Sở giáo dục và đào tạo hải dơng Trờng THPT hng đạo Bài giảng Truyềnthốngđánhgiặc giữ nớc của dân tộc việt nam Ngời soạn bài: Đặng Thị Thoa Tổ : Tự nhiên Lớp : 10 Hải dơng : 01/ 2009 Truyềnthốngđánhgiặc giữ nớc của dân tộc việt nam Phần i : ý định giảng bài I- Mục đích - Yêu cầu: 1. Mục đích : Làm cho học sinh hiểu và biết phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí quật cờng, truyềnthống chống ngoại xâm, tài thao lợc đánhgiặc giữ nớc của dân tộc Việt nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2. Yêu cầu : Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tăng thêm lòng yêu quê hơng đất nớc, luôn luôn đề cao cảnh giác trớc mọi âm mu phá hoại của địch, sẵn sàng tham gia xây dựng lực lợng vũ trang góp phần củng cố Quốc phòng của đất nớc. II/ Nội dung và trọng tâm: 1. Nội dung: Bài gồm 2 phần Phần I: Lịch sử đánhgiặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Phân II: Truyềnthống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánhgiặc giữ nớc. 2. Trọng tâm: nội dung 1và nội dung 2 III/. Thời gian: 1. Loại bài: Lý thuyết 2. Tổng thời gian: 4 tiết ( lên lớp 4 tiết ) Phần I: 2 tiết ( 90 phút ) Phần II: 2 tiết ( 90 phút ) IV/. Tổ chức và phơng pháp: 1. Tổ chức và học tập: GV lấy đội hình lớp (trung đội) để lên lớp. Lấy học sinh dọc, nghiên cứu thảo luận 2. Phơng pháp giảng dậy và học tập: * Giáo viên: Dùng phơng pháp thuyết trình kết hợp giới thiệu (giảng giải, phân tích, lấy thực tế minh hoạ ). * Ngời học: Chú ý nghe, ghi chép kết hợp quan sát, t duy. V/ Địa điểm: Phòng học (Hội trờng), sân trờng. VI/ Cơ sở vật chất: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh, hình, hình vẽ minh hoạ, liên hệ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi chép đầy dủ 3. Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo dục - Quốc phòng 10 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2001. * Rút kinh nghiệm Phần II: Nội dung bài giảng I/ Lịch sử đánhgiặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam: 1. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên. Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, nhân dân ta đã phải đứng lên chống giặc ngoại xâm. Cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lợc thế kỷ thứ III trớc công nguyên. Bấy giờ hàng vạn quân Tần tiến vào nớc ta. Nhân dân Văn Lang (Âu Lạc) dới sự lãnh đạo của Thục Phán đã 10 năm kiên trì, anh dũng chiến đấu. Sử sách chép rằng: Ngời Việt đều vào rừng ở với cầm thú, không ai để cho quân Tần bắt, họ cùng nhau cử ngời tuấn kiệt lên làm Tớng để đêm đêm tổ chức ra đánh quân Tần. Khi quân Tần suy yếu, mệt mỏi, ngời Việt tập hợp lực lợng, tổ chức chiến đấu đánh tiêu diệt nhiều quân địch - . Quân Tần thân phơi đầy nội, máu chảy đầy sông, chủ Tớng Đồ Th bị giết, số còn lại rút chạy về nớc - , sang thế kỷ II trớc công nguyên An Dơng Vơng xây dựng Thành Cổ Loa, chống Triệu Đà nhiều lần, nhng do mất cảnh giác Nỏ thần lỡ trao tay giặc Ví dụ: truyện Nỏ thần An Dơng Vơng. Cuối cùng An Dơng Vơng đã để mất nớc rơi vào tay giặc. Từ đó, nớc ta phải trải qua hơn 10 thế kỷ dới ách đô hộ của chế độ phong kiến Trung Hoa. 2. Cuộc đấu tranh giành lại độc lập (thế kỷ I - thế kỷ X): Dới ách thống trị của chính quyền đô hộ, trải qua nhiều Triều đại, bọn phong kiến phơng Bắc luôn tìm cách vơ vét của cải, áp bức, bóc lọt và đồng hoá nhân dân ta, biến nớc ta thành (tay sai cho chúng) nớc của chúng. Nhân dân ta quyết không chịu mất nớc, quyết không chịu làm nô lệ, quyết không chịu khuất phục, đã nêu cao tinh thần bất khuất kiên cờng và bền bỉ chống áp bức, bóc lột, giữ gìn bản sắc dân tộc và quyết tâm đứng lên đấu tranh giành đợc độc lập, tự do. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng, Dơng Thanh, Khúc Thừa Dụ vv. Vì thế nam 906 nhân dân ta đã giành quyền tự chủ, tự lập, tự cờng. Tiếp đó là cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lợc, dới sự lãnh đạo của Dơng Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938) với chiến thắng Bạch đằng năm 938, . vv, dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. 3. Cuộc chiến tranh giữ nớc (từ thế kỷ X - cuối thế kỷ XIX): Sau khi chiến thắng ngoai xâm, Ngô Quyền lên làm Vua bắt tay vào xây dựng Nhà nớc độc lập. Từ đó trải qua các Triều đại: Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ (từ thế kỷ X - thế kỷ XV), Quốc gia thống nhất ngày càng đợc củng cố. Nớc Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ với kinh đô Thăng Long (Hà Nội) là một Quốc gia cờng thịnh Châu á. Đó là một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của đất nớc: Thời kỳ văn minh Đại Việt. Tuy vậy trong giai đoạn này, dân tộc ta vẫn phải đứng lên đấu tranh chống quân xâm lợc. Năm 981, dới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, nhân dân ta đánh tan cuộc xâm lăng, lần nữa lại giành đợc thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân Tống. Thế kỷ XI, dới Triều Lý, dân tộc ta một lần nữa lại giành đợc thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075 - 1077). Sang thế kỷ XIII, trong vòng 30 năm (1258 - 1288) quân ta đã chiến thắng oanh liệt cả 3 lần chống quân Mông - Nguyên. Những chiến thắng lẫy lừng ở Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chơng Dơng, Tây Kết, Vạn Kiếp và Bạch Đằng mãi mãi lu truyền sử sách, luôn là niềm kiêu hãnh của dân tộc Việt nam. Đầu thế kỷ XV, nớc ta lại bị quân Minh xâm lợc, Nhà Hồ lãnh đạo kháng chiến không thành công. Tuy vậy, phong trào yêu nớc vẫn phát triển khắp nơi. Nổi bật là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. Sau 10 năm chiến đấu kiên trì, anh dũng và mu trí, nhân dân cả nớc đã giành đ- ợc thắng lợi oanh liệt, kết thúc bằng trận Chi Lăng - Xơng Giang nổi tiếng năm 1427. Cuối thế kỷ XVIII, dân tộc ta lại hai lần chống ngoại xâm. Năm 1785, quân Tây Sơn dới sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Huệ đã lập lên chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. Đầu năm Kỷ Dậu ( 1789) quân ta dới sự lãnh đạo của Quang Trung - Nguyễn Huệ lại đánh tả tơi 29 vạn quann xâm lợc Mãn Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống bán nớc. Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi thêm một trang sử hào hùng với chiến công bất diệt : Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Trong những cuộc chiến tranh giữ nớc và dựng nớc từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX nhân dân ta dới sự chỉ huy của các vị tớng tài giỏi đã thực hiện toàn dân đánh giặc, biết dựa vào địa hình, địa thế có lợi cho ta, bất lợi cho địch, vận dụng vờn không nhà trống và mọi cách đánh phù hợp làm cho địch đi đến đâu cuãng bị đánh, bị tiêu hao, tiêu diệt. Những cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX dới sự chỉ huy của các tớng giỏi đã thực hiện toàn dân đánh giặc. Nghệ thuật quân sự của ông cha ta là : Thiên phát chế nhân ( không ngồi chờ giặc đến mà phải chủ động - đánh trớc vào hậu phơng địch rồi rút lui để phá vỡ kế hoạch của chúng - Lý Thờng Kiệt (1075) ; lấy đoản binh thắng trờng trận ( lấy chỗ mạnh của ta đánh voà chỗ yếu của địch phép dùng binh của Trần Quốc Tuấn - TK XIII) ; yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, lấy ít địch nhiều thờng mai phục ( Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi năm 1427) Đến thời Quang Trung năm 1788 - 1789 : lúc địch mạnh ta có thể lui quân để bảo toàn lực lợng, địch yếu ta bất ngờ chuyển sang đánh đòn bất ngờ quyết định tiêu diệt địch trong thời gian ngắn. 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ( TK XIX đến 1945). Giữa TK XIX, thực dân Pháp xâm lợc nớc. Pháp là cờng Quốc t bản thực dân mạnh về kinh tế, quân sự, có tham vọng lớn. Tháng 9/1945 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Năm 1884, triều Nguyễn đầu hàng giặc, công nhận quyền đô hộ của Pháp đối với nớc ta. Nhng nhân dân ta vẫn vùng lên kháng chiến chống Pháp khắp từ Nam ra Bắc. Cuộc khởi nghĩa do Trơng Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo tuy là tiêu biểu nhng cuối cùng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại do thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến cha có đờng lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện của thời đại. Năm 1930, Đảng cộng sản Đông Dơng, đội tiên phong của gia cấp công nhân do Nguyễn ái Quốc sáng lập là sự kiện trọng đai, một bớc ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam. Cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh năm 1930, phong trào dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế và phát động toàn dân khởi nghĩa 1940 - 1945, đỉnh cao là Cách mạng tháng tám 1945, nớc Việt Nam dân chủ Cộng Hoà ra đời - Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á 5. Cuộc kháng chiến chống Pháp 1945- 1954: Ngày 23-9-1945, đợc quân Anh giúp sức, Pháp gây hỗn ở Sài Gòn mở đầu cuộc chiến tranh xâm lợc lần thứ hai. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Nam bộ đứng lên chiến đấu. Đảng, Bác Hồ đã vận dụng sách lợc tài chính, lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù, tranh thủ hoà hoãn với Pháp, đẩy 20 vạn quân Tởng về nớc. Nhân dân ta càng nhân nhợng thực dân Pháp càng lấn tới ngày 19-12-1946, Bác Hồ kêu gọi toàn Quốc kháng chiến Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ , cả dân tộc đứng lên quyết chiến đấu đến cùng vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc. Từ năm 1947-1954, quân dân ta thắng lớn tiêu biểu chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông (1947), chiến thăng biên giới (1950), chiến thắng Tây Bắc (1952) chiến thắng Đông Xuân (1953-1954), với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy Năm Châu, chấn động địa cầu. Chiến thắng này đã đánhbại Pháp và can thiệp Mỹ, ta và Pháp ký hiệp định Giơ - Ne - Vơ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Thắng lợi của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp là ta có đờng lối kháng chiến độc lập ,tự chủ, thực hiện lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, toàn dân đánh giặc, kết hợp vũ trang với chính trị, đánh lâu dài, dựa vào sức mình tạo thành sức mạnh của cả dân tộc. 6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975): Mỹ phá hoại hiệp định Giơ - Ne - Vơ, hất cảng Pháp độc chiến Miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, biến miền Nam thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ hòng chia cắt lâu dài nớc ta. Miền Nam đứng lên chống Mỹ, phong trào đồng khởi năm 1960 bùng nổ, lan rộng. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đợc thành lập. Từ 1961- 1965 ta đánhbại chiến tranh đặc biệt của Mỹ phong trào Đồng khởi năm 1960 bùng nổ. Từ 1965-1968 Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ ào ạt đa quân Viễn Chinh Mỹ vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Với t tởng Không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chủ tịch quân dân cả nớc đã đánh thắng Mỹ ở cả hai miền. Đòn tiến công mậu thân năm 1968 đã đánhbại chiến công cục bộ , phải buộc Mỹ xuống thang đánh phá miền Bắc, ngồi đàm phán với ta ở hiệp định Pari (Pháp). Nhằm cứu vãn thất bại, Mỹ thực hiện Việt Nam hoá chiến tranh mở rộng chiến tranh sang Lào, Campuchia quân dân 3 nớc hợp đồng đánh Mỹ nguỵ. Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 ở miền Nam và đạp tan cuộc tập kích chiến lợc bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nộim Hải Phòng buộc Mỹ phải ký hiệp định Pari công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, lịch sử kết thúc vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị hơn 100 năm của chủ nghĩa thực dân đế quốc. Đay là cuộc kháng chiến vĩ đại nhất của dân tộc ta. Trong khang chiến chống Mỹ, truyền thốngcủa dân tộc ta đợc vận dụng sáng tạo. Đó là chiến tranh nhân dân phát triển đến độ cao, gắn kháng chiến dân tộc với cách mạng thế giới, kết hợp giữa đánh và làm, giữa chính trị với vũ trang, ngoại giao, đánh địch bằng 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận) trên 3 vùng chiến lợc. Nghệ thuật quân sự Việt Nam phát triển đến một đỉnh cao. 7. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975: Giành lại độc lập, giành lại đất nớc, đánh thắng đế quốc Mỹ dân tộc ta bắt tay vào khôi phục hậu quả chiến tranh, lại phải tiến hành chiến tranh chống xâm lợc biên giới tây Nam và phía Bắc giành thắng lợi lớn. II/ Truyềnthống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánhgiặc giữ nớc: 1. Dựng nớc đi đô với giữ nớc: Nớc ta có vị trí chiến lợc trọng yếu trong vùng Đông Nam á có nhiều tài nguyên, thiên nhiên, vì thế nhiều kẻ thù rất thèm khát muốn đánh chiếm.ngay từ buổi dựng nớc việc chống ngoại xâm trở thành nhiệm vụ cấp thiết của dân tộc ta. Dựng nớc đi đô với giữ nớc là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta qua mấy nàgn năm lịch sử. Từ cuối thế kỷ III trớc công nguyên đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh chống xâm lợc, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng. Thời gian cộng lại kéo dài hơn 12 thế kỷ chống giặc ngoại xâm. Nhân dân ta thời nào cũng vậy, luôn cảnh giác, chuẩn bị lực lợng đề phòng giặc ngay thời bình, chúng ta vừa chiến đấu, vừa sản xuất để tạo ra lực lợng mạnh. 2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều: Cuộc chiến tranh giữ nớc của dân tộc ta đều diễn ra địch mạnh hơn ta về lực l- ợng kinh tế, quân sự. Về lĩnh vực địch có u thế hơn ta , chẳng hạn, thế kỷ XI chống quân Tống nhà Lý có 10 vạn , địch có 30 vạn. Chống quân Nguyên - Mông thế kỷ XIII, nhà Trần có từ 20 - 30 vạn quân, địch có 50-60 vạn tên. Thời Quang Trung có 10 vạn, quân Thanh có 29 vạn. Kháng chiến chống Pháp - Mỹ, địch hơn hăn ta về kinh tế, quân sự nhng chúng ta vẫn thắng. Các cuộc chiến tranh nhân dân ta phải tiến hành trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ ta và địch chênh lệch nhau. Vì thế lấy nhỏ chống lớn, ít địch nhiều để giành thắng lợi và tất yếu, đó là quy luật xuyên suốt của dân tộc ta trong chiến tranh. 3. Lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do: Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ Dân tộc ta có lòng yêu nớc nồng nàn. Đó là truyềnthống quý báu của ta. Từ xa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc trong lịch sử đánhgiặccủa dân tộc ta có bao anh hùng, liệt sỹ nh: Bế Văn Đàn, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Văn Nhỡ, Võ Thị Sáu .vv, hình ảnh cậu bé làng Gióng, Bà Trng, Bà Triệu, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Nguyễn Trung Trực, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Nguyễn Văn Trỗi .vv là biểu tợng sán ngời, mãi mãi không phai mờ trong ký ức ngời Việt Nam. Tinh thần Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ , không có gì quý hơn độc lập tự do , nó trở thành t tởng, tình cảm, lẽ sống của dân tộc Việt nam. 4. Cả nớc chung sức đánh giặc, tiến hành toàn dân, toàn diện: Để chống ngoại xâm, dân tộc phải đoàn kết lại thành một khối để tạo thành sức mạnh. Thời Trần Vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận. Thời chống Minh, nghĩa quân Lam Sơn tớng sỹ một lòng phụ tử, hoà nớc sông chén rợu ngọt ngào. Thời chống Pháp, Mỹ: quân với dân một ý chí, làng xã là pháo đài, cả nớc là một chiến trờng. Mỗi khi có giặc xâm lăng thì chân lý Đoàn kết là sức mạnh đợc phát huy toàn dân là lính . Trong kháng chiến chống Pháp, theo lời kêu gọi của Bác: bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già ngời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ ai là ngời Việt Nam thì đứng lên đánh Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng g- ơm, ai không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống giặc ngoại xâm cứu nớc Quân, dân sát cánh cùng nhau đánh giặc, cùng nhau sản xuất, xây dựng hậu phơng. Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến để giành thắng lợi. 5. Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo: Dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm không chỉ bằng sự dũng cảm mà còn bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. Mu trí, sáng tạo thể hiện trong tài thao lợc, lấy nhỏ thắng lớn, ít địch nhiều, lấy chất lợng cao thắng số lợng đông. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân sự toàn dân dánh giặc. Lý Thờng Kiệt nói Tiên phát chế nhân ( đánh trớc để chế ngự quân địch) khi địch hung hãn, rồi phòng ngừ vững chắc. Trần Quốc Tuấn Dĩ đoản chế trờng ( lấy ngắn chống dài) Lê Lợi ( Lấy yếu chống mạnh. Quang Trung thì : Thần tốc, tiến công, mãnh liệt. Đánh địch trên các mặt quân sự, kinh tế, chính trị, binh vận. Đánh du kích với chính quy, đánh địch trên ba vùng chiến lợc. Nghệ thuật tạo thế cài răng lợc, phân tán địch. Dám đánh, biết đánh và chiến thắng là đặc điểm nổi bật của truyềnthốngđánhgiặccủa dân tộc ta. 6. Đoàn kết Quốc tế. - Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta luôn có sự đoàn kết giữa các nớc, ba nớc Đông Dơng và trên thế giới. Kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỷ XIII có sự hỗ trợ của nhân dân Chăm Pa, đội quân ngời Trung Quốc. Khi ta đánh đuổi Pháp, Nhật giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp - Mỹ ta đợc sự giúp đỡ của quốc tế rất lớn lao. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nớc Việt Nam - Lào - Cămpuchia là chỗ dựa vững chắc cho mỗi dân tộc để giành và củng cố nền độc lập của mình. Đảng ta có đờng lối đúng đắn nên đợc sự đồng tình, ủng hộ của các nớc anh em, trớc hết là nhân dân Liên Xô (cũ), Trung Quốc, của phong trào công nhân Quốc tế, nhân dân yêu chuộng hoà bình kể cả nhân dân Mỹ. Đoàn kết Quốc tế trong sáng, thuỷ chung đã trở thành truyền thống, nhân tố thành công trong đánhgiặc giữ nớc, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. 7. Sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam, nhân tố quyết định thắng lợi Cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ, Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta đã lật đổ đợc ách phong kiến, thực dân, Cách mạng tháng Tám thành công, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Trong giai đoạn Cách mạng mới, dới ngọn cờ độc lập dân tộc, CNXH, toàn Đảng toàn dân toàn quân ta ra sức xây dựng, phát triển kinh tế, quốc phòng, ổn định chính trị, thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thì vai trò lãnh đạo của Đảng ngày càng đợc khảng định. Thực tế cho thấy, sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, nhân dân ta lại đứng tr- ớc bao thử thách hiểm nghèo nh chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc, nền kinh tế cha phát triển, khi đó các nớc XHCN ở Liên Xô và Đông âu sụp đổ. Dới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam đã đa còn thuyền cách mạng vợt qua ghềnh thác đến thắng lợi nh ngày hôm nay. Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc đầy gian khổ, nhng rất vinh quang. Dân tộc Việt Nạm có truyềnthốngđánhgiặc giữ nớc đáng tự hào. Truyềnthống đó ngày càng đợc các thế hệ kế thừa phát huy. Thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh : Các vua Hùng đã có công dựng nớc Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nớc. Phần III: Kết thúc giảng dạy: 1. Hệ thốngbài giảng: 2. Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Em hãy nêu vắn tắt quá trính đánhgiặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam ? Câu 2 : Những truyềnthốngđánhgiặc giữ nớc vẻ vang của dân tộc ta là gì ? Câu 3 : Nhiệm vụ của học sinh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Nhận xét buổi học: . tâm: nội dung 1và nội dung 2 III/. Thời gian: 1. Loại bài: Lý thuyết 2. Tổng thời gian: 4 tiết ( lên lớp 4 tiết ) Phần I: 2 tiết ( 90 phút ) Phần II: 2. Minh : Các vua Hùng đã có công dựng nớc Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nớc. Phần III: Kết thúc giảng dạy: 1. Hệ thống bài giảng: 2. Câu hỏi ôn tập: Câu 1 :