1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HSG VAN 8 HUYEN 2013 2014

4 697 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HSG VAN 8 HUYEN 2013 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Đề thi môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1 (2,0 điểm): Phân tích tác dụng của phép tu từ chủ yếu trong đoạn thơ sau: Bàn tay con nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non ( Trích Sáng tháng năm - Tố Hữu) Câu 2 (6,0 điểm): Viết một đoạn văn khoảng mười câu, có dùng câu chủ đề, giải thích ý kiến: Đoạn trích "Nước Đại Việt ta" ( trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. ( SGK Ngữ văn 8 - tập hai, tr. 69). Câu 3 (12,0 điểm) Khát vọng tự do là một trong những tư tưởng phổ biến trong nhiều tác phẩm thơ ca Việt Nam hiện đại trước 1945. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua hai đoạn thơ sau: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. (Trích Nhớ rừng - Thế Lữ) và: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! ( Trích Khi con tu hú - Tố Hữu) HẾT Họ và tên thí sinh: Số BD: Người coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn Ngữ văn CÂU YÊU CẦU ĐIỂM 1 (2đ) I. Yêu cầu chung - Học sinh trình bày sự phát hiện, phân tích các phép tu từ phổ biến trong một đoạn thơ. - Có thể trình bày thành nhiều cách: viết đoạn văn, bài văn ngắn , miễn là trình bày rõ, có chất văn, ít mắc lỗi diễn đạt. II. Yêu cầu cụ thể Phân tích được tác dụng của phép ẩn dụ: - Ẩn dụ: con, cha ( Bàn tay con nắm ta cha) thể hiện tình cảm tác giả dành cho Bác như tình cảm một người con với cha, tình cảm Bác dành cho tác giả như tình cảm một người cha với con. Đó là những tình cảm gần gũi, thân mật, thiêng liêng, ấm áp như tình ruột thịt. - Ẩn dụ: trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non giúp tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, ca ngợi Bác: cuộc đời, tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của Bác vĩ đại, lớn lao, cao cả như bầu trời, biển cả, nước non mà gần gũi, bình dị như ruộng đồng quê hương đất nước. - Phép ẩn dụ không chỉ giúp thể hiện tình cảm của tác giả mà cũng thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn, ngưỡng mộ và suy nghĩ chung của đồng bào ta, của nhân loại tiến bộ đối với Bác. 0,75 0,75 0,5 2 (6đ) I. Yêu cầu chung - Học sinh tạo lập một đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh, sử dụng được phép lập luận giải thích là chính - giải thích một vấn về một đoạn trích đã học. - Đoạn văn bắt buộc phải có câu chủ đề (vị trí câu chủ đề tùy theo cấu trúc); trình bày rõ ràng, ít mắc lỗi diễn đạt, chính tả II. Yêu cầu cụ thể Giải thích vấn đề: Đoạn trích "Nước Đại Việt ta" ( trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. bằng cách đưa ra các luận điểm, luận cứ cơ bản sau: a. Viết đúng câu chủ đề để nêu được luận điểm: Đoạn trích "Nước Đại Việt ta" có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. (Nếu chọn vị trí câu chủ đề ở cuối đoạn thì đó là luận điểm kết luận). b. Nêu các luận cứ để giải thích: - Giới thiệu sơ lược về Bình Ngô đại cáo; giới thiệu vị trí đoạn trích: là phần đầu của bài cáo. - Giải thích tuyên ngôn độc lập: lời tuyên bố về độc lập, chủ quyền của một dân tộc, đất nước. Khẳng định ý kiến cho rằng 0,5 0,5 1,0 đoạn trích "Nước Đại Việt ta" có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập là thỏa đáng, thể hiện được ý nghĩa to lớn của đoạn trích cũng như của tác phẩm đối với lịch sử dân tộc. - Tính chất tuyên ngôn độc lập thể hiện ở sự khẳng định quốc hiệu Đại Việt, nền văn hiến lâu đời, địa phận lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có lịch sử oai hùng, có nhân tài hào kiệt. Đó chính là sự tuyên bố, khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc. (Lưu ý: Nếu học sinh viết không có câu chủ đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 120 phút (Không kể phát đề) Đề: Câu (6 điểm) Viết đoạn văn ngắn phân tích hay, đẹp hai dòng thơ sau: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " (Quê hương - Tế Hanh) Câu (14 điểm) Tiểu thuyết “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định trên./ _ Hết _ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013-2014 Câu (6 điểm) Về hình thức Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc Về nội dung Học sinh cần nêu phân tích ý sau: - So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái trừu tượng vô hình) → Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ (1.0 điểm) - Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " → cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, sinh thể sống (0.5 điểm) - Cách sử dụng từ độc đáo: động từ "giương", "rướn" → thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm (0.5 điểm) - Màu sắc tư "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cánh buồm → làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng thuyền (0.5 điểm) - Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc không đơn công cụ lao động mà trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển (1.5 điểm) - Câu thơ vừa vẽ xác "hình thể" vừa gợi "linh hồn" vật Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người dân chài gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm căng gió Có thể nói cánh buồm khơi mang theo thở, nhịp đập hồn vía quê hương làng chài (1.5 điểm) - Tâm hồn tinh tế, tài hoa lòng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả (0.5 điểm) Câu (14 điểm) Yêu cầu hình thức - Viết thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp Yêu cầu nội dung Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Mở (2 điểm) - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Tiểu thuyết “Tắt đèn” có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b Thân (10 điểm) Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không → chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc vào mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị thoát → Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c Kết (2.0 điểm) Khái quát khẳng định phẩm chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố không tác phẩm có giá trị thực mà có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán./ Lưu ý: Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách trình bày khác nhau, miễn hợp lý, có sức thuyết phục _ Hết _ TRÚC ĐỀ: Câu Tuần 21 Tiết 77 Quê hương Câu Tuần Tiết Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” – (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Tuần 20-24 (Lớp – Học kỳ 2) Tiết 75-76-79-80-83-84-87-88 Văn nghị luận – lập luận chứng minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN NGỮ VĂN 8 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2013-2014) LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 4 Tôi đi học; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tuần 2 Tiết 5 đến tiết 8 Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục của văn bản. Tuần 3 Tiết 9 đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tuần 5 Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn bản tự sự; Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 6 Tiết 21 đến tiết 24 Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tuần 7 Tiết 25 đến tiết 28 Đánh nhau với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Tuần 8 Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh. Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2. Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn). Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số 3. Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Ôn luyện về dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh một thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; Ôn tập Tiếng Việt. Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà. Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn. Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Quê hương; Khi con tu hú. Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh về một phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó. Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh một danh lam thắng cảnh; Ôn tập về văn bản thuyết minh. Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Viết bài Tập làm văn số 5. Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn). Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập về luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận về phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi bộ ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ trong câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC -2014 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN 8 Ngày thi: 3/4/2015 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (4,0 điểm) Cho đoạn thơ sau : …Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu …. (Vũ Đình Liên, Ông đồ) a. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? b. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ và phân tích giá trị biểu đạt của chúng. Câu 2. ( 6,0 điểm) Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào". Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của em về vấn đề này. Câu 3. ( 10.0 điểm) Nhận xét về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: " Sức hấp dẫn của những vần thơ viết về quê hương của Tế Hanh không chỉ dừng lại ở việc miêu tả cảnh vật vùng biển kỳ vĩ mà hồn thơ Tế Hanh còn dành tình yêu đặc biệt với những người dân vạn chài nơi đây". Bằng hiểu biết về bài thơ Quê hương , em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ! HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: Ngày thi: 3/4/2015 Câu Đáp án Điểm 1.1 (2.0 điểm) - Các trường từ vựng : - Vật dụng : giấy, mực , nghiên - Tình cảm : buồn, sầu - Màu sắc : đỏ, thắm (Học sinh xác định đủ 3 trường từ vựng cho 1.0 điểm; nếu không đủ, cho mỗi trường 0.25 điểm) 1.0 * Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); Câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?); Nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu); * Phân tích giá trị biểu đạt : - Sự sửng sốt, bàng hoàng trước thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng. - Hình ảnh ông đồ già tiều tuỵ, lặng lẽ bên góc phố; người trên phố vẫn đông vui nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa vắng người thuê viết. - Câu hỏi đặt ra nhưng không có lời giải đáp, không có sự hồi âm. Nó như tan loãng vào không gian mênh mang - gợi nỗi xót xa thương cảm. - Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng… 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 (Trong quá trình làm bài HS có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật rồi viết thành đoạn văn phân tích. Hoặc kết hợp vừa chỉ ra biện pháp tu từ vừa phân tích tác dụng trong một đoạn văn.) 2 (6.0 điểm) *Yêu cầu về kĩ năng: học sinh trình bày thành bài văn nghị luận giải thích kết hợp trình bày quan điểm của bản thân. * Yêu cầu về kiến thức: a. Ý nghĩa câu ngạn ngữ: - Học vấn được hiểu là trình độ hiểu biết của người có học. - Con đường đi tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay). - Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người (hoa quả ngọt ngào). - Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ chỉ có không ngại khó, chúng ta mới có thể thành công trong học tập. 0.5 0.5 0.5 0.5 b. Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ: - Có học vấn thì con người mới có đủ khả năng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, nhất là làm chủ vận mệnh của mình. Trên cơ sở ấy, đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao. - Lao động trí óc là công việc vất vả, phải lao tâm khổ trí. Muốn có học vấn cao cần phải nỗ lực không ngừng; thắng không kiêu, bại không nản; khó khăn mấy cũng không lùi bước. - Tấm gương tiêu biểu vượt khó trong học tập: Bác Hồ nghiêm túc trong học tập nên đã đạt tới trình độ học vấn cao; giáo sư Ngô Bảo Châu đạt giải toán học lừng danh trên thế giới; các thủ khoa trong các đợt thi vào đại học hàng năm Lấy dẫn chứng trong học tập và rèn luyện của bản thân, của những người mà mình biết để làm sáng tỏ thêm chân lí trong câu ngạn ngữ trên. 0.75 0.75 1.0 c. Mở rộng và nâng cao (bày tỏ quan điểm): - Học vấn không chỉ là tri thức mà còn bao gồm cả việc rèn luyện tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách cao quý. Để đạt được những Phòng gd&đt quế võ ---------------o0o---------------- đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2007 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -----------------------------------&------------------------------------- BI(cha thi) I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc phơng án đúng trong các câu sau Câu 1 (1 điểm) Một hợp chất khí A đợc sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, A chứa khoảng 85,7143% C còn lại là H. Công thức hoá học của A có thể l : A. CH 4 ; B. C 2 H 4 ; C. C 3 H 8 ; D. C 4 H 10 Câu 2 ( 1 điểm) Một mẫu quặng chứa 82% Fe 2 O 3 . Thành phần khối lợng của sắt trong quặng là: A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4% Câu 3 ( 1 điểm) Biết nguyên tử cacbon nặng 1,9926.10 -23 gam. Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử Na là: A. 3,8.10 -23 gam; B. 3,82.10 -23 gam; C. 3,81.10 -23 gam; D. 1,91.10 -23 gam II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 4 ( 2 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau 1. KMnO 4 ---> K 2 MnO 4 + MnO 2 + ? 2. FeO + HNO 3 ---> Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 3. Fe x O y + H 2 ---> Fe + ? 4. FeS 2 + ? ---> Fe 2 O 3 + SO 2 Câu 5 ( 3 điểm) Nung 12 gam đá vôi (CaCO 3 ) thu đợc khí cacbonic và 7,6 gam chất rắn A. a. Tính thể tích khí cacbonic thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn b. Tính khối lợng vôi sống (CaO) tạo thành c. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi Câu 6 (1 điểm) Để tăng năng suất cho cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón đ mua phân đạm, cửa hàng có các loại phân đạm: Đạm 2 lá(NH 4 NO 3 ), đạm Ure ( (NH2) 2 CO ), đạm 1 lá ( (NH 4 ) 2 SO 4 . Theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm, nên mua loại nào thì có lợi nhất? Vì sao? Câu 7 ( 1 điểm) Có 3 bình thuỷ tinh không ghi nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu sau: cacbonic, oxi, hidro. Trình bày phơng pháp hợp lí để phân biệt 3 bình khí trên ----------------- Hết ----------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: HÓA HỌC - LỚP Thời gian: 120 phút ( Không kể phát đề ) Bài : ( điểm ) a) Phân tử ? Giữa phân tử đơn chất phân tử hợp chất có điểm giống khác nhau, cho ví dụ minh họa ? b) Phát biểu quy tắc hóa trị ? Áp dụng tính hóa trị nguyên tố trường hợp sau: b.1 Bạc hợp chất Ag2O biết O có hóa trị (II) b.2 Canxi hợp chất Ca3(PO4)2 biết (PO4) có hóa trị (III) Bài : ( điểm ) Viết công thức hóa học tính phân tử khối chất sau: a) Sắt (III) nitrat biết Fe(III) NO3(I) b) Axit sunfurơ biết H(I) SO3(II) c) Nhôm hidroxit biết Al(III) OH(I) d) Mangan đioxit biết Mn(IV) O(II) Bài : ( 4,5 điểm ) Hoàn thành phương trình hóa học: a) Fe3O4 + H2 > ? + H2O b) Fe + HCl > FeCl2 + ? c) Mg + ? > MgO d) Al2O3 + H3PO4 > ? + H2O e) Fe + CuSO4 > FeSO4 + ? f) Na2O + ? > NaOH Bài : ( 3,5 điểm ) Tính lượng axit sunfuric điều chế cho 4gam anhidricsunfuric (SO3) vào nước Biết hiệu suất phản ứng 95% Bài : ( điểm ) Đốt cháy 2,08g khí axetilen C2H2 1,6g khí oxi ta thu khí cacbonic nước a) Viết phương trình phản ứng b) Chất thừa sau phản ứng c) Tính khối lượng chất thu sau phản ứng ( Cho biết : Fe = 56; C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Mn = 55; Al = 27; S = 32 ) Hết PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN – NĂM HỌC: 20132014 MÔN THI : HÓA HỌC – KHỐI O0O - BÀI ĐÁP ÁN a) Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất * Giữa UBND HUY ỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ Ề THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM H ỌC 2012 – 2013 MÔN: Sinh học 8 Th ời gian: 90 phút ( Không k ể thời gian giao đề) Câu 1. ( 1,5 đi ểm ) Ch ứng minh phản xạ l à cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể b ằng các ví dụ cụ thể. Câu 2. ( 1,0 đi ểm ) Theo em các nh ận định sau đây l à đúng hay sai? Giải thích? a) Trong cơ th ể tế bào được coi là t ế bào sống thì phải có đủ 3 yếu tố: Trao đổi ch ất, cảm ứng v à sinh sản. b) S ự ti êu hoá Prôtêin b ắt đầu từ khoang mi ệ ng. Câu 3. ( 2,0 đi ểm ) Trong đ ời sống hằng ngày khi cơ thể bị thương, chảy máu mao m ạch hoặc tĩnh m ạch sau một th ời gian ngắn máu tự đông lại. B ằng kiến thức của mình em hãy giải thích t ại sao và cho bi ết đông máu là gì? Ý nghĩa của hiện tượng đôn g máu. Có khi nào máu v ận chuyển trong mạch bị đông lại không? Nếu có thị hiện tượng đó gọi là gì? Giải thích t ại sao? Câu 4. ( 1,5 đi ểm ) a) T ại sao ta không thể nhịn thở được lâu? b) T ại s ao khi t ập thể dục người ta nên hít th ở thật sâu? Câu 5. ( 2,0 đi ểm ) Mỗi ng ày có 1440 lít máu được vận chuyển qua thận để lọc máu và hình thành nư ớc tiểu, vậy hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra sao hãy mô tả lại quá trình đó. Câu 6. ( 2,0 đi ểm ) Nêu rõ các đ ặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ngư ời ch ứng tỏ sự tiến hoá . ========H ết======== UBND HUY ỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO D ỤC V À ĐÀO TẠO HƯ ỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH H ỌC 8 Câu N ội dung Đi ểm Ph ản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua h ệ thần kinh. 0,5 - M ọi hoạt đông của c ơ thể đều thực hiện bằng cơ chế phản xạ. VD: khi ta ch ạm tay vào bình n ước nóng thì rụt tay lại, đèn sang chiếu vào mắt thì đồng tử co lại… 0,25 Câu 1 (1,5 đi ểm ) - M ọi hoạt động của c ơ thể có thể thực hiên theo cung phản xạ: Khi kích thích tác đ ộng vào cơ quan thụ cảm sẽ phát xung thần kinh được dẫn truyền theo nơ ron hư ớng tâm đến trung ương thần kinh ( qua các nơ ron trung gian xử lí thông tin đ ể trả lời lại các kích thích ) từ trung ương thần kinh phát đi xung th ần kinh được truyền theo nơ ron ly tâm đến cơ quan phản ứng ( cơ, tuyến…) th ực hiện phản ứng. Ho ặc thực hiện theo vòng phản xạ: bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngư ợc. 0,5 0,25 Theo em các nh ận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích? a) Trong cơ th ể tế bào được coi là tế bào sống thì phải có đủ 3 yếu tố: Trao đổi ch ất, cảm ứng v à sinh sản. - Nhận định trên chưa chính xác vì ở người tế bào thần k inh không có khả năng sinh s ản nh ưng vẫn là tế bào sống. 0,5 Câu 2 (1,0 đi ểm ) b.S ự ti êu hoá Prôtêin bắt đầu từ khoang miệng. Nh ận định tr ên là đúng vì sự tiêu hoá th ức ăn trải qua quá trình biến đổi lí học và biến đổi hoá học vì vậy Prôtêin khi vào khoang mi ệng th ì đã đư ợc biến đổi lí học v ì vậy có thể coi protein b ắt đầu được tiêu hoá ở khoang miệng. 0.5 Trong đ ời sống hằng ng ày khi cơ thể bị thương, chảy máu mao mạch hoặc t ĩnh mạch sau một thời gian ngắn máu tự đông lại vì : - Trong máu có huy ết tương và t ế bào máu. Trong huyết tương có một loại prôtêin hoà tan g ọi là chất sinh tơ máu. - Khi b ị thương máu chảy ra ngoài va chạm vào vết rách trên thành mạch máu ho ặc bờ vết th ương các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với các ion canxi có trong huy ết tương tạo thành chất xúc tác làm chất sinh rơ máu bi ến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành kh ối máu đông gây lên sự đông máu. 0,25 0,5 Đông máu là hi ện tượng máu sau khi chảy ra khỏi mạch v ón l ại thành cục. 0,25 Ý ngh ĩa của hiện tượng đông máu: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương ch ảy máu. 0,25 Câu 3 ( 2,0 đi ểm ) Có khi nào máu v ận chuyển trong mạch bị đông lại không? Nếu có thị hiện tư ợng đó gọi là gì? Giải ... trích “Tức nước vỡ bờ” – (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Tuần 20-24 (Lớp – Học kỳ 2) Tiết 75-76-79 -80 -83 -84 -87 -88 Văn nghị luận – lập luận chứng minh ...HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Câu (6 điểm) Về hình thức Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát;... chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không → chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ”

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:59

Xem thêm: HSG VAN 8 HUYEN 2013 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w