HSG HOA 8 HUYEN 2013 2014

3 185 0
HSG HOA 8 HUYEN 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng gd&đt quế võ ---------------o0o---------------- đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2007 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -----------------------------------&------------------------------------- BI(cha thi) I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc phơng án đúng trong các câu sau Câu 1 (1 điểm) Một hợp chất khí A đợc sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, A chứa khoảng 85,7143% C còn lại là H. Công thức hoá học của A có thể l : A. CH 4 ; B. C 2 H 4 ; C. C 3 H 8 ; D. C 4 H 10 Câu 2 ( 1 điểm) Một mẫu quặng chứa 82% Fe 2 O 3 . Thành phần khối lợng của sắt trong quặng là: A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4% Câu 3 ( 1 điểm) Biết nguyên tử cacbon nặng 1,9926.10 -23 gam. Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử Na là: A. 3,8.10 -23 gam; B. 3,82.10 -23 gam; C. 3,81.10 -23 gam; D. 1,91.10 -23 gam II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 4 ( 2 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau 1. KMnO 4 ---> K 2 MnO 4 + MnO 2 + ? 2. FeO + HNO 3 ---> Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 3. Fe x O y + H 2 ---> Fe + ? 4. FeS 2 + ? ---> Fe 2 O 3 + SO 2 Câu 5 ( 3 điểm) Nung 12 gam đá vôi (CaCO 3 ) thu đợc khí cacbonic và 7,6 gam chất rắn A. a. Tính thể tích khí cacbonic thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn b. Tính khối lợng vôi sống (CaO) tạo thành c. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi Câu 6 (1 điểm) Để tăng năng suất cho cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón đ mua phân đạm, cửa hàng có các loại phân đạm: Đạm 2 lá(NH 4 NO 3 ), đạm Ure ( (NH2) 2 CO ), đạm 1 lá ( (NH 4 ) 2 SO 4 . Theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm, nên mua loại nào thì có lợi nhất? Vì sao? Câu 7 ( 1 điểm) Có 3 bình thuỷ tinh không ghi nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu sau: cacbonic, oxi, hidro. Trình bày phơng pháp hợp lí để phân biệt 3 bình khí trên ----------------- Hết ----------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: HÓA HỌC - LỚP Thời gian: 120 phút ( Không kể phát đề ) Bài : ( điểm ) a) Phân tử ? Giữa phân tử đơn chất phân tử hợp chất có điểm giống khác nhau, cho ví dụ minh họa ? b) Phát biểu quy tắc hóa trị ? Áp dụng tính hóa trị nguyên tố trường hợp sau: b.1 Bạc hợp chất Ag2O biết O có hóa trị (II) b.2 Canxi hợp chất Ca3(PO4)2 biết (PO4) có hóa trị (III) Bài : ( điểm ) Viết công thức hóa học tính phân tử khối chất sau: a) Sắt (III) nitrat biết Fe(III) NO3(I) b) Axit sunfurơ biết H(I) SO3(II) c) Nhôm hidroxit biết Al(III) OH(I) d) Mangan đioxit biết Mn(IV) O(II) Bài : ( 4,5 điểm ) Hoàn thành phương trình hóa học: a) Fe3O4 + H2 > ? + H2O b) Fe + HCl > FeCl2 + ? c) Mg + ? > MgO d) Al2O3 + H3PO4 > ? + H2O e) Fe + CuSO4 > FeSO4 + ? f) Na2O + ? > NaOH Bài : ( 3,5 điểm ) Tính lượng axit sunfuric điều chế cho 4gam anhidricsunfuric (SO3) vào nước Biết hiệu suất phản ứng 95% Bài : ( điểm ) Đốt cháy 2,08g khí axetilen C2H2 1,6g khí oxi ta thu khí cacbonic nước a) Viết phương trình phản ứng b) Chất thừa sau phản ứng c) Tính khối lượng chất thu sau phản ứng ( Cho biết : Fe = 56; C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Mn = 55; Al = 27; S = 32 ) Hết PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN – NĂM HỌC: 20132014 MÔN THI : HÓA HỌC – KHỐI O0O - BÀI ĐÁP ÁN a) Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất * Giữa phân tử đơn chất phân tử hợp chất: + Giống nhau: gồm nguyên tử liên kết với + Khác nhau: - Phân tử đơn chất nguyên tử loại liên kết với - Phân tử hợp chất nguyên tử khác loại liên kết với * Ví dụ: - Phân tử đơn chất: oxi (O2), clo(Cl2), - Phân tử hợp chất: nước (H2O), khí cacbonic (CO2), b) "Trong công thức hóa học, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố kia" - Tính hóa trị bạc hợp chất Ag2O Theo qui tắc hóa trị: × a = × II => a = I Vậy Ag có hóa trị I - Tính hóa trị canxi hợp chất Ca3 (PO4)2 Theo qui tắc hóa trị: × a = × III => a = II Vậy Ca có hóa trị II Công thức hóa học phân tử khối: a) Sắt (III) nitrat: Fex(NO3)y => CTHH Fe(NO3)3 PTK = 56 + (14+16 × ) × = 242 đvC b) Axit sunfurơ: Hx(SO3)y => CTHH H2SO3 PTK = x + 32+16 × = 82 đvC c) Nhôm hidroxit: Alx(OH)y => CTHH Al(OH)3 PTK = 27 + (16 + ) × = 78 đvC d) Mangan đioxit: MnxOy => CTHH MnO2 PTK = 55 +16 × = 87 đvC Các phương trình hóa học: a) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 c) 2Mg + O2 → 2MgO BIỂU ĐIỂM ( điểm ) 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 ( điểm ) 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 ( điểm ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ( 4,5 điểm ) - Điền Chất đạt 0,25đ d) Al2O3 + 2H3PO4 → 2AlPO4+ 3H2O e) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu f) Na2O + H2O → 2NaOH Số mol khí SO3: nSO = 80 = 0,05(mol) → PTPƯ: SO3 + H2O H2SO4 1mol 1mol 0,05mol x = 0,05mol Tính khối lượng H2SO4: m H SO × = 0,05 98 = 4,9 (g) Tính khối lượng H2SO4 theo hiệu suất 95%: 4,9 × 95 m H SO = = 4,655 (g) 100 2,08 Số mol khí C2H2 O2: n C H = 26 = 0,08(mol) 2 1,6 n = = 0,05(mol) O 32 t a) PTPƯ: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O 2mol 5mol 4mol 2mol x = 0,02 0,05mol y = 0,04mol z = 0,02mol b) Theo số mol C2H2 đề là: 0,08mol số mol C2H2 tham gia phản ứng là: 0,02mol => nên khí C2H2 thừa sau phản ứng c) Tính khối lượng sau phản ứng: C2H2 dư, CO2 H2O Số mol C2H2 thừa: n C H = 0,08 - 0,02 = 0,06 (mol) 2 - Chọn hệ số cho PTHH đạt 0,5đ ( 2,5 điểm ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ( điểm ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 Khối lượng C2H2 dư: m C H = 0,06 × 26 = 1,56 (g) 2 0,5 Khối lượng CO2: m CO × = 0,04 44 = 1,76 (g) 0,5 Khối lượng H2O : m H O = 0,02 × 18 = 0,36 (g) Ghi : - Không cân thiếu điều kiện phản ứng trừ 1/2 số điểm - Học sinh giải cách khác đạt điểm tối đa 0,5 UBND Huyện quế võ Phòng gD - ĐT Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2007 2008 Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài Bài 1 (2,0 điểm) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để có các câu có nghĩa đúng Cột A Cột B 1. H 2 là chất khí rất nhẹ nên dùng 2. H 2 có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao nên dùng . 3. H 2 có thể tác dụng với một số hợp chất hữu cơ nên dùng . 4. H 2 có thể tác dụng với clo nên dùng . 5. H 2 cháy rất mạnh trong oxi nguyên chất nên dùng . 6. H 2 có thể tác dụng với khí N 2 ở nhiệt độ cao khi có xúc tác bột Fe nên dùng . a. Sản xuất amoniac, phân đạm b. Sản xuất axit clohidric c. Hàn cắt kim loại d. Nạp vào khí cầu e. Sản xuất một số nhiên liệu f. Làm chất khử trong công nghiệp luyện kim Bài 2 (2,0 điểm) Trong các hỗn hợp khí sau, hỗn hợp nào không tồn tại ở điều kiện nào, tồn tại ở điều kiện nào. Viết PTHH xảy ra (nếu Có). a. H 2 và O 2 b. H 2 và Cl 2 c. CO và O 2 d. CO 2 và O 2 e. N 2 và H 2 f. Cl 2 và O 2 Bài 3 (2,0 điểm) Hãy tính: a. Khối lợng (theo đơn vị gam) của 1 nguyên tử H (biết 1 nguyên tử C nặng 1,9926.10 - 23 gam) b. Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 1,8 ml H 2 O (D=1 gam/ml) c. Thể tích mol của rợu etylic C 2 H 5 OH (D=0,8 gam/ml) d. Khối lợng (theo đơn vị gam) của 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí H 2 và CO 2 ( d hh/H 2 = 11,5) Bài 4 ( 2,0 điểm) a. Nguyên tử A có tổng số hạt P, N và e là 40. A là nguyên tử của nguyên tố nào? Biết trong hạt nhân của mỗi nguyên tử luôn có mối quan hệ số P và N là PNP 52,1 . Biết Na, Mg, Al, Si có số P lần lợt là: 11,12,13,14. b. Hãy hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS 2 + 18 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 ? + 7H 2 O ? KMnO 4 + ? HCl ? KCl + ? MnCl 2 + ? Cl 2 + ? H 2 O Bài 5 (2,0 điểm) Nung hỗn hợp A gồn KMnO 4 và KClO 3 đến khi phân huỷ hòn toàn thì thu đợc 21,65 gam hỗ hợp các chất rắn và 4,48 lít khí (ở đktc). Tính khối lợng mỗi chất trong A. ---------------------- Hết --------------------- TRƯỜNG THCS PHẠM HUY QUANG ĐÔNG HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG MÔN HÓA HỌC 8 VÒNG 3 Thời gian làm bài: 120 phút Câu_(4 điểm). Cân bằng các phương trình phản ứng sau? 1. Fe + Cl 2 → 0 t FeCl 3 2. CuO + NH 3 → 0 t Cu + N 2 + H 2 O 3. FeS + O 2 → 0 t Fe 2 O 3 + SO 2 4. C x H y + O 2 → 0 t CO 2 + H 2 O 5. C x H y (COOH) 2 + O 2 → 0 t CO 2 + H 2 O 6. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 7. Fe x O y + H 2 SO 4 → 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 8. Fe 2 O 3 + CO → 0 t Fe x O y + CO 2 Câu 2_(4 điểm). Đốt cháy 7,2 g hợp chất A cần dùng vừa đủ 5,376 lít oxi (đktc), sau phản ứng thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lượng là 22:9. Tìm công thức phân tử của hợp chất A biết 6 g A bay hơi thì được thể tích bằng thể tích của 4,4 g CO 2 ở cùng điều kiện? Câu 3_(3.5 điểm). Một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm CO và CO 2 , khi phân tích thấy có 2,04 g cacbon và 2,464 lít oxi(đktc). Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong X và tỉ khối của X đối với khí hiđro? Câu 4_(4.5 điểm). Hỗn hợp B gồm N 2 và H 2 được đựng trong bình kín, tỉ khối của A đối với hiđro bằng 8,8. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí D có tỉ khối đối với hiđro bằng 11. Biết sơ đồ phản ứng: N 2 + H 2 → 0 t NH 3 a. Giải thích vì sao tỉ khối lại tăng? b. Tính phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp B và D? Câu 5_(4 điểm). Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp Y gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) thì cần 3,92 lít oxi (đktc) và sau phản ứng thu được 16,7 g hỗn hợp hai oxit. Biết trong Y thì m R : m Fe = 9:28 a. Tính phần trăm khối lượng các chất trong Y? b. Tìm kim loại R? Hết PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 - 2014 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (5,0 điểm). 1. Cho các chất BaO, KMnO 4 , SO 3 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , KClO 3 , P 2 O 5 , CuO, CaCO 3 . Những chất nào: a. Nhiệt phân thu được O 2 ? b. Tác dụng với H 2 O ? c. Tác dụng với H 2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 2. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt 4 chất rắn màu trắng đựng trong 4 lọ gồm: canxi oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit, canxi cacbonat. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có). 3. Cho sơ đồ biến đổi sau : A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 . Biết rằng: A 1 là oxit, A 3 là oxit của kim loại T trong đó oxi chiếm 27,586% về khối lượng, A 5 là muối clorua của kim loại T. a. Xác định công thức hóa học của các chất A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 và viết lại sơ đồ. b. Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến đổi trên (ghi điều kiện, nếu có). 4. Trong giờ thực hành, một bạn học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một viên Zn nhỏ vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2 SO 4 , nhận thấy nhiệt độ của ống nghiệm tăng dần. Thể tích H 2 thu được tương ứng với thời gian đo được như sau: Thể tích (ml) 5 15 50 75 83 89 92 93 Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 Qua bảng trên, hãy cho biết: a. Thể tích khí H 2 thu được trong quá trình thí nghiệm thay đổi như thế nào? b. Hãy giải thích vì sao ở thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 4 phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn so với những thời điểm khác. Câu II (5,0 điểm). 1. Hòa tan hết 13,1 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 108 gam nước, sau phản ứng thu được 120,6 gam dung dịch Y. a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Lấy toàn bộ lượng khí sinh ra ở trên cho đi qua 16,2 gam ZnO nung nóng với hiệu suất đạt 75%, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m? 2. Độ tan của CuSO 4 ở nhiệt độ t 1 là 22 gam, ở nhiệt độ t 2 là 34,2 gam. Lấy 671 gam dung dịch CuSO 4 bão hòa ở nhiệt độ t 2 hạ xuống nhiệt độ t 1 . Tính số gam CuSO 4 kết tinh tách ra. 3. Biết 8,96 lít hỗn hợp R gồm hiđro và metan (CH 4 ) có tỉ khối so với không khí là 0,431. Đốt cháy lượng R trên với 38,4 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở đktc. a. Xác định % thể tích các khí trong R. b. Xác định % khối lượng của các khí trong M. (Cho: Mg= 24; O= 16; Na= 23; H= 1; Cu= 64; S= 32; Zn= 65; Fe= 56; Ca= 40; Ba= 137; K= 39, C= 12). Họ và tên thí sinh:………………….………………………Số báo danh:………………… Chữ ký của giám thị số 1:…………………………………. Ghi chú: Thí sinh không sử dụng tài liệu, bảng tính tan, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM ĐỀ THI HSG HUYỆN KHOÁI CHÂU NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: Hóa học 8 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM CÂU I (5,0 đ) 1. (1,75 điểm) Cho các chất BaO, KMnO 4 , SO 3 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , KClO 3 , P 2 O 5 , CuO, CaCO 3 . Những chất nào: a. Nhiệt phân thu được O 2 ? b. Tác dụng với H 2 O ? c. Tác dụng với H 2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a. Các chất bị nhiệt phân tạo O 2 : KClO 3 , KMnO 4 2KMnO 4 o t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ (1) 2KClO 3 o 2 t MnO → 2KCl + 3O 2 ↑ (2) (1), (2) là phản ứng phân hủy 0,5 điểm b. Các chất tác dụng với H 2 O: BaO, SO 3 , P 2 O 5 BaO + H 2 O Ba(OH) 2 (3) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (4) P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (5) (3), (4), (5) là phản ứng hóa hợp 0,75 điểm c. Các chất tác dụng với H 2 : CuO, Fe 2 O 3 CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O (6) Fe 2 O 3 + 3H 2 o t → 2Fe + 3H 2 O (7) (6), (7) là phản ứng thế. 0, 5 điểm 2. (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt 4 chất rắn màu trắng đựng trong 4 lọ gồm: canxi oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit, canxi cacbonat. Viết phương Ubnd huyện V TH phòng GIáo Dục & ĐàO Tạo Đề khảo sát chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2014 - 2015 Môn: hóa học lớp 8 (Thời gian làm bài: 120 phút ) Bi 1: (5 im) 1) Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc v ghi y iu kin phn ng (nu cú)? a. Cho khớ oxi tỏc dng ln lt vi: St, nhụm, ng, lu hunh, cacbon, photpho. b. Cho khớ hiro i qua cỏc ng mc ni tip, nung núng, cha ln lt cỏc cht: MgO, CaO, CuO, Na 2 O, P 2 O 5 c. Cho dung dch axit HCl tỏc dng ln lt vi cỏc cht: Nhụm, st, magie, ng. d. iu ch oxi t KMnO 4 2) Từ các hóa chất: Zn, nớc, không khí và lu huỳnh hãy điều chế 3 oxit, 2 axit và 2 muối. Viết các phơng trình phản ứng (các điều kiện, xúc tác có đủ). Bi 2: (3 im) Hn hp khớ X gm H 2 v CH 4 cú th tớch 11,2 lớt (o ktc). T khi ca hn hp X so vi oxi l 0,325. Trn 11,2 lớt hn hp khớ X vi 28,8 gam khớ oxi ri thc hin phn ng t chỏy, phn ng xong lm lnh ngng t ht hi nc thỡ thu c hn hp khớ Y. 1, Vit phng trỡnh cỏc phn ng hoỏ hc xy ra v xỏc nh phn trm th tớch cỏc khớ trong hn hp X. 2, Xỏc nh phn trm th tớch v phn trm khi lng cỏc cht trong hn hp Y. Bi 3: (3 im) Hn hp X gm a mol SO 2 v 5a mol khụng khớ. Nung núng hn hp X vi xỳc tỏc V 2 O 5 thu c hn hp khớ Y. Bit rng t khi hi ca hn hp khớ X so vi hn hp khớ Y l 0,93. Tớnh hiu sut ca phn ng. (Gi thit khụng khớ gm 80% th tớch l N 2 v 20% th tớch l O 2 ) Bi 4: (3 im ) Ngi ta dựng 4,48 lớt khớ H 2 (ktc) kh 17,4 gam oxit st t. Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c m gam cht rn A. (Bit rng ch xy ra phn ng: Fe 3 O 4 + H 2 Fe + H 2 O) 1, Tớnh m. 2, ho tan ton b lng cht rn A trờn cn dựng va V ml dung dch HCl 1M. Tớnh khi lng mui thu c sau phn ng v tớnh V. Bi 5: (3 im) Hn hp A gm Al, Mg, Cu nng 10 gam c ho tan bng axit HCl d thoỏt ra 8,96dm 3 khớ (ktc) v nhn c dung dch E cựng cht rn B. Lc v nung B trong khụng khớ n khi lng khụng i cõn nng 2,75 gam. Tỡm % khi lng mi kim loi trong hn hp. Bi 6: (3 im ) t cc A ng dung dch HCl v cc B ng dung dch H 2 SO 4 loóng vo 2 a cõn sao cho cõn v trớ cõn bng. Sau ú lm thớ nghim nh sau: - Cho 11,2g Fe vo cc ng dung dch HCl. - Cho m gam Al vo cc ng dung dch H 2 SO 4 . Khi c Fe v Al u tan hon ton thy cõn v trớ thng bng. Tớnh m? (Cho NTK : H = 1; O = 16; C= 12; S =32; N = 14; Al = 27; Mg= 24; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 8 Bài 1: 5 điểm 1. 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 4Al + 3 O 2 → o t 2 Al 2 O 3 2Cu + O 2 → o t 2CuO S + O 2 → o t SO 2 C + O 2 → o t CO 2 4P + 5O 2 → o t 2P 2 O 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2. CuO + H 2 → o t Cu + H 2 O Na 2 O + H 2 O → o t 2NaOH P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 0,25 0,25 0,25 3. 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 0,25 0,25 0,25 4. 2KMnO 4 → o t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 0,25 2/ Mỗi PTHH 0,25đ S + O 2  SO 2 SO 2 + O 2  SO 3 2Zn + O 2  2ZnO 2 SO3 + H 2 O  H 2 SO 4 SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 Zn + S  ZnS Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2 Bài 2 (3 điểm) 1 2. Đặt x,y lần lượt là số mol H 2 và CH 4 trong X ⇒ x + y = 4,22 2,11 = 0,5 mol (I) d 2O X = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có: %VH 2 = 5,0 2,0 .100%=40%; %VCH 4 = 60%. nO 2 = 32 8,28 =0,9 mol Pư đốt cháy X: 2H 2 + O 2 → 0t 2H 2 O (1) CH 4 + 2O 2 → 0t CO 2 + 2H 2 O (2) Từ (1)và(2) ta có nO 2 pư = 2nH 2 + 2nCH 4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O 2 dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO 2 0,3 mol (nCO 2 = nCH 4 ) ⇒ %VO 2 dư= 40%; %VCO 2 = 60% ⇒ %m VO 2 dư= 32,65% ; %mCO 2 = 67,35%. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 Bài 3 ( 3 điểm) Tinh được số mol không khí bằng 5a Số mol O 2 , số mol N 2 lần lượt bằng a, 4a (mol) 0,25 điểm t 0 t 0, xt t 0 t 0 Lập PTHH, lập luận O 2 dư Gọi số mol SO 2 tham gia PƯ là x(mol) (0 < x < 2a) PTHH 2SO 2 + O 2 2SO 3 Trước PƯ 2a a (mol) PƯ x 0,5x x (mol) Sau PƯ 2a - x a -0,5x x (mol) 22 2 NO SO X nnnn ++= n X = a + a + 4a = 5a (mol) 2322 )()( NSOduOduSOY nnnsn +++= n Y = a - x+ a- ... CTHH H2SO3 PTK = x + 32+16 × = 82 đvC c) Nhôm hidroxit: Alx(OH)y => CTHH Al(OH)3 PTK = 27 + (16 + ) × = 78 đvC d) Mangan đioxit: MnxOy => CTHH MnO2 PTK = 55 +16 × = 87 đvC Các phương trình hóa học:...PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN – NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN THI : HÓA HỌC – KHỐI O0O - BÀI ĐÁP ÁN a) Phân tử hạt đại diện cho... Na2O + H2O → 2NaOH Số mol khí SO3: nSO = 80 = 0,05(mol) → PTPƯ: SO3 + H2O H2SO4 1mol 1mol 0,05mol x = 0,05mol Tính khối lượng H2SO4: m H SO × = 0,05 98 = 4,9 (g) Tính khối lượng H2SO4 theo hiệu

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan