ĐẠI SỐ (T30 - T34)

10 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐẠI SỐ (T30 - T34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 1 Bài soạn toán 9 - Phần đại số Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 30 - Tiết thứ 30 Chương III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN § 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. -Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học tập nghiệm. -Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát. 2.Kĩ năng: -Tìm và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3.Thái độ: -Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn gắn với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt, bảng phụ (nội dung bài toán đầu chương, bảng ?3. 2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Giới thiệu chương HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. H1.Bài toán này trước đây chúng ta đã giải như thế nào? -Giới thiệu cách làm mới (như sgk) -Giới thiệu lược nội dung của chương (như sgk) -Nêu cách giải bài toán đã biết. -Theo dõi. Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Những phương trình có được ở ví dụ nêu trên là phương trình bậc nhất hai ẩn. H1.Đọc nội dung khái niệm trang 5Sgk. -Ghi tóm tắt nội dung k/n H2.Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. -Đọc -Theo dõi và ghi bài -Nêu ví dụ. 1.Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn * Dạng ax + by = c (a 2 + b 2 ≠ 0) Ví dụ: x + 3y = 5; 2x – y = 1; 0x + 3y = 2; 1 2 x + 0y = 3; … Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 2 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H3.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn (chỉ rõ các hệ số) a) 3x – y = 0 b) x + 5y = 1 c) x 2 – 3y = 2 d) 2x + 1 3 y = -5 e) 1 x + y = 4 f) – 3x – y 2 = 1 H4.Nghiên cứu nội dung sgk và cho biết thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. -Ghi tóm tắt khái niệm và ví dụ. -Giới thiệu cách biểu diễn nghiệm trên mặt phẳng tọa độ. H5.Làm ?1, 2. H6.Tìm hiểu và nêu nội dung còn lại của mục 1. - …… +Các pt c, e, f không là ptbn hai ẩn vì không có dạng ax + by = c -Nêu -Theo dõi, ghi bài. -Theo dõi, ghi bài. -Làm và trình bày bảng. -Tìm hiểu và nêu. *Cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của pt ax + by = c nếu ax 0 + by 0 = c. Ví dụ: Cặp số (1; 2) là một nghiệm của pt 3x – y = 1. *Trên mptđ Oxy mỗi nghiệm được biểu diễn bởi một điểm (x 0 ; y 0 ). Hoạt động 3. Tìm hiểu về tập nghiệm và biểu diễn hình học của nó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Giới thiệu đề bài và treo bảng phụ ?3 H1.Tìm hiểu nội dung sgk và cho biết: +Cách viết tập nghiệm +Cách viết nghiệm tổn quát +Cách biểu diễn tập nghiệm -Ghi tóm tắt nội dung lên bảng. -Theo dõi, tính toán và điền kết quả vào bảng. -Tìm hiểu và nêu. -Theo dõi và ghi bài. 2.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Xét pt 2x – y = 1 ⇒ y = 2x – 1 x -1 0 0,5 1 2 2,5 y -3 -1 0 1 3 4 Tập nghiệm: { } S (x;2x 1) / x R= − ∈ Nghiệm tổng quát: (x; 2x -1) x R ∀ ∈ Hoặc x R y 2x 1 ∈   = −  Trong mptđ tập nghiệm của pt 2x – y = 1 là đt y = 2x – 1. Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 3 Bài soạn toán 9 - Phần đại số -Giới thiệu về các phương trình 0x + 2y = 4; 4x + 0y = 6 và cách biểu diễn tập nghiệm của nó trên mptđ. -Theo dõi. -Đọc nội dung phần tổng quát trang 7sgk. *Tổng quát: (sgk/7) Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà -Học: Khái niệm phương trình, nghiệm, tập nghiệm, cách biểu diễn tập nghiệm. -Làm: +Bài tập 1-3/7sgk; 1-4/4sbt. +Đọc mục “Có thể em chưa biết” -Chuẩn bị: +Nghiên cứu nội dung kiến thức cơ bản trong học kì 1 cả đại số và hình học. +Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để kiểm tra học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 31 - Tiết thứ 31+32 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu những nội dung kiến thức cơ bản của học kì 1: Căn bậc hai, hàm số bậc nhất, hệ thức lượng trong tam giác vuông, đường tròn. 2.Kĩ năng: -Biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai. -Lập hàm số, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, vị trí của các đường thẳng. -Sử dụng hệ thức lượng, các hệ thức trong đường tròn vào bài tập. -Trình bày bài một cách khoa học, lập luận có căn cứ. 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn trọng và linh hoạt trong công việc. -Xây dựng ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. -Nhận biết được cái đẹp của toán học và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2.Trò: - Đồ dùng, dụng cụ học tập, nội dung kiến thức cơ bản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 4 Bài soạn toán 9 - Phần đại số -Phát đề bài cho học sinh. -Quan sát, nhắc nhở ý thức học sinh khi làm bài. -Thu bài khi hết giờ. -Nhận đề bài và tiến hành làm. Đề bài: Thi theo đề của Phòng GD&ĐT Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà -Học: Xem lại những nội dung kiến thức của học kì 1 (những phần còn yếu khi làm bài kiểm tra) -Làm: Làm lại các bài tập trong bài kiểm tra (các bài tương tự) -Chuẩn bị: +Nghiên cứu lời giải ví dụ mở đầu. +Đọc và chuẩn bị theo nội dung § 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 32 - Tiết thứ 33 § 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được khái niệm: hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ, hệ phương trình tương đương. -Học sinh biết cách minh họa hình học tập nghiệm của hệ. 2.Kĩ năng: -Kiểm tra cặp số (x 0 ; y 0 ) có là nghiệm của hệ hay không. -Minh họa hình học tập nghiệm của hệ. 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tỉ mỉ trong công việc. Yêu thích việc minh họa đồ thị gắn với thực tế. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt, thước thẳng, bảng phụ vẽ minh họa số nghiệm của hệ pt. 2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Tìm nghiệm tổng quát và biểu diễn các tập Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 5 Bài soạn toán 9 - Phần đại số nghiệm của các pt sau trên cùng mptđ. H2.Cặp số (2; -1) là nghiệm của những pt nào sau đây: 2x + y = 3; x + y = 3; x – 2y = 4. -Đánh giá, uốn nắn. -Đặt vấn đề vào bài mới. -Trình bày bảng (2HS) -Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm hệ hai pt bậc nhất hai ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Ghi đề mục và giới thiệu H1.Nghiên cứu nội dung trang 9sgk và cho biết: +Thế nào là hệ … +Số nghiệm của hệ. -Giới thiệu thêm về hệ, cách viết, hiểu về hệ, nghiệm của hệ. H2.Lấy ví dụ về hệ hai ptbn hai ẩn. H3.Trong các hệ pt sau đây đâu là hệ hai ptbn hai ẩn 2 2 3x 5y 4 2x y 1 x y 3 x 4 x y 0 x y 1 1 x 2y 3 x 2y 2 2 + = − = −     − = =   − =   − =    + = + =    -Theo dõi và ghi bài -Theo dõi, ghi bài. -Lấy ví dụ (3 – 4HS) -Suy nghĩ và trả lời. 1.Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn *Cặp số (2; -1) là nghiệm chung của 2 pt 2x + y = 3 và x – 2y = 4. Ta nói: cặp số (2; -1) là nghiệm của hệ pt 2x y 3 x 2y 4 + =   − =  *Hệ hai ptbn hai ẩn ax by c a 'x b'y c' + =   + =  -Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai pt. -Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của nó. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tìm nghiệm bằng pp minh họa đồ thị HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 2.Minh họa hình học tập Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 6 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H1.Thực hiện yêu cầu ?2 trang 9sgk. H2.Dựa vào kiến thức đã học theo em tập nghiệm của hệ khi biểu diễn trên mptđ được biểu diễn ntn. -Chốt nội dung kiến thức và lấy ví dụ H3.Tìm nghiệm của hệ sau -Treo bảng phụ vẽ hình minh họa H4.Nghiên cứu nội dung ví dụ 3 trang 10sgk. H5.Em có kết luận gì về số nghiệm của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. H6.Như vậy để đoán nhận số nghiệm của một hệ hai ptbn hai ẩn ta làm ntn. H7.Nêu nhận xét của em về giá trị của nghiệm tìm được bằng cách trên. -Và để nghiệm tìm được có tính chính xác chúng ta cùng nhau nghiên cứu … -Thực hiện yêu cầu của ? 2 -Nêu cách biểu diễn. -Làm và nêu kết quả. -Nghiên cứu ví dụ. -Nêu nhận xét về số nghiệm của hệ. -Đọc nội dung phần tổng quát trang 10sgk. +… ta xét vị trí tương đối giữa hai đt biểu diễn tập nghiệm của hai pt trong hệ. +… thiếu chính xác. nghiệm của hệ pt Ví dụ 1. Xét hệ 2x y 3 x 2y 4 + =   − =  y 2x 3 1 y x 2 2 = − +   ⇒  = −   (hình vẽ bài KTBC) Hệ có 1 nghiệm duy nhất (2; -1) vì hai đt cắt nhau tại 1 điểm. Ví dụ 2.Xét hệ 1 1 y x 2x 4y 1 2 4 x 2y 4 1 y x 2 2  = +  − + =   ⇒   − =   = −   (Hình vẽ ở bảng phụ) Hệ vô nghiệm vì hai đường thẳng song song. Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm hệ phương trình tương đương HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 7 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H1.Tìm hiểu và cho biết thế nào là hệ pt tương đương? -Chốt kiến thức và cho ví dụ. -Nội dung này chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hơn trong những giờ sau. -Tìm hiểu nội dung sgk và nêu. -Theo dõi, ghi bài. 3.Hệ pt tương đương Xét hai hệ pt ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 a x b y c I : Tn :S a 'x b 'y c ' a x b y c II : Tn :S a 'x b 'y c ' + =   + =  + =   + =  ( ) ( ) I II⇔ nếu S 1 = S 2 Ví dụ: 2x y 1 2x y 1 x 2y 1 x y 0 − = − =   ⇔   − = − =   Vì đều có tập nghiệm ( ) { } S 1;1= Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà -Học: Nắm vững nội dung các khái niệm trong bài, cách đoán nhận số nghiệm của hệ hai ptbn hai ẩn. -Làm: Bài tập 4-9/11,12sgk -Chuẩn bị: +Cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. +Đọc và chuẩn bị theo nội dung § 3. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 33 - Tiết thứ 34 § 3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PP THẾ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Học sinh hiểu cách biến đổi hệ pt bằng pp thế thực chất là biểu diễn biến này qua biến kia. -Học sinh nắm vững phương pháp thế, cùng các trường hợp đặc biệt: vô nghiệm, vô số nghiệm. 2.Kĩ năng: -Biến đổi hệ pt theo quy tắc thế. -Nhận biết và kết luận về hệ vô nghiệm, vô số nghiệm. 3.Thái độ: Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 8 Bài soạn toán 9 - Phần đại số -Linh hoạt trong công việc, có ý thức tự chủ trong các hoạt động của bản thân. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt. 2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, các phép biến đổi pt bậc nhất 1 ẩn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Thế nào là nghiệm của hệ hai ptbn hai ẩn? Kiểm tra xem cặp số (-13; -5) có là nghiệm của hệ x 3y 2 2x 5y 1 − =   − + =  H2.Một hệ hai ptbn hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? Đoán nhận số nghiệm của các hệ sau x y 2 3x 3y 2 x y 1 2x 2y 2 + =   + =  − + =   − + =  -Đánh giá, uốn nắn. *Trong bài hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu một trong những cách tìm nghiệm của hệ -Trình bày bảng (1HS) -Nêu và giải thích (1HS) -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi, ghi bài. *Thay x = -13; y = -5 vào từng pt ta được - 13 – 3.(-5) = 2 đúng -2.(-13) + 5.(-5) = 1 đúng Vậy …… Hoạt động 2. Tìm hiểu quy tắc thế HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Nghiên cứu nội dung trang 13sgk và cho biết thế nào là quy tắc thế, tác dụng của quy tắc thế và các bước? -Chốt nội dung kiến thức và lấy ví dụ. H2.Từ (1) hãy biểu diễn x theo y. H3.Thế x vào (2) kết quả là gì? -Giới thiệu về hệ mới. H4.Hệ mới và hệ đã cho có -Nêu -Theo dõi và ghi bài. -Nêu ý kiến theo hướng dẫn của giáo viên. 1.Quy tắc thế Ví dụ: Xét hệ ( ) x 3y 2 (1) I : 2x 5y 1 (2) − =   − + =  -Từ (1), suy ra: x = 2 + 3y -Thay vào (2) ta được: -2.(2 + 3y) + 5y = 1 -Ta có hệ mới tương đương với hệ đã cho ( ) x 2 3y 2. 2 3y 5y 1 = +   − + + =  Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 9 Bài soạn toán 9 - Phần đại số quan hệ ntn? -Giới thiệu các bước làm tiếp theo. -Giới thiệu phương pháp thế giải hệ hai ptbn hai ẩn. (Chú ý có thể biểu diễn y theo x) -Theo dõi và ghi bài. x 2 3y y 5 x 13 y 5 = +  ⇔  = −  = −  ⇔  = −  Vậy hệ có nghiệm (-13; -5) Hoạt động 3. Vận dụng giải hệ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Giới thiệu cách trình bày bài giải. H1.Giải các hệ sau -Nhận xét, uốn nắn, bổ sung, chốt. H2.Trả lời ?3 -Theo dõi -Nghiên cứu thêm ví dụ 2 trang 14sgk. -Trình bày bảng (3hs) lần lượt từng phần. -Nhận xét, bổ sung. +… tập nghiệm của hai pt là hai đt song song. 2.Áp dụng Giải hệ phương trình a) 4x 5y 3 3x y 16 − =   − =  …… x 7 y 5 =  ⇔  =  Vậy hệ có nghiệm (7; 5) b) 4x 2y 6 2x y 3 − = −   − + =  …. y 3 2x 0x 0 = +   =  Luôn đúng Vậy hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát là x R y 3 2x ∈   = +  c) 4x y 2 8x 2y 1 + =   + =  … y 2 4x 0x 3 = −  ⇔  = −  Vô lý Vậy hệ vô nghiệm Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 10 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H3.Tóm lại giải hệ bằng pp thế là làm như thế nào? -Chốt nội dung quy tắc và cách trình bày bài giải bằng pp thế. -Nêu và đọc nội dung tóm tắt trang 15sgk. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà -Học: Quy tắc thế, cách trình bày lời giải bằng pp thế. -Làm: Bài tập 12-18/16sgk -Chuẩn bị: Lập bảng hệ thống tóm tắt những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 1 để ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- . . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- The end -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 31 -. . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- The end -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 32 -

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan