1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 tân hội nguyễn ngọc hân

12 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 121 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong xã hội nay, phương tiện thông tin đại chúng có nhiều viết tình trạng học sinh bị sa sút đạo đức, gặp thầy/cô, người lớn không chào hỏi, thờ trước khó khăn người, không chia sẻ với bất hạnh người khác, làm cho giáo viên phụ huynh lo lắng; Thực tế nhiều năm nay, giáo viên chủ nhiệm lớp trọng đến chất lượng học tập học sinh kiến thức- kĩ mà quên việc theo dõi thái độ học tập đúng, hành vi đạo đức làm, hành vi đạo đức không làm,… Từ dẫn đến tình trạng nhiều học sinh đạt kết cao lại thiếu chia sẻ, cảm thông với bạn, chưa biết giúp đỡ người lúc khó khăn, Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo viên chủ nhiệm phải nghiên cứu, tìm tòi biện pháp để giúp học sinh hình thành nhận thức đắn cách nhìn nhận đạo đức, lối sống, thiện, lòng bao dung, tính tự trọng, nhân cách sống mối quan hệ với người Chính vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải thật yêu nghề, dành trọn tình cảm cho em, đối xử với em người bạn, người em để uốn nắn, kịp thời giúp em phát triển toàn diện mặt Trong giáo dục đạo đức vô quan trọng Nó góp phần định hình phát huy phẩm chất cần thiết nhân cách người với hành vi cao đẹp đầy tính nhân văn Tôi làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, thời gian đầu đưa nhiều giải pháp công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên, năm đối tượng học sinh lại thay đổi, hoàn cảnh gia đình em khác nên áp dụng sáng kiến cũ hiệu không cao Những giải pháp có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Những giải pháp sáng kiến cũ thể đầy đủ yêu cầu, nội dung cần thiết để giáo dục học sinh lớp 5, giáo viên có số kinh nghiệm cần thiết để áp dụng cho công tác chủ nhiệm Các em học sinh có tinh thần đoàn kết, tự giác học tập giúp đỡ bạn Các em tham gia đầy đủ phong trào trường tổ chức Hạn chế: Giáo viên nặng công tác giảng dạy, chưa trọng nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo viên nóng vội thực biện pháp đề ra, chưa tỉ mỉ để ý đến biểu học sinh nên số em chưa ngoan Các em bị ảnh hưởng hành vi thiếu văn hóa từ bạn bè, phim ảnh đồi trụy, sống gia đình mà người lớn chưa gương mẫu, nuông chiều em mức từ nhỏ, Chính điều dẫn đến tình trạng em có hành vi thiếu lễ phép, chưa tôn trọng người lớn e ngại giúp đỡ người xung quanh 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Mục đích giải pháp Đề tài nhằm tìm biện pháp đạt hiệu cao mang tính thực tế giúp giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm khối lớp khác làm tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh Qua đó, giáo dục học sinh có hành vi đạo đức phù hợp, nếp sống tốt nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đề Nội dung giải pháp - Những điểm khác biệt, tính giải pháp Các giải pháp đưa giúp giáo viên chủ nhiệm thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh cách nhẹ nhàng, gần gũi, hợp tác mang lại hiệu cao; giúp em học sinh phát triển nhân cách đắn, có hành vi, ngôn ngữ ứng xử mực mối quan hệ với người xung quanh với thân em Từ đó, góp phần xây dựng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn em - Cách thức thực hiện, bước thực giải pháp Như để làm tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học nay, giáo viên chủ nhiệm cần thực tốt nội dung sau: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn đạo đức lớp - Môn đạo đức xem môn học quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, pháp luật cho học sinh cách trực tiếp, hoàn chỉnh sâu sắc Do vậy, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp giảng dạy môn đạo đức cho học sinh lớp Ví dụ: Khi dạy cho học sinh học "Em học sinh lớp Năm" giáo viên giúp cho em biết vai trò anh, chị trường phải có hành vi việc làm tốt để làm gương cho lớp noi theo việc làm cụ thể (xếp hàng ngắn, không chen lấn, xô đẩy trước vào lớp lúc để đảm bảo trật tự; bỏ rác nơi quy định, không vứt rác bừa bãi để giữ vệ sinh chung; nói chuyện lịch sự, ngôn ngữ phù hợp giao tiếp; biết nhường nhịn em lớp dưới, … ) Yêu cầu giáo viên dạy môn đạo đức là: + Phải tự trao dồi phẩm chất đạo đức, phải tâm sâu tìm hiểu đặc trưng môn, có phương pháp dạy học theo hướng tích cực như: Thảo luận nhóm, đóng vai, vấn, …; sử dụng tranh, ảnh minh họa phù hợp với nội dung học nhằm tăng hứng thú cho học sinh; + Dạy theo thời khóa biểu, dạy nghiêm túc không qua loa, không xem nhẹ môn này; làm cho tri thức đạo đức, chuẩn mực hành vi đạo đứchọc thấm sâu, bền vững, trở thành kĩ sống, thói quen hàng ngày học sinh; đề nghị phụ huynh trang bị đầy đủ đồ dùng, sách cho em để em học tốt hơn; + Phải tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, thông tin sách giáo khoa sưu tầm câu chuyện gương tốt người thật, việc thật kể cho học sinh nghe để qua cung cấp thêm hiểu biết bên sống giáo dục cho em theo nội dung, chủ đề học Đặc biệt hành vi đạo đức tốt người xung quanh em từ giúp học sinh hình thành hành vi đạo đức thông qua gương người tốt; - Đối với môn khác như: Tiếng việt, lịch sử, địa lí, kĩ thuật, …đều lồng ghép giáo dục đạo đức cho em thông qua nội dung học VD: Ở môn tiếng việt giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước, người thông qua nội dung học Môn Lịch sử cần giáo dục cho học sinh truyền thống hào hùng dân tộc, biết ơn Đảng, Bác Hồ Giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất dân tộc ta Môn kĩ thuật cần giáo dục cho em tinh thần đoàn kết, biết nhường nhịn bạn lắp ráp sản phẩm, Thực tốt việc đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh theo Thông tư 30 Bộ GD&ĐT - Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: + Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Đi học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; + Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; + Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: Nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; + Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương; - Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất; - Vào cuối học kì I cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển phẩm chất học sinh: Những biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, kiến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt (khuyến khích tham gia đánh giá phụ huynh); - Giáo viên tiếp tục uốn nắn em chưa đạt, đưa hạn chế phẩm chất biện pháp bổ trợ cụ thể, kịp thời học kì hay cuối năm để em khắc phục tốt theo yêu cầu mà giáo viên đặt Đặc biệt, phải có theo dõi, kiểm tra sát biểu học sinh Từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Phối hợp với lực lượng nhà trường Phối hợp tốt với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường - Nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương Giáo dục nhà trường thời đại có chức truyền thụ tri thức văn hóa, mở mang trí tuệ cho học sinh; - Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp nhịp nhàng với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường để thống quy mô, kế hoạch phát triển học sinh trường, biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến, học sinh có hành vi đạo đức sai lệch lớp chủ nhiệm có hiệu quả; - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phương tìm hiểu em phải sống gia đình thường xuyên xảy bạo lực (cha mẹ thường xuyên cãi nhau, đánh nhau, cha uống rượu thường xuyên, ) thông qua Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường để có biện pháp giáo dục em thích hợp Phối hợp tốt với giáo viên môn giảng dạy lớp - Tuyên truyền cho giáo viên môn thấy trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh Người giáo viên cần phải xác định không thực nội dung giảng mà phải rèn cho học sinh biết áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ hình thành thói quen đạo đức Học sinh tiểu học nghe lời làm theo thây cô giáo Các em thường coi thầy cô giáo thần tượng đúng; - Mỗi giáo viên phải gương sáng cho học sinh học tập noi theo Là gương lời nói, cách cư xử, thái độ giao tiếp giáo viên với giáo viên, giáo viên với Ban giám hiệu, giáo viên với học sinh, giáo viên với phụ huynh, giáo viên với lực lượng xã hội; - Mỗi giáo viên cần có thái độ kiên với học sinh có biểu hành vi thiếu văn hoá có phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lực lượng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm lớp khối giáo viên Tổng phụ trách trường - Phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm lớp khối để trao đổi phương pháp giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả; học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan giáo viên chủ nhiệm lớp khác để có hình thức giáo dục em có hành vi ứng xử phù hợp, cố gắng học đạt kết cao học tập; - Phối hợp tốt với giáo viên Tổng phụ trách trường để học sinh hoàn thành sổ chi đội thời gian cập nhật đầy đủ thông tin theo quy định; hoàn thành quỹ Đội; tham dự Đại hội liên Đội; tham dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ; chọn học sinh có hoàn cảnh khó khăn trao học bỗng, nhận quà, Phát động phong trào theo chủ điểm hàng tháng: + Tháng 9-10 chủ điểm "Truyền thống nhà trường": Thi đua thực nghiêm túc nội qui trường, lớp (đi học giờ, tích cực tham gia hoạt động học tập, giữ gìn sách đồ dùng học tập, thực tốt tác phong Đội viên, ); + Tháng 11 chủ điểm "Tôn sư trọng đạo": Thi đua học tổ, ngày học tốt, vẽ tranh, viết thư, kính dâng thầy/cô để thể lòng kính trọng, biết ơn thầy/cô, người dạy dỗ em nên người; + Tháng 12 chủ điểm "Uống nước nhớ nguồn": Thi kể chuyện truyền thống anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam; + Tháng 1-2 chủ điểm "Mừng Đảng -Mừng xuân": Thi hát, đọc thơ, vè, vẽ tranh mừng Đảng, mừng xuân; + Tháng 3-4 chủ điểm “Vòng tay bè bạn”: Thi đua thể tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn học tập, không gây gổ đánh nhau, nhẹ nhàng cách xưng hô, cư xử, biết giúp bạn lúc khó khăn, ; + Tháng chủ điểm “Bác Hồ kính yêu”: Tổ chức cho em thi đua kể mẫu chuyện gương đạo đức Bác Hồ sinh hoạt lớp Qua đó, giáo dục em học tập làm theo gương Bác; - Qua đợt thi đua có tổng kết tuyên dương khen thưởng kịp thời cho tổ cá nhân đạt thành tích phong trào Chính điều khích lệ em thi đua rèn luyện, thực hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp Ý nghĩa phong trào, hoạt động ngoại khóa việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớn, giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách sau Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp, hoạt động nhân đạo - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lên lớp tổ chức hội thi: Làn điệu dân ca, thi vẽ tranh, thể dục thể thao, mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 lớp; tham gia hoạt động xã hội, nhân đạo, “đền ơn đáp nghĩa”, nguồn, … Giáo dục cho em truyền thống dân tộc, biết chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn sống, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho học sinh luyện tập, thực hành kiến thức học; - Giáo viên thực nghiêm túc sinh hoạt lớp, nêu gương tốt, việc làm tốt, hành vi đạo đức tốt cho học sinh học tập; gặp riêng em học sinh có hành vi sai lệch, nhẹ nhàng hướng em đến việc làm tốt, làm hay, hành vi đắn; tuyên truyền để học sinh tham gia tích cực phong trào “kế hoạch nhỏ”, “ngôi nhà khăn quàng đỏ”, “hủ gạo tình thương”, phong trào “nuôi heo đất”, “hành trình giúp bạn vượt khó” giúp bạn vượt khó, Từ đó, giáo dục em ý thức biết chia sẻ, cảm thông biết giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn lớp, trường; - Thành lập nhóm “Bạn tốt” học sinh Vận động bạn lớp, trường giữ vệ sinh môi trường xanh-sạch-đẹp Hướng dẫn em giữ gìn vệ sinh thân thể Nhờ mà động viên vật chất lẫn tinh thần, giáo dục đạo lý, tạo nên tình người sâu nặng, đằm thắm, khối đoàn kết gắn bó trường học tốt Đẩy lùi thói hư tật xấu, hình thành thói quen, hành vi đạo đức tốt; Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh - Hình ảnh thầy giáo/cô giáo, nhân viên nhà trường tác động lớn đến việc hình thành đạo đức, nhân cách cho học sinh Thầy giáo/cô giáo không truyền dạy kiến thức cho học sinh mà thông qua giảng em bắt chước cử chỉ, ánh mắt, cách cư xử với bạn Rất nhiều học sinh lớn lên, lựa chọn nghề nghiệp… chịu ảnh hưởng từ thầy/cô học; - Những hình ảnh đẹp thầy giáo/cô giáo có tác động tích cực đến suy nghĩ, hành động, việc làm em Chính vậy, giáo viên phải gương mẫu trước học sinh mình: Không hút thuốc, không dùng điện thoại lên lớp, không nói chuyện thô lỗ với đồng nghiệp; xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân tình giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, với cán quản lý, với phụ huynh học sinh Tạo uy tín với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp người xung quanh để học sinh noi theo Phối kết hợp với lực lượng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức tự nguyện cha mẹ học sinh thành lập với hỗ trợ nhà trường Từ đó, gia đình học sinh tham gia công tác giáo dục cách có tổ chức, có kế hoạch, giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đề Ban đại diện cha mẹ học sinh mạnh thường quân hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nhà trường: Khen thưởng học sinh cuối năm, hoạt động phong trào học sinh trường tổ chức; - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ trực tiếp với phụ huynh lớp để: Thông báo thời khóa biểu, kết học tập hoạt động học sinh lớp, phối hợp giúp đỡ em có biểu chưa ngoan (chưa biết giúp bạn, chưa chào hỏi gặp người lớn, hay chọc phá bạn, ) hoạt động lớp qua lần Đại hội PHHS Thậm chí, giáo viên cần liên hệ với phụ huynh thấy em có biểu bất thường để gia đình theo dõi có biện pháp giáo dục thích hợp với giáo viên chủ nhiệm; Phối hợp với lực lượng xã hội khác - Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: Quét dọn vệ sinh nhà khu vực xung quanh sẽ, đền ơn đáp nghĩa, thăm gia đình sách, xây dựng gia đình văn hóa mới… nhằm góp phần cải tạo môi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp hơn; - Đề xuất với Hội khuyến học xã tặng phần quà, học cho em có hoàn cảnh khó khăn mà đạt kết cao học tập Vận động mạnh thường quân xã nhà hỗ trợ cho em đạt thành tích xuất sắc năm để em cố gắng vươn lên học tốt Đặc biệt em có hoàn cảnh khó khăn trao cho em phần học có giá trị giúp em tiếp tục đến trường; - Phối hợp với Hội Phụ nữ tổ chức hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ Bởi việc hình thành rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh tiểu học đóng vai trò quan trọng trình phát triển nhân cách Nó giúp cho em phát triển thành người có nhân cách toàn diện 3 Khả áp dụng giải pháp - Đề tài áp dụng cho học sinh lớp mà áp dụng cho học sinh lớp khác tổ Đặc biệt, áp dụng cho tất khối lớp trường tiểu học; - Đề tài giúp cho giáo viên có suy nghĩ tích cực tìm tòi thêm kinh nghiệm giáo dục công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu - Đối với học sinh + Các em học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt Các em có tinh thần tập thể cao, biết yêu thương, giúp đỡ học tập, biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, chăm ngoan, biết giúp đỡ người xung quanh, tập thể thống đoàn kết Lớp dẫn đầu thi đua hàng tuần, không học sinh vi phạm nói tục, chửi thề, biết kính nhường Cán lớp động, quản lí lớp tốt, có hành vi ứng xử phù hợp Các em học yếu, học chậm không ngoan thực tốt nội quy nhà trường Các em 10 biết tự học nhà, tự tin phát biểu ý kiến trước tập thể, tích cực tham gia hoạt động trường tổ chức Có thái độ đắn, giao tiếp tôn trọng, tế nhị, lịch sự, xưng hô mực; biết bày tỏ thái độ với hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức Điều làm vui mừng tình cảm thầy - trò, bạn bè ngày gắn bó thân thiện Chính điều làm cho chất lượng học tập lớp nâng lên đáng kể, chất lượng học sinh năm học 2014-2015 HK1 năm học 2015-2016 đạt kết sau: * Năm học 2014-2015 - Duy trì sĩ số: 33 HS - 100% Chất lượng giáo dục: + Kiến thức - kĩ năng: 33 HS hoàn thành - 100% + Hoàn thành chương trình tiểu học: 33 HS - 100% + Phẩm chất: Đạt 33 HS - 100% + Năng lực: Đạt 33 HS - 100% + Khen thưởng: 19 HS - 57,6 % - Đạt giải phong trào: + HS khiếu cấp trường: HS đạt giải nhì hội thi viết chữ đẹp, HS đạt giải nhì vẽ tranh, HS đạt giải nhì hội thi “Làn điệu dân ca”; + HS khiếu cấp huyện: HS đạt giải khuyến khích giải toán qua mạng; * Cuối HK1, năm học 2015-2016 - Duy trì sĩ số 34 HS - 100% Chất lượng giáo dục: + Kiến thức - kĩ năng: 34 HS hoàn thành - 100% + Phẩm chất: Đạt 34 HS - 100% + Năng lực: Đạt 34 HS - 100% + Được Hiệu trưởng tặng giấy khen: 17 HS - 50% - Đạt giải phong trào: 11 + HS khiếu cấp trường: HS đạt giải nhì hội thi viết chữ đẹp, HS đạt giải vẽ tranh, HS đạt giải hội thao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 - Đối với giáo viên + Nắm vững tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Biết áp dụng biện pháp việc giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu cao nhất; + Hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm mình, phối hợp tốt với giáo viên môn, thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để nắm tình hình học sinh nhận tin tưởng, quý mến từ đồng nghiệp phụ huynh Năm học 2014 - 2015 vận động 200 tập 570 000 đồng hỗ trợ phát thưởng cuối năm Đầu năm học 2015-2016 vận động đồng phục hỗ trợ cho em học sinh nghèo lớp; - Đối với nhà trường Từ thành công việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp giúp em ngoan ngoãn, phát triển nhân cách đắn, chăm lo học tốt làm cho thành tích lớp đầu phong trào thi đua Từ đó, chất lượng giáo dục nhà trường giữ vững không ngừng nâng lên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói chung./ 12 ... đạo đức cho học sinh Qua đó, giáo dục học sinh có hành vi đạo đức phù hợp, nếp sống tốt nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đề Nội dung giải pháp - Những điểm khác biệt, tính giải pháp Các giải pháp. .. dạy môn đạo đức cho học sinh lớp Ví dụ: Khi dạy cho học sinh học "Em học sinh lớp Năm" giáo viên giúp cho em biết vai trò anh, chị trường phải có hành vi việc làm tốt để làm gương cho lớp noi... ghép giáo dục đạo đức cho em thông qua nội dung học VD: Ở môn tiếng việt giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước, người thông qua nội dung học Môn Lịch sử cần giáo dục cho học sinh

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w