảm ơn bạn , mời bạn ngồi Mời bạn lên bảng đọc đoạn Bạn cho biết: Vì tác giả băn khoăn day dứt chết chim sẻ? Nó chết bão gần sáng, xác lạnh ngắt bị mèo tha Nó chết để lại trứng ấp dở Không mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời Tác giả băn khoăn day dứt tác giả nghe tiếng chim đập cửa bão, nhng nằm chăn ấm tác giả không muốn bị lạnh để mờ cửa cho chim sẻ tránh ma HS nhận xét : Các ban có tác phong nhanh nhẹn , đọc , hay diễn cảm Mi bn: - Mời bạn nêu nội dung Lớp nhận xét Lớp trởng : Tôi thấy hôm lớp ôn tốt Chỳng ta cựng n trng phỏo tay chỳc mng kt qu hc ú! Con xin ý kiến cô giáo Cô giáo : Cô thấy phần khởi động xuất sắc Các vừa ôn lại kiến thức cũ vừa tạo đợc không khí vui tơi cho lớp học cô thởng cho tràng pháo tay - Bây sẵn sàng vào học cha? Trc vo bi cụ mi cỏc hng lờn mn hỡnh i tham quan cnh p ca t nc ta nhộ! Chỳng mỡnh va i thm mt s hỡnh nh ca Tõy Bc Ni trng rt nhiu loi cõy quý Trong ú cú tho qu.õy chớnh l nhng hỡnh nh cỏc cụ gỏi dõn tc Mng ang i thu hoch tho qu v ,ai ny u vui ti phn Vy tho qu vo cú c im nh th no? Hng v sao? cm nhn c mựi hng c bit ca tho qu Chỳng mỡnh cựng i tỡm hiu bi c hụm nay: Mựa tho qu ca nh Ma Vn Khỏng Nhc li u bi GT nh bng hỡnh nh:Cỏc ! Khi vit bi ny Nh Ma Vn Khỏng ang l thy giỏo dy cp trng Vit Bc Chỳng ta cựng m SGK/113 Bi c ny c chia lm on *on 1: Tho qu trờn rng np khn *on 2: Tho qu trờn rng khụng gian *on 3: S sng nhp nhỏy vui mt - Mi bn: (Rồi ) 2HS HS theo dừi 1HS nhn xột Bõy gi chỳng mỡnh cựng i luyn c ni tip ! Mi bn c bi C lp c thm dựng bỳt chỡ v thc gch chõn nhng t ng khú c d nhm ln bi Nhn xột bn c: Cụ thy bn c bi ó lu loỏt HS nhn xột: bn c cỏc c ỳng , chớnh xỏc cụ s hng dn cỏc luyn c cỏc t khú c bi: ? Qua theo dõi bạn đọc thấy HS tỡm có từ khó đọc , dễ lẫn ? GV : Cô thấy tìm đợc rt nhiều từ , nhiên lớp ta thờng hay lẫn từ sau : GV a t lờn mỏy : lt tht, quyn, thm nng, chớn nc, ngt lng Mi bn c cỏc t trờn bng? Con c ỳng ri ? c ỳng nh th? Con ó chỳ ý iu gỡ? 1HS nhn xột- C lp tuyờn dng bn GV gch chõn cỏc ph õm ú Gi hc sinh c li cỏc t trờn Cỏc ó va luyn c ỳng cỏc t ng khú c, hay nhm ln, cụ hy vng ln c ni tip ln ny cỏc c tt hn na nhộ! HS c ln Cõu di: on cú cõu di din t s kt trỏi ca tho qu Khi c cỏc cn lu ý: Ngy qua, sng thu m t v ma rõy bi ụng nhng chựm hoa khộp ming bt u kt trỏi Ai gii c cho lp nghe cõu ny? Tụi thy bn c rt hay, c hay nh vy bn ó nhn ging, ngt hi, ngh hi nhng t ng no? Cụ thy bn trao i vi cỏch c cõu ny ỳng ri y cỏc ! Chỳng ta phi ngt hi sau du phy v ngh hi sau du chm v cn nhn ging t ng nh: m t , ma rõy bi, khộp ming giỳp cỏc hiu ngha s t khú bi Chỳng ta cựng hng lờn mn hỡnh: tho qu: Chin San, n Khan: Tng rng thp: Sau õy cụ yờu cu lp mỡnh luyn c bi c ny theo nhúm Nhim v ca cỏc l c v sa sai cho thi gian phỳt bt u Thi gian ó ht, cụ quan sỏt thy cỏc hot ng rt sụi ni v cỏc cỏch tay gi lờn cú ngha l t ó hon thnh c nhúm cụ cú li khen n c lp Mi nhúm bỏo cỏo kt qu Nhn xột bn c nhúm mỡnh: Qua phn luyn c cụ nhn thy cỏc ó c tt lờn nhiu Cỏc hóy phỏt huy tinh thn ú nhộ! Mi bn c bi Cụ thy c rừ rng lu loỏt ri y! C lp cựng n trng phỏo tay khen bn Sau õy c lp cựng lng nghe cụ c: Hng dn ging c: Ton bi c vi ging nh nhng th hin cm hng ngi ca v p ca rng tho qu : Ngh hi rừ sau cỏc cõu ngn Giú thm Cõy c thm t tri thm Nhn ging nhng t ng t v p hp dn , hng thm ngõy ngt, s phỏt trin nhanh, n bt g ca tho qu nh ngt lng, thm nng ,m , p, chớn nc, c ỳng cỏc t ng ú ó chỳ ý cỏc ph õm õu l-n, v uyờn HS 1HS nhn xột Tụi ó nhn ging cỏc t ng : hs c li HS luyn c nhúm cú cn c to kg? Nhúm bn : Bn c to , lu loỏt Cú cn gii thiu ging c õy kg? ngõy ngt kỡ l, Chuyn ý: Cỏc ! cm nhn c hng thm c bit, s phỏt trin mnh m cng nh v p diu kỡ ca cõy tho qu vo nh th no ? chỳng mỡnh cựng chuyn sang phn tỡm hiu bi: Mi bn c on: C1: Cõu no ó gii thiu cho ta thy tho qu ó vo mựa? C2: Tho qu bỏo hiu vo bng cỏch no? C4: Mựi thm ca tho qu cú gỡ c bit? a t: thm nng Trờn tay cụ l qu tho qu ó khụ v ay l nhng ht tho qu cụ ly lp v cng ny, cụ rang lờn, xay nh Bõy gi chỳng ta cựng cm nhn mựi thm ca tho qu nhộ! Cụ mi: Em thy tho qu thm nh th no? HS2: Em cm nhn th no? Tho qu trờn rng n Khao ó vo HS: mựi thm HS: ngt lng, thm nng, quyn r, lm cho giú thm , cõy c thm, t tri thm, hng thm m p tng np khn np ỏo Thm nc, bay nng khp ni Tho qu rt thm, xụng vo cỏnh mi Liờn h: Va c ngi mựi hng ca tho qu ngh Con ngh n mún n ngy n mún n gỡ? tt: bỏnh trng, Con nh n mún tht kho ụng m nu Con ngh n mún giũ xo ca b mún ph bũ GV: ỳng ri y cỏc !tt c cỏc mún n ny khụng th thiu hng v ca tho ... LỊCH THAOGIẢNG HỌC KỲ II Năm học: 2008 - 2009 Thứ, ngày Buổi Tiết học Môn Lớp Trường THCS Tiết CT Bài dạy GV dạy 4 (11/3) Sáng 2 (8 giờ kém10) Toán 7A Gio Phong 54 Đơn thức đồng dạng Lê Thị Thuỷ 2 (8 giờ kém10) Văn 9H TT Gio Linh 126 Mây và sóng Trần Thị Quỳnh Hoa Chiều 4 (4 giờ kém 20) Nhạc 6A TT Gio Linh 27 Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa-Tập đọc nhạc số 8- Nhạc lý: Những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc Trần văn Cương 5 (12/3) Sáng 2 (8 giờ kém10) C.dân 8I TT Gio Linh 27 Quyền tự do ngôn luận Lê Đức Minh 3 (9 giờ kém 10) Toán 9A 53 Công thức nghiệm của PT bậc 2 Phan Thị Lành 6 (13/3) Sáng 3 (9 giờ kém 10) Anh 8H TT Gio Linh 80 Unit 15; Leson 4; Write. Trần Thị Vân Thuý 2 (8 giờ kém10) Tin 6 55 Tìm kiếm và thay thế Nguyễn Quốc Toản 7 (14/3) Sáng 4 (10 giờ kém 20) Lịch sử 7B Gio Phong 53 Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII Hoàng Thanh Nam Chiều 3 (3 giờ kém 10) Văn 8C Gio Phong 107 Hội thoại Võ Thị Thanh Cụm trưởng HT trường THCSTT Gio Linh PHÒNG GD&ĐT GIO LINH Cụm trung tâm Giáoán giải tích 12 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến ÔN THI HÀM LŨY THỪA - HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LÔGARIT Số tiết: 7 I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: ! ! " " # $ " " # " % &'()$*+,-)$*+./% 2. Về kỹ năng: 0! )1 2 3 4 5 " # $ " " # " %0(+6)789 /:/://:;% 0! 5 2 )$*3 " -4 )$*3 " /)$*+8*<% 3. Về tư duy và thái độ: 0(=>?@67-(A1B;;/;C:% D8CAEF;G()6/H4H(A% II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:I$JHK)//1?G:H(A4)(6)%%% 2. Học sinh: @-9-/$JL/1F/;8>$*% III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: 7 phút / Buổi ?1: 3 4 5 " # $ " " # " % ?2:<)$*+-)$*+ # /*-<% ?3:<)$*+,0MI./8*<,>*-<8$>N*: /8O@)B.% 2.Bài mới: 10 phút Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức P Q R S R % % ; a a a a A a = ÷ ÷ ; P P P P P P ; ; PB = Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải ?1:TU1BA .a a α β P Q R S V R % % = a a a a a ?2:0(8W> log a a α P Q R S R % % ; V = ÷ ÷ a a a a a ?3:TU1BA ( ) a β α P P V P P P P= ?4:I9 P P P P P ; P V= ?5:I9 P P P P P P ; ; P V= Trao đổi hoạt động nhóm IDX YZS P Q R S [\ R % % = a a a a a TX YZS P Q R S [\ R % % YZS ; ; [\ a a a a a a a = = ÷ ÷ &=DX R Y P P P P P P P= TX P P P P P Y ; P [QP = Vậy: P P P P P P ; ; P R= − 5 phút Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức ( ) ] P S Q ; Y[ Q; YQP P; P e= - + . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải ?1:^$>1= log a a α Q ; Y[ P ; YQP ?2:I ( ) ] S ; e % ?3:I9-_AM% Trao đổi hoạt động nhóm IDX Q ; Y[ R= / P ; YQP S= ( ) ] S S ; ; ] Qe = = Vậy: YQP = Trường THPT Đức Trí 1 Chương II: Lũy Thừa – Mũ - Lôgarit Giáoán giải tích 12 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến 7 phút Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức [ ` Y Y ; P ; Z QP R]P = + . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải ?1: TU1BA log a a α [ Y ; P QP / ` Y ; Z R] % ?2:I9-_A [ ` Y Y ; P ; Z QP R]+ Trao đổi hoạt động nhóm IDX [ P P P Y ; P ; [ Q; [ ; S[ QP QP P P S[= = = = I$*FX ` Y ; Z R] [R= Vậy: Z\P = 10 phút Hoạt động 4: Tính giá trị biểu thức ( ) ( ) ( ) S Y Q S S S Y R Q Y \QP `Y YQP + − − = − −A . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải ?1:0(8W>)4:/ ( ) S Q \QP ?2:0(8W>/ ( ) Q S Y YQP − ?3:aNA ( ) ( ) a b a b− + ( ) S Y S Y R `Y + − ?4:I9-_Ab% Trao đổi hoạt động nhóm IDX ( ) ( ) S S Q Q Y \QP Y R ` = = &=DX ( ) ( ) Q Q S% S S Y Y QP YQP P − − = = I$*FX ( ) ( ) S Y S Y S Y % %R S Y R R `Y S ] + + − − = = Vậy: QZY ` = −A 8 phút Hoạt động 5: Tính giá trị biểu thức R Y Q S S S S Y Y R R CÂU 1: Đồng chí hãy phân tích: Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM, làm rõ mối quan hệ giữa các nguồn gốc đó và khẳng định nhân tố có vai trò quan trọng nhất. (Truyền thống dân tộc - Tinh hoa văn hóa nhân loại - Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ quan của Hồ Chí Minh). Bài làm Chủ tịch HCM - vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, điều đó đã được dân tộc VN và cả nhân loại ngày nay thừa nhận. Với thiên tài trí tuệ của mình, với lòng yêu nước nồng nàn và thương dân sâu sắc, Bác - từ một con người giản dị bình thường đã trở thành nhà tư tưởng vĩ đại, một nhà lý luận thiên tài của cách mạng VN. Người là sự kết tinh những giá trị tinh hoa nhất của văn hóa dân tộc và của nhân loại, là bước phát triển mới của CN Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của VN. Tư tưởng ấy có giá trị vô cùng to lớn, định hướng cho CM VN trong hơn nữa thế kỷ qua, góp phần thúc đẩy tiến trình văn minh, tiến bộ của nhân loại. Hiện nay tư tưởng HCM đang tiếp tục soi đường cho CM nước ta trong sự nghiệp đổi mới, cương lĩnh của Đảng ta năm 1991 đã xác định:” Đảng lấy CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. Đây là kết luận rút ra từ kết quả tổng kết sâu sắc thực tiễn lịch sử Đảng ta và CM VN từ khi có Đảng lớn Hội nghị TW 6 (lần 2) khóa 8 khi bàn về quyết định những nhiệm vụ cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng, một lần nữa khẳng định quan điểm có tính nguyên tắc của Đảng là:” Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng”. Tư tưởng HCM là sản phẩm của sự kết hợp sáng tạo CN Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, là lý luận chiến lược CM d.tộc, dân chủ nhân dân tiến lên CNXH, là khoa học về quy luật phát triển xã hội thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế chưa phát triển, là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân VN trong thời đại mới. Hay có thể nói đó là một hệ thống những luận điểm về cách mạng VN từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và con người, xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần vào CM thế giới. Tư tưởng HCM hình thành và phát triển từ trong quá trình Người tham gia các hoạt động tìm đường cứu nước, từ những kinh nghiệm phong phú được tích lũy quaquá trình hoạt động phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và thực tiễn lãnh đạo CM VN, tư tưởng của người được hình thành không tách rời những nguồn gốc xã hội lúc bấy giờ. Hồ chủ tịch là người kế thừa xuất sắc những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của nhân dân ta trong quá trình dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống kiên cường bất khuất, nhân nghĩa, yêu chuộng tự do hòa bình, đoàn kết cộng đồng d.tộc. Bác là người tiếp thu, nhận thức rất sớm và sâu sắc những truyền thống tốt đẹp đó. Trong cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân lầm than dưới hai tầng áp bức bóc lột chính là nguồn động lực hun đúc cho Bác hình thành nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của Người, nguồn gốc đó là toàn bộ tinh hoa văn hóa VN được kết tinh qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nổi bật nhất là chủ nghĩa yêu nước VN. Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử và cả thế giới ngày nay thừa nhận, sống trên một mảnh đất không rộng người không đông, mảnh đất của bao thời kỳ giặc ngoại xâm qua lại, nhiều kẻ thù mạnh hơn gấp bội, qua các thời kỳ giặc ngoại xâm phương Bắc: từ Triệu, Đnh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập… đã đánh bại các triều đại Tần, Hán, Đòng, Nguyên, Minh, Thanh, sản sinh ra các anh hùng hào kiệt từ hai bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung. Từ thời kỳ Pháp xâm lược với chính sách người dân, hòng xóa Trang 1 Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Phần: Học thuyết kinh tế giá trị - Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Chủ đề 1: HÀNG HÓA. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa 1.1. Khái niệm: - Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con ngƣời, đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa, vì các lý do sau: + Thứ nhất: hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã hội TB. + Thứ hai: hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phƣơng thức sản xuất TBCN. + Thứ ba: phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phƣơng thức sản xuất TBCN. Nếu không, sẽ không hiểu đƣợc, không phân tích đƣợc giá trị thặng dƣ là phạm trù cơ bản của CNTB và những phạm trù khác nhƣ lợi nhuận, lợi tức, địa tô, v.v… 1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa: Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. - Giá trị sử dụng (GTSD): + Là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời. + GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Cho nên nó là phạm trù vĩnh viễn. (Ví dụ: cơm dùng để ăn, áo để mặc ). + GTSD của hàng hóa ngày càng đƣợc mở rộng vì khoa học – kĩ thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó. (Ví dụ: gạo không chỉ để nấu cơm mà còn làm nguyên liệu trong ngành rƣợu, bia hay chế biến cồn y tế…) + GTSD chỉ thể hiện khi con ngƣời sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó nhƣ thế nào. + Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hóa. (Ví dụ: không khí…) + Nhƣ vậy, một vật muốn thành hàng hóa thì GTSD của nó phải là vật đƣợc sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi (GTTĐ). Trong kinh tế hàng hóa, GTSD là cái mang giá trị trao đổi. - Giá trị (GT): + GTTĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lƣợng giữa các hàng hóa có GTSD khác nhau. (Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc…). + Giá trị hàng hóa (giá trị): là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Hao phí lao động gồm: Sống và Quá khứ (vật hóa) Hao phí lao động chia làm: Trang 2 o Hao phí lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt. o Hao phí lao động xã hội tạo ra giá trị xã hội (giá trị) + GTTĐ chỉ là hình thức biểu hiện của GT, GT là nội dung, là cơ sở của GTTĐ. + Hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm không phải lúc nào cũng là GT. Ví dụ: ngƣời ta sử dụng sức lao động để tạo ra sản phẩm và tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình, thì sự hao phí lao động đó không có hình thái GT. Chỉ khi sản phẩm làm ra để trao đổi thì hao phí lao động mới mang hình thái GT. + Nhƣ vậy: GTSD là phạm trù vĩnh viễn, GT là phạm trù mang tính lịch sử. Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là GTSD, thuộc tính xã hội là hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm và nó là GT. Thiếu một trong hai thuộc tính trên thì sản phẩm ... Tôi thấy hôm lớp ôn tốt Chỳng ta cựng n trng phỏo tay chỳc mng kt qu hc ú! Con xin ý kiến cô giáo Cô giáo : Cô thấy phần khởi động xuất sắc Các vừa ôn lại kiến thức cũ vừa tạo đợc không khí vui