1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Giáo trình thực tập trắc địa cơ sở.pdf

3 344 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,12 KB

Nội dung

Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Bài 1 PHẦN MỀM IDRISI32- HIỂN THỊ ẢNH VÀ THAO TÁC CON TRỎ Mục đích bài thực tập Làm quen với phần mềm IDRISI 32. Đọc và hiểu các thông số ảnh số Hiển thị ảnh cấp độ xám HS làm quen với một số loại ảnh số thu nhận từ các loại thiết bị viễn thám khác nhau. Các dữ liệu được hiển thị trong dạng dữ liệu “thô”. Những kiến thức cần thiết Các phương pháp hiệu chỉnh ảnh Cấu trúc ảnh Raster, Cấp độ xám ảnh, thống kê ảnh. Phân giải ảnh ảnh số, Tọa độ ảnh số Các loại dữ liệu viễn thám, các kênh ảnh số (Ảnh MSS, TM, SPOT, MODISS, NOAA vv…) Các định dạng dữ liệu ảnh số (BSQ, BIP, BIL) Các đầu thu viễn thám, các thông số phân giải phổ, phân giải thời gian, phân giải không gian của ảnh (Landsat TM, MSS,MERR, MODIS, Radar) Ảnh ETM (Landsat 7), Ảnh AVHRR Ảnh SeaWiFS web address: (seawifs.gsfc.nasa.gov/SEAWIFS.html) Ảnh – RADAR Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Nội dung thực tập Thực tập 1: Thiết đặt môi trường làm việc, làm quen với các Menu. Trước khi thực tập cần chọn thư mục làm việc bắt buộc khi sử dụng dữ liệu trong IDRISI. Tất cả dữ liệu làm việc của HS lưu trữ trong thư mục này. Trong lần mở đầu tiên, cần khai báo thư mục làm việc. Thực hiện bởi ENVIRON. IDRISI lưu trữ những đường dẫn này trong file ASCII (IDRISI.ENV) và nằm trong thư mục cài đặt IDRISI. Trong cách thức chung các chức năng IDRISI tạo ra từ một tới nhiều ảnh như đầu vào và tính toán tạo ra một hay nhiều ảnh raster. Một vài modul tạo ra bảng kết quả, một số khác tạo ra biểu đồ. Tránh tình trạng ghi chồng dữ liệu, chuyển chế độ Overwrite Protection trong menu ENVIRONMENT. Thực hiện Nhấn menu File→Data Paths. Nhấn biểu tượng. Cho phép truy xuất tới biến môi trường xác định thự mục làm việc (Working Folder). Thực tập 2: Các thanh công cụ Thực tập 3: Sử dụng menu FILE>Idrisi file Explorer Xem danh sách các loại file trong thư mục làm việc Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Cửa sổ Map Composer Window: Đây là công cụ sẽ tự động mở khi hiển thị ảnh. Nó cho phép người sử dụng thêm các lớp dữ liệu vector, thay đổi bảng màu hiển thị trong lớp dữ liệu Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Thực tập 4: Xác định thông số ảnh Ảnh viễn thám (ảnh số) xây dựng trên sở cấu trúc raster nên một số thông số bản sau: Số hàng. Số cột Kiểu dữ liệu (Bye, Interger, real). Kiểu file (Binary, ASCII). Hệ thống tọa độ ảnh. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất cấp độ sáng trên ảnh. Header, ngày tháng chụp ảnh. Đơn vị đo trên ảnh. Dạng format. Các thông số này rất quan trọng đối với phân tích và xử lý ảnh. Thực hiện: Vào Menu File→Idrisi file Explorer. Chọn từng kênh ảnh theo dõi các thông số ảnh hiện ra bên cửa sổ bên phải. Thực tập 5: Hiển thị ảnh thô Nhằm mục đích hiển thị ảnh từng kênh trên màn hình máy tính, phục vụ cho việc phân tích ảnh, người phân tích sẽ quan sát trên màn hình và thực hiện các phân tích chuyên môn. Thực hiện: Nhấn biểu tượng Display ( ). Hay Menu BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - - GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TRẮC ĐỊA SỞ Người biên soạn: Bùi Thị Hồng Thắm Nguyễn Tiến Như HÀ NỘI, 2010 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực tập Trắc địa sở biên soạn phục vụ cho công tác đào tạo hệ Cao đẳng quy ngành Trắc địa, Địa trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo trình biên soạn sở đề cương chi tiết học phần Thực tập Trắc địa sở được hội đồng thông qua Giáo trình gồm chương ThS Bùi Thị Hồng Thắm chủ biên biên soạn chương 1, 1.1, 1.2, chương chương 3; KS Nguyễn Tiến Như biên soạn 1.3 1.4 Nội dung giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết, hướng dẫn việc thực hành công đoạn trình thành lập lưới khống chế sở lưới khống chế đo vẽ phục vụ cho việc thành lập đồ địa hình Với trình độ hạn chế thân chắn giáo trình không tránh khỏi nhiều thiếu sót Các tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung sủa chữa cho tốt Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Phần I: Chương 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 Phần II: Chương 2: 2.1 2.2 2.3 Chương 3: 3.1 3.2 3.3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU QUY ĐỊNH CHUNG CỦA THỰC TẬP TRẮC ĐỊA SỞ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC BẢN TRONG TRẮC ĐỊA KIỂM NGHIỆM MÁY VÀ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC BẢN TRONG TRẮC ĐỊA Máy kinh vĩ 1.1.1 Sơ đồ cấu tạo máy kinh vĩ 1.1.2 Các phận máy kinh vĩ 1.1.3 Đọc số máy kinh vĩ 1.1.4 Phương pháp dọi tâm cân máy kinh vĩ 1.1.5 Phương pháp ngắm chuẩn mục tiêu 1.1.6 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ 1.1.7 Đo góc bằng, góc đứng khoảng cách Máy mia thủy chuẩn 1.2.1 Bộ phận máy mia thuỷ chuẩn 1.2.2 Kiểm nghiệm máy mia thuỷ chuẩn 1.2.3 Đo thuỷ chuẩn Máy toàn đạc điện tử 1.3.1 Cấu tạo máy toàn đạc HTS-580 1.3.2 Cách đo chương trình ứng dụng 1.3.3 Trút số liệu Máy thu GPS 1.4.1 Máy thu GPS ProMark3 1.4.2 Kiểm nghiệm máy thu 1.4.3 Đo GPS 1.4.4 Trút số liệu từ máy thu vào máy tính THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA CÔNG TÁC THIẾT KẾ VÀ ĐO ĐẠC LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA Mật độ điểm khống chế độ xác cần thiết cấp khống chế mặt 2.1.1 Mật độ điểm khống chế trắc địa 2.1.2 Độ xác cần thiết cấp khống chế mặt Thiết kế lưới khống chế trắc địa 2.2.1 Thiết kế lưới khống chế mặt 2.2.2 Thiết kế lưới khống chế độ cao Bố trí đo đạc lưới khống chế trắc địa 2.3.1 Bố trí lưới khống chế thực địa 2.3.2 Các yêu cầu đo đạc lưới khống chế trắc địa XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA Xử lý số liệu lưới đường chuyền 3.1.1 Tính khái lược lưới đường chuyền 3.1.2 Bình sai lưới đường chuyền 3.1.3 Xử lý số liệu lưới mặt bằng phần mềm Xử lý số liệu lưới GPS 3.2.1 Xử lý baseline lưới GPS 3.2.2 Bình sai lưới GPS Xử lý số liệu lưới độ cao 3.3.1 Tính khái lược lưới độ cao 3.3.2 Bình sai lưới độ cao 3.3.3 Xử lý số liệu lưới độ cao phần mềm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 6 10 10 11 13 20 21 22 25 27 28 29 33 35 37 40 41 42 44 46 46 46 46 47 48 50 52 52 53 58 58 58 59 80 84 85 88 90 90 90 96 99 Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Bài 2 TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH Mục đích bài thực tập Hiểu rõ biểu đồ Histogram Hiểu rõ phương pháp giãn ảnh Nắm vững phương pháp tổ hợp màu (tổ hợp màu thực, màu giả, giả hồng ngoại). Những kiến thức cần thiết Cấp độ xám ảnh, thống kê ảnh. Các phương pháp giãn ảnh Các kênh ảnh số (Ảnh MSS, TM, SPOT, MODISS, NOAA vv…) Tổ hợp cộng màu, trừ màu. Nội dung thực tập Thực tập 1: Hiển thị biểu đồ ảnh – histogram Thực hiện: − Trên Menu Display chọn HISTO. − Xuất hiện cửa sổ HISTOGRM. − Chọn File ảnh cần xây dựng histogram. − Chọn độ rộng bước tính. − Giới hạn hiển thị. − Chọn kiểu hiển thị histogram (dạng số, dạng đồ thị) Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Thực tập trên 3 kênh ảnh, ra hai dạng số và đồ thị So sánh biểu đồ histogram của các kênh ảnh khác nhau trên ảnh TM. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Trục X thể hiện giá trị cấp độ xám (DN 0-255). Trục Y chỉ ra số điểm ảnh (pixels) tại giá trị x (tần số). Giá trị lớn nhất trục y sẽ tùy thuộc vào từng ảnh. Thực tập tính biểu đồ histogram xuất ra dạng biểu đồ. Thực tập tính biểu đồ histogram xuất ra dạng text. Thực tập tính biểu đồ histogram cho các kênh ảnh và nhận xét. Thực tập 2: Tăng cường độ tương phản trên ảnh (giãn ảnh) Mục đích làm ảnh rõ, sáng hơn, dễ dàng phân biệt các đối tượng trên ảnh. Thực hiện: − Chọn Display->STRETCH . Một cửa sổ thực hiện chức năng giãn ảnh hiện ra. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở − Chọn một trong 3 phương pháp tuyến tính, cân bằng histogram, tuyến tính với độ tập trung. − Chọn file ảnh tạo ra. − Nhấn OK. Xem lại file ảnh vừa thực hiện. Thực tập 3: Thực hiện tăng cường độ tương phản trên kênh ảnh Thực hiện: − Tham khảo biểu đồ histogram − Biểu diễn histogram của kênh ảnh (TM4), − Biểu diễn sự riêng biệt của đất và nước bằng cách xác định cấp độ xám từ ảnh TM4 và từ histogram. Sử dụng thanh trượt trong Layer properties Thực tập 4: Tăng cường độ mịn ảnh, loại bỏ nhiễu trên ảnh. Lọc ảnh: Mục đích làm ảnh rõ, loại bỏ những tín hiệu nhiễu khi thu ảnh, đồng nhất các đối tượng trên ảnh hay nhằm làm rõ một kiểu yếu tố trên ảnh theo mục đích người phân tích. Thực hiện: − Chọn Menu Image processing->Enhancement->FILTER. − Cửa sổ FILTER hiện ra. − Chọn phương pháp lọc ảnh. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở − Chọn file ảnh lọc. Chọn file ảnh tạo ra. Thực tập với các phương pháp lọc ảnh, theo dõi kết quả từng phương pháp. Thực tập 5: Tổ hợp màu ảnh. Tổ hợp màu: Mục đích phân tích các yếu tố, cấu trúc, thành phần đối tượng trên ảnh trên sở tổ hợp những kênh ảnh khác nhau và gán những màu khác nhau. Thực hiện: − Chọn Display->COMPOSIT. − Cửa sổ COMPOSIT hiện ra. − Chọn 3 kênh màu gồm kênh red, green, blue. − Chọn file kết quả tổ hợp màu. − Chọn phương pháp tổ hợp màu. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Bài 4 NẮN CHỈNH HÌNH HỌC ẢNH Mục đích bài thực tập Học sinh nắm được phương pháp nắn chỉnh hình học của ảnh. Những kiến thức cần thiết Các kiểu đầu thu ảnh vệ tinh. Các dạng méo hình ảnh khi chụp Các yếu tố ảnh hưởng tới ảnh khi chụp (độ méo ảnh, khí quyển vv…) Nội dung thực tập Học sinh chuần bị bản đồ giấy vùng nghiên cứu Nắn chỉnh hình học được thực hiện để loại bỏ những biến dạng hình học trên ảnh bằng cách thiết lập mối quan hệ giữa hệ tọa độ ảnh và hệ tọa độ địa lý của các điểm khống chế. Trong Idrisi, việc nắn chỉnh được thực hiện bằng lệnh RESAMPLE dựa trên file text phần mở rộng là *.cor chứa tọa độ của điểm khống chế. Công việc nắn chỉnh tiến hành lần lược 3 bước. Thực tập 1 (Bước 1): Chọn điểm khống chế Mở ảnh và dùng công cụ số hóa để số các điểm khống chế, sau đó lưu file này lại. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Lưu các điểm khống chế thành file vector (phần mở rộng là *.vct) Chọn ít nhất 6 điểm trên ảnh, những điểm này phải được xác định rõ trên ảnh và trên bản đồ giấy. Thực tập 2 (Bước 2) : Tạo file *.cor Dùng lệnh CONVERT chuyển file điểm khống chế từ dạng mã binary sang dạng ASCII để lấy tạo độ trên ảnh. (hình 3.2) Hộp thoại CONVERT các tùy chọn phải được chọn như trong hình 3.3 Dùng chương trình Notepad để tạo file *.cor Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Lệnh CONVERT trong menu Reformat Hộp thoại CONVERT Cấu trúc file *.VXP như sau: Cấu trúc file *.cor như sau: Vector Layer Name : AAA Vector Layer Type : Point Reference System : plane Reference Units : m Unit Distance : 1 ID/Value Type : Integer Number of Features : 4 Feature Number : 1 ID or Value : 1 Coordinates (X,Y) : 938.548863 616.593363 Feature Number : 2 ID or Value : 2 Coordinates (X,Y) : 1160.277180 266.453419 Feature Number : 3 ID or Value : 3 Coordinates (X,Y) : 1189.241690 536.789387 Feature Number : 4 ID or Value : 4 Coordinates (X,Y) : 1315.087492 228.546530 N x1 y1 x’1 y’1 x2 y2 x’2 y’2 .………… xn yn x’n y’n Trong đó x1,y1 là tạo độ ảnh; x1’,y1’ là tọa độ bản đồ N số điểm nắn chỉnh. Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Thực tập 3 (Bước 3) : Nắn chỉnh hình học ảnh Bước nắn chỉnh được thực hiện khi đã file *.cor. Để nắn chỉnh chọn lệnh RESAMPLE Lệnh RESAMPLE trong menu Reformat Trong hộp thoại RESAMPLE các lựa chọn, tên anh nhập vào, xuất ra và tên file *.cor phải được chọn và nhập đầu đủ. click chuột trên nút “Output reference parameters” Biên soạn: Trần Tuấn Tú Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Hộp thoại Reference Parametes Nhập các thông số tọa độ max và min, số hàng cột, phép chiếu tọa độ Idrisi hiển thị sai số cho từng điểm khống chế. Ta thể bỏ bớt những điểm có sai số lớn và click nút Recalculate RMS để tính toán nội suy lại. Kết quả hiển thị sai số cho từng điểm khống chế Nếu đồng ý kết quả Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Bài 4 PHÂN LOẠI ẢNH Mục đích bài thực tập Học sinh hiểu và nắm rõ phương pháp phân loại ảnh viễn thám. Hiển thị ảnh số ở các bảng màu khác nhau Sử dụng công cụ phóng to, thu nhỏ ảnh Xem cấp độ xám của các điểm ảnh Giãn ảnh Những kiến thức cần thiết Có kỹ năng phân tích ảnh bằng mắt. Hiểu rõ các đối tượng trên ảnh Nội dung thực tập Thực tập 1 –Phân loại không kiểm định: Thực hiện: ANALYSIS>DATABASE QUERY>RECLASS từ menu. Biên soạn: Trần Tuấn Tú 1 Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Hộp thoại khai báo thông số phân loại đối tượng trên ảnh Nhập vào b3 như là 'Input file', và b3r như là 'Output file'. Trong mục 'Assign a new value of:' chúng ta gõ giá trị '1', và nhấn phím [tab]. Gõ '32' trong ô 'To all values from' và '50' trong ô 'to just less than'. Biên soạn: Trần Tuấn Tú 2 Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Tiếp tục hàng kế tiếp gõ '2' , '50', “70”. Ở lớp cuối cùng gõ số '9999'. Nhấn [OK] Ở đây chúng ta đã thực hiện phân loại band 3 ảnh landsat TM vùng Tp.HCM thành 3 nhóm (nhóm cấp độ xám 32-50; nhóm cấp độ xám 50-70; nhóm cấp độ xám lớn hơn 70). HS thực hiện phân loại dựa trên biểu đồ histogram. HS thực hiện phân loại trên các kênh ảnh khác nhau. Thực tập 3 –Phân loại kiểm định Thực hiện Bước 1: Tạo file vector polygon-Chọn vùng mẫu -'training sites' IDRISI một vài phương pháp phân loại kiểm định khác nhau, dựa trên các lý thuyết toán khác nhau. Tất cả các phương pháp đều yêu cầu chọn vùng mẫu dựa trên dự liệu quan sát thực tế-'ground truth data'. Vùng mẫu là những diện tích nhỏ mà đã biến chính xác sử dụng đất tại đó. Vùng mẫu cần nhập vào IDRISI trong dạng file vector polygon. Chọn mã ID cho từng vùng: 1 - Nước 2 - Thực vật 3 – Vùng đất cao 4 – Khu đô thị 5 - Đất ngập nước 6 – Vùng đất đang khai thác Biên soạn: Trần Tuấn Tú 3 Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Bước 2: Sử dụng lệnh MAKESIG tạo vùng khóa- signature files Khi đã những vùng mẫu trong dạng vector polygon file, chúng ta cần phần mềm IDRISI nhận dạng tín hiệu phổ (phối hợp nền phản xạ của 3 band phổ) mỗi vùng cần 3 vị trí. ANALYSIS>IMAGE PROCESSING>SIGNATURE DEVELOPMENT>MAKESIG. Định nghĩa file vector chọn vùng mẫu. Chọn 3 band ảnh trong xử lý. Biên soạn: Trần Tuấn Tú 4 Giáo trình thực tập - Viễn Thám Sở Trong hộp thoại yêu cầu gán tên cho các vùng mẫu. IDRISI chỉ chấp nhận tên với 8 ký tự. Nhập vào theo tên ngắn: 1 - Nước 2 - Thực vật 3 – Vùng đất cao 4 – Khu đô thị 5 - Đất ngập nước 6 – Vùng đất đang khai thác Bước 3 sử dụng SIGCOMP- kiểm tra file vùng mẫu Chọn ANALYSIS>IMAGE PROCESSING>SIGNATURE DEVELOPMENT>SIGCOMP Chọn xem 6 vùng mẫu và ý nghĩa của chúng, (xem min/max khi bật chọn). Đưa vào tên khi sử dụng MAKESIG trong tên vùng mẫu Biên soạn: Trần Tuấn Tú 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TH C T P TR C Đ Những người biên soạn: TS Nguyễn Xuân Bắc TS Vy Qu c Hải TS Bùi Thị Hồng Thắm S Đo n Xuân Hùng H Nội 2014 C SỞ MỤC LỤC MỞ Đ U Chương IỂM NGHIỆM MÁY VÀ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC C BẢN TRONG TR C Đ 1.1 Máy kinh vĩ 1.1.1 Sơ đồ cấu tạo máy kinh vĩ 1.1.2 Các phận máy kinh vĩ 1.1.3 Đọc số máy kinh vĩ 1.1.4 Phương pháp dọi tâm cân máy kinh vĩ 10 1.1.5 Phương pháp ngắm chuẩn mục tiêu 11 1.1.6 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ 12 1.1.7 Đo góc bằng, góc đứng khoảng cách 14 1.2 Máy mia thủy chuẩn 24 1.2.1 Bộ phận máy mia thuỷ chuẩn 25 1.2.2 Kiểm nghiệm máy mia thuỷ chuẩn 27 1.2.3 Đo thuỷ chuẩn 31 1.3 Máy toàn đạc điện tử 34 1.3.1 Cấu tạo máy toàn đạc SET-2120 34 1.3.2 Đ nh tâm, cân máy toàn đạc điện t 38 1.3.3 Đo đạc máy toàn đạc điện t 39 1.3.4 r t số iệu 42 1.4 Máy thu GNSS 43 1.4.1 Các phận máy thu SS 43 1.4.2 Kiểm nghiệm máy thu SS 45 1.4.3 Đo SS 46 1.4.4 r t số iệu từ máy thu vào máy tính 48 Chương CÔNG TÁC THIẾT Ế VÀ ĐO ĐẠC LƯỚI HỐNG CHẾ TR C Đ 50 2.1 Mật độ điểm khống chế độ xác cần thiết cấp khống chế mặt 51 2.1.1 Mật độ điểm khống chế trắc đ a 51 2.2 Thiết kế lưới khống chế trắc địa 52 2.2.1 hiết kế ưới khống chế mặt 53 2.2.2 hiết kế ưới khống chế độ cao 57 2.3 Bố trí đo đạc lưới khống chế trắc địa 59 2.3.1 Bố trí ưới khống chế thực đ a 59 2.3.2 Các yêu cầu đo đạc ưới khống chế trắc đ a 60 Chương XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI HỐNG CHẾ TR C Đ 66 3.1 Xử lý số liệu lưới đường chuyền 66 3.1.1 Tính khái lược ưới đường chuyền 66 3.1.2 Bình sai lưới đường chuyền 69 3.2 Xử lý số liệu lưới độ cao 97 3.1.1 Tính khái lược ưới độ cao 97 3.2.2 Bình sai lưới độ cao 98 3.3 Xử lý số liệu lưới GNSS 110 TÀI LIỆU TH M HẢO 122 PHỤ LỤC 123 CÁC NỘI QUY QUY Đ NH TH C T P 123 Mục đích thực tập Trắc địa sở 123 Tổ chức thực 123 Nôi dung thực tập 123 Đánh giá kết thực tập 125 CÁC BIỂU M U 126 M u sổ kiểm nghiệm 126 M u thành b nh sai lưới mặt lưới độ cao 129 MỞ Đ U Thực tập trắc địa sở môn h c cụ thể h a kiến thức lý thuyết đo đạc thông qua tr nh đo đạc thực tế xử lý số liệu thực địa Đ y môn h c thiếu sinh vi n ngành Trắc địa - Bản đ Để người h c thực đư c nội dung môn h c Thực tập trắc địa sở, trước h c môn h c này, sinh vi n phải c kiến thức đo đạc đại cương, đư c trang bị số kiến thức môn h c Trắc địa sở ý thuyết sai số Cuốn giáo tr nh đư c bi n soạn dựa tr n đề cương chi tiết môn h c Chương tr nh khung đ đư c ph duyệt Trong tr nh bi n soạn, b n cạnh việc tham khảo số tài liệu li n quan đến môn h c, giáo tr nh đ bổ sung th m nội dung từ kinh nghiệm giảng dạy hướng d n thực tập nhiều năm số tác giả tham gia bi n soạn giáo tr nh Giáo trình Thực tập trắc địa sở TS Nguy n Xu n Bắc Trường Đại h c Tài nguy n Môi trường Nội chủ bi n bi n soạn chương 1, TS Vy Quốc ải Viện địa chất đ ng chủ bi n soạn chương 2, TS B i Thị ng Thắm Trường Đại h c ... QUY ĐỊNH CHUNG CỦA THỰC TẬP TRẮC ĐỊA CƠ SỞ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA KIỂM NGHIỆM MÁY VÀ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA Máy kinh vĩ ...LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực tập Trắc địa sở biên soạn phục vụ cho công tác đào tạo hệ Cao đẳng quy ngành Trắc địa, Địa trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo trình biên soạn sở đề... LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA CÔNG TÁC THIẾT KẾ VÀ ĐO ĐẠC LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA Mật độ điểm khống chế độ xác cần thiết cấp khống chế mặt 2.1.1 Mật độ điểm khống chế trắc địa 2.1.2

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w