1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

moi quan he bien chung giua CSHT va KTTT

28 358 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

moi quan he bien chung giua CSHT va KTTT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Trang 1

MC LC -. s-5-csâsô vecessecaceseeaccaseeseeens 2 LOI NOI DAU ccccccccccccccccccccccccccccccscsccccccccccsesed NỘI DƯNG <.e s<<<<s<<sesseeseesees.4 A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI -.- se -s s se 5 s5 s c5 se e<ss ss+ 4 ;3(9)8))0)/eM 5 I.CƠ SỞ LÝ LUUẬNN G c CS HS vn S6 5 1.CƠ SỞ HẠ TẲNG cv nh se 6 a Khái niỆm -.-.-cccccnSnsnsse 6 b.Đặc điểm, tính chất - ccS SE S 12c rxi 6 2 KIÊN TRÚC THƯỢNG TẲNG - -c << c5 7

a.Khái niệm con se, 8

b.Dac diém, tinh chat 0 c ccecceecceeceeecseeseesseueceeeseuseeeess 8 3.MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA CO SO HA TANG

VA KIEN TRUC THUGNG TANG XÃ HỘI 9 a Vai trò quyết định CSHT đối với KTTT xã hội 11

b.Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT 13 II.CƠ SỞ THỤỰC TINN - cc c1 135 3655 88 17

1.MOI QUAN HE BIỆN CHÚNG GIỮA CSHT VA KTTT

TRONG THOI KY QUA DO LEN CNXH O VIET NAM 17

a Dac diém hinh thanh CSHT va KT TT trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa cộng sản - .17 b.CSHT va KTTT trong thoi ky qua độ lên CNXH ở Việt Nam 8

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam trong sự phát triển của Dong A và Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là vòng cung Châu Á Thái Bình Dương, hiện nay dang thu hut duoc

nhiều người trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh thế giới

Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? Chắc chăn là do Việt Nam đã và đang tiên hành công cuộc đôi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về Cơ Sở Hạ Tang và Kiến Trúc Thượng Tầng xã hội

Trong sự phát triển nên kinh tế nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa

CSHT và KTTT CSHT là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành phần kinh tế khác nhau

Tính chất đan xen — quá độ về kết câu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nên

kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tính phức tạp trong quá trình định hướng xã hội Đây là một kết cẫu kinh tế năng động, phong phú được phản

chiếu trên nên KTTT và đặt ra đòi hỏi khách quan là nên KTTT cũng phải đôi mới để đáp ứng đỏi hỏi của cơ sở kinh tế Như vậy KTTT mới có sức

mạnh đáp ứng đòi hỏi của CSHT

Đã có rât nhiêu văn kiện chính trị và luận văn khoa học đê cập sâu sắc vê

công cuộc đôi mới này Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn ngôi trên ghê

nhà trường, em chỉ mong bài việt này có thê nêu một sô vân đê có tính khái quát về công cuộc đôi mới này ở Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Người đã tận tình

Trang 3

Do thời gian sưu tâm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của em còn hạn chê nên bài viêt của em không tránh khỏi những sai sót và thiêu sự bât cập, em rât mong nhận được sự nhận xét của thây, và đóng góp của các bạn đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chan thanh cam on

Mỗi Quan Hệ Biện Chứng Giữa Cơ Sở Hạ

Trang 4

NỘI DUNG

A GIỚI THIÊU ĐÈ TÀI

Triếf học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị

các quan hệ của kinh tế quy định Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao

gôm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đó là sự hiểu biết về thế giới xung quanh

trong đó con người là yếu tố nhận định, là sự đánh giá về mặt đạo lý

Đề phù hợp với trình độ phát triển thấp ở giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, triết học ra đời với tính cách là một môn khoa học tổng hợp các

tri thứ của con người về hiện thực xung quanh và bản thân mình Sau đó, đo

sự phát triển của xã hội, #iếr học đã tách ra thành một môn khoa học độc lập, triết học với tính cách là khoa học, nên nó có đối tượng và nhiệm vụ nhận thức riêng của mình Nó là hệ thống những quan điểm, quan niệm có

tính chất chính thê về thế giới, về các quá trình vật chất, tỉnh thần và mỗi

quan hệ giữa chúng, về nhận thức và cải biên thế giới Do vậy triết học

nghiên cứu về vẫn đề: tư duy, xã hội và tự nhiên Trong đó van đề xã hội là

vẫn đề mang tính hình thái kinh tế, phản ánh động lực sự phát triển xã hội

thông qua lực lượng sản xuất Đề có cơ chế, cách thức trong sự phát triển xã

hội thì cần phải có CSHT và KTTT Do vậy CSHT và KTTT là một vẫn đề

đặc biệt phải quan tâm

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tâng là một trong những nội dung cơ

bản của học thuyết hinh thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là

Trang 5

B NỘI DUNG CHÍNH :

I CƠ SỞ LÝ LUẬN :

Lý luận về CSHT và KTTT là một vấn đề trung tâm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là bộ phận hợp thành trọng yếu của lý luận cách mạng của chủ nghĩa

Mac- Lénnin

Lý luận của chủ nghĩa Mác về CSHT và KTTT là lý luận lần đầu tiên đã

giải quyết một cách khoa học vẫn đề quan hệ lẫn nhau, tác dụng lẫn nhau giữ quan hệ kinh tế và quan hệ tư tưởng của xã hội, làm cho chúng không những

hiểu được nguồn gốc phát sinh của ý thức xã hội và chế độ pháp luật chính trị,

mà còn hiểu được tác dụng năng động to lớn của ý thức xã hội và chế độ pháp

luật chính trị đối với sự phát triển xã hội Quan hệ sản xuất được hình thành

một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã hội Trên cơ sở QHSX hình thành nên các quan hệ về chính trị và tỉnh thần

xã hội Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái quát thành CSHT và KTTT của xã hội C.MÁC viết: Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế

của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một KT TT pháp lý và chính trị và những hình thải ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó

1 Cơ sở ha tang : a Khái niệm:

Trang 6

Dựa vào khải niệm đó ,nó đã phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ xã hội của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội

Đúng vậy, mỗi một hình thái kinh tế xã hội có một kết cầu kinh tế đặc trưng

là cơ sở hiện thực của xã hội, hình thành một cách khách quan trong quá

trình sản xuất vật chất xã hội Nó bao gôm không chỉ những quan hệ trực

tiếp giữa người với người trong sản xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả

những quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật

chât của con người b Đặc điểm, tính chất:

CSHT của một xã hội cụ thể thường bao gom: kiéu quan hé san xuất thống trị trong nền kinh tế Đồng thời trong mỗi CSHT xã hội còn có những QHSX khác nữa như: dẫu vết ,tàn trữ QHSX cũ và mầm mống, tiền đề của QHSX mới Trong đó, QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các

QHSX khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội Các

QHSX đó, không tách rời nhau mà luôn đấu tranh với nhau và liên hệ với nhau và hình thành CSHT của mọi xã hội cụ thể ở một giai doan phat trién nhất định của lịch sử

Vi dụ như: Trong xã hội phong kiến ngoài QHSX phong kiến chiếm dia

vị thông trị, nó còn có QHSX tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ, mằm mống

của QHSX tư bản chủ nghĩa và chính ba yếu tố đó cấu thành nên CSHT

phong kiến

Đặc trưng có tính chất của một CSHT là do QHSX thống trị quy định

QHSX thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn

Trang 7

hội đương thời, mặc dù quan hệ tàn dư, mầm mống có vị trị không đáng kê

trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã trưởng thành, nhưng lại có vị

trí quan trọng trong cơ câu kinh tế nhiễu thành phần của xã hội đang ở giai

đoạn mang tính chất quá độ

CSHT mang tính chất đỗi kháng ton tại trong xã hội mà dựa trên cơ sở

chiếm hữu tư nhân về TLSX Tính chất đối kháng của CSHT được bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại không thể điều hòa được trong CSHT đó và bản chất

của kiểu QHSX thống trị quy định Đó là sự biểu hiện của sự đối lập về lợi

ích kinh tê giữa các tập đoàn người trong xã hội

Như vậy, CSHT là tong thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật chất tôn tại khách quan độc lập với ý thức con người Nó được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của LLSX

2 Kiến trúc thượng tầng xã hội: a khai niém:

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạo

đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, .với những thê chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thê .được hình thành trên CSHT nhất định

Bởi vậy, KTTT là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập chung đời sống tỉnh thần của xã hội, là bộ mặt tư tưởng của hình thái kinh tế - xã hội

Nó đóng vai trò quan trọng cùng các bộ phận khác trong xã hội hợp thành

Trang 8

b Đặc điểm, tính chất:

Nhu vậy, các bộ phận khác của KT TT đều ra đời và có vai trò nhất định trong việc tạo nên bộ mặt tỉnh thần, tư tưởng của xã hội Nó phát triển trên

CSHT nhất định, là phản ánh của CSHT Song không phải tất cả các yếu tô

của KTTT đều liên quan như nhau với CSHT của nó Mà trong xã hội có giai

cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tô chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất và

là thành phần chính của KTTT, tiêu biêu cho chế độ chính trị, xã hội ấy Ngoài

ra còn có những yếu tố đối lập với những tư tưởng quan điểm, tô chức chính

trị của giai cap bi tri

Mỗi yếu tố của KTTT đều có những đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triên riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau và đều

hình thành nên CSHT

KTTT của xã hội có đôi kháng gia1 cap nén no mang tinh giai cap sâu sắc

Tính gia1 câp của KT biêu hiện ở sự đôi nghịch và quan điêm, tư tưởng và

các cuộc đâu tranh về tư tưởng của các gia1 câp đôi kháng

Bộ phận có quyên lực cao nhât của KT của xã hội có gia1 câp là nhà nước Đây là công cụ của giai câp thông trỊ tiêu biêu cho xã hội vê mặt pháp lý - chính trị

Thời kì quá độ từ CNTB lên CNCS, những tàn dư tư tưởng của các g1a1

Trang 9

3 Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT xã hội:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì nhà nước và pháp luật quyết định quan hệ kinh tế, ý thúc tư tưởng quyết định tiến trình phát triển của xã

hội Theo chủ nghĩa duy vật, kinh tế là yếu tố duy nhất quyết định còn ý thức

tư tưởng, chính trị không có vai trò gì đôi với tiên bộ xã hội

Nhung theo chủ nghĩa Mác — Lénnin, da khẳng định: CSHT và KTTT có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đó có CSHT giữ vai trò quyết định KT TT Còn KT TT là phản ánh CSHT, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với CSHT đã sinh ra nó

Trong sự thống nhất biện chứng này, sự phát triển của CSHT đóng vai trò

quyết định với KTTT KTTT phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của CSHT hay CSHT nào thì KTTT ấy Nếu mà một trong hai yếu tô ấy mà phát

triên không hợp nhau thì sẽ làm cho xã hội phát triển mất đi sự cân bằng, 6n

định

Sư biên đôi giữa hai yêu tô này cũng tuân theo môi quan hệ biện chứng

giữa chất và lượng diễn ra theo hai hướng:

Một là: sự tăng hay giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay về chất Hai là: sự tăng hay giảm đi về lượng không làm cho chất thay đổi ngay mà thay đôi dần dân từng phần từng bước

Theo quan điểm này thì quá trình biến đổi giữa CSHT và KTTT dién ra

Trang 10

biến đôi một hay nhiều bộ phận mà là sự chuyền đối cả một hình thái kinh tế chính trị và hình thái kinh tế chính trị ưu thế sẽ chiếm giữ giai đoạn lịch sử này: trong giai đoạn hình thái kinh tế chính trị đó chiếm giữ thì CSHT và

KTTT có sự dung hòa với nhau hay đạt tới giới hạn độ Tại đây, CSHT và

KTTT tác động biện chứng với nhau theo cách thức bắt đầu sự thay đổi tuân

tự về CSHT (tăng hoặc giảm) nhưng tại đây KTTT chưa có sự thay đổi CSHT ở giai đoạn lịch sử lại mâu thuẫn phủ định lẫn nhau dẫn đến quá

trình đào thải Mác nói: “nếu không có phủ định những hình thức tồn tại đã có trước thì không thể có sự phát triển trong bất cứ lĩnh vực nào” Chính vì

CSHT cũ được thay thế bằng CSHT mới bao hàm những mặt tích cực tiễn bộ của cái cũ đã được cải tạo đi trên những nắc thang mới Chính vì CSHT thường xuyên vận động như vậy nên KTTT luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu câu phát triển của CSHT

a Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT xã hội:

Chủ nghĩa Mác đã nói rằng: không phải ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, mà trái lại tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, không phải hình thái ý thức tư tưởng, hình thái chính trị quyết định hình thái kinh tế xã hội, mà là hình thái kinh tế xã hội quyết định quan điểm chính trị, pháp luật, đạo đức,

triết học, văn học nghệ thuật, tôn giáo CSHT là tính thứ nhất, nó quyết định KTTT; KTTT là hiện tượng có tính thứ hai, phụ thuộc, nó là phản ánh của

CSHT

Mỗi hình thái kinh tế xã hội có CSHT và KTTT của nó Dó đó CSHT và KTTT mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với

nhau, và CSHT giữ vai trò quyết định đối với KTTT Biểu hiện đặc thù của

Trang 11

CSHT là cơ sở kinh tế Toàn bộ quá trình của lịch sử chứng minh, mỗi giai đoạn lịch sử nhất định và mỗi nước đều có CSHT của nó, trên mỗi cơ sở kinh

tế đó đều chứa đựng nền KTTT thích hợp với nó Khi cơ sở kinh tế biến đổi

thì toàn bộ KTTTđồ sộ cũng sẽ - hoặc nhanh hoặc chậm - biến đổi theo Trong

các quá trình phát triển của lịch sử, bất cứ CSHT và KTTT nào cũng có quá

trình sinh ra, phát triển và diệt vong LLSX phát triển đến một mức độ nào đó, thi QHSX sẽ không còn phù hợp với nó nữa và nó sẽ buộc phải thay đôi đề

phù hợp

Vai trò quyết định của CSHT thẻ hiện trước hết là ở chỗ: CSHT là những quan hệ vật chất khách quan quy định mọi quan hệ khác: về chính tri, tinh

thần, tư tưởng của xã hội CSHT nào thì sinh ra KTTT ay, nói cách khác

CSHT đã sinh ra KTTT, và KTTT bao giờ cũng phản ánh một CSHT nhất

định, không có KTT chung cho mọi xã hội

CSHT quyết định KTTT vẻ tính chất, nội dung và kết cấu: tính chất của

KTTT đối kháng hay không đối kháng, nội dung của KTTT nghèo nàn hay

đa dạng, phong phú và hình thức của KT TT gọn nhẹ hay phức tạp đó CSHT

quyết đinh Tuy nhiên cái quyết định mà tôi muốn nói ở đây là mang yếu tổ

quy nạp và toàn thê xã hội, ở đây không phải là khi CSHT biến đôi thì ngay

lập tức KTTT cũng sẽ bị tiêu diệt và mất ngay Mà nói trong lúc CSHT phát

sinh biến đôi, tức là địa vị kinh tế hay địa vị chủ yếu, thứ yếu của con người biến đôi căn bản, thì KTTT cũng tất nhiên biến đôi phát sinh biến đổi có tính

tat yếu

Trong sự biến đổi của CSHT và KTTT, không phải cứ CSHT mới xuất

hiện thì KTTT mới mất đi ngay mà có bộ phận thay đổi dần dần chậm chạp

Vi trong cuộc đâu tranh giữa cái cũ và cái mới, những tàn dư của cái cũ còn

Trang 12

tồn tại rất lâu Mặt khác những yếu tố, những hình thức không cơ bản nào đó của CSHT và KTTT cũ được giai cấp mới g1ữ lại, cải tạo đề phục vụ cho yêu

cầu phát triển của CSHT va KTTT

Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT còn thê hiện ở chỗ những biến

đối căn bản trong CSHT dẫn đến sự biến đổi căn bản trong KTTT Mác viết:

Cơ sở kinh tế thay đối thì tất cả cả KTTT đồ sộ cũng bị thay đổi ít nhiều nhanh chóng Sự biến đổi của KTTT diễn ra rõ rệt khi CSHT này thay thế CSHT khác với trình độ phát triển cao hơn Nghĩa là, khi cách mạng xã hội đưa đến sự thủ tiêu CSHT cũ bị xóa bỏ và thay thế CSHT mới thì sự thống trị cũ bị xóa

bỏ và thay thế băng sự thống trị của giai cấp mới Qua đó mà chính trị của giai cấp thây đôi, bộ máy nhà nước mới thành lập thay thế nhà nước cũ, ý thức xã

hội cũng biên đôi

Ví dụ như: khi cách mạng tư sản nỗ ra, CSHT phong kiến được thay thế băng CSHT của chủ nghĩa tư bản, nên bộ máy nhà nước cũng có sự thay đôi

từ phong kiến sang tư bản: trước đay giai cấp thống trị và đứng đầu nhà nước là vua — chúa, còn ở CNTB thì giai cấp tư sản nắm quyên thống trị về kinh tế kéo theo sự thống trị về chính trị

Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đôi của CSHT và KTTT diễn

ra do kết quả của cuộc đầu tranh gay go phức tạp giữa các giai cấp thống trị

và giai cấp bị trị, mà đỉnh cao là cách mạng xã hội Trong xã hội có giai cấp

thì giai cấp nào thống trị về kinh tế sẽ chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị,

tư tưởng và đời sống tinh thân xã hội Các mâu thuẫn trong kinh tế xét cho

cùng đều quyết định đến những mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng

xã hội

Trang 13

Những biến dỗi của CSHT và KTTT xét cho cùng là do sự phát triển của LLSX Nhưng LLSX trực tiếp gây ra sự biến đổi của CSHT và sự biến đổi của CSHT đến lượt nó làm cho KTTT biến đối

Như vậy, chúng ta có thể thầy CSHT có quyết định to lớn đối với KTTT,

do đó trong cách mạng XHCN việc xây đựng cơ sở chủ nghĩa có tác dụng to lớn đối với cuộc sống của xã hội Chính vì thế khi cần xem xét, cải tạo một bộ phận nào đó của KT TT cần phải xem xét cải tạo từ CSHT xã hội

Tuy vậy, những quan hệ tinh thần, tư tưởng của xã hội đó là KTTT, cũng không hoàn toàn thụ động, nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với CSHT ra no

b Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:

Mặc dù, KTTT là do cơ sở kinh tế hay CSHT quyết định, nhưng nó không

phải là một thứ tiêu cực, khi mới xuất hiện từ cơ sở kinh tế thì nó dã có sẵn

tính độc lập tương đối, có thể có tác dụng trở lại đối với CSHT Nó có thê đây

tới, làm tăng nhanh sự phát trién cha CSHT và lịch sử xã hội, cũng có thể làm

trì hoãn, trở ngại cho sự phát triển đó Vì thế bất cứ quan điểm nào coi thường hay đánh giá thấp tác dụng năng động của KTTT đều là sai lầm, có hại

Trong mối quan hệ với CSHT, KTTT phán ánh CSHT biểu hiện tập trung đời sống tinh thần xã hội, do dó có tác động to lớn trở lai CSHT

Là một bộ phận cấu thành hình thái kinh tế xã hội, được sinh ra và phát

triển trên một CSHT nhất định, cho nên sự tác động tích cực của KT TT dối với CSHT được thê hiện ở chức năng xã hội của KT TT Tức là luôn luôn bảo vệ duy trì, củng cỗ và hoàn thiện CSHT sinh ra nó, đẫu tranh xóa bỏ CSHT

Trang 14

và KTTT đã lỗi thời lạc hậu KTTT tìm mọi cách để xóa bỏ những tàn dư

của CSHT và KTTT cũ, ngăn chặn mâm mống tự phát của CSHT và KTTT mới nảy sinh trong xã hội ấy Thực chất trong xã hội có giai cấp đối kháng,

KTTT bảo đảm cho sự thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế Nếu giai cấp thống trị không xác lập được sự thống

trị về chính trị và tư tưởng, cơ sở kinh tế của nó không thê đứng vững được Vì vây, KT TT thực sự trở thành công cụ, phương tiện để duy trì, bảo vệ địa VỊ thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị xã hội Đó là một hạn chế của KTTT xã hội

Tất cả các yếu tổ cầu thành nên KTTT đều có tác động đến CSHT Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau Trong các yếu tố câu thành nên KTTT, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng và tác động to lớn đối với CSHT, vì nó là một lực lượng vất chất tập trung sức mạnh kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị Nhà nước không chỉ dựa trên tư tưởng, mà còn đực trên những hình thức nhất định của việc kiểm soát xã hội, sử dụng bạo lực, bao gôm các yếu tố vật chất: quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống tr, củng cô địa vị của QHSX thống trỊ

Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp đối kháng đâu tranh với nhau giành chính quyền về tay mình, cũng chính là tạo cho mình sức mạnh kinh tế Sử

dụng quyên lực nhà nước, giai cấp thống trị sẽ không ngừng mở rộng ảnh

hưởng kinh tế trên toàn xã hội Kinh tế vững mạnh làm cho nhà nước được tăng cường Nhà nước được tăng cường lại tạo thêm phương tiện vật chất để

củng cô vững chắc hơn địa vị kinh tế và xã hội của giai cấp thống trị Cứ như

thé, su tac động qua lại biện chứng giữa CSHT và KTTT đưa lại sự phát

triển hợp quy luật của kinh tế và chính trị Ở đây, nhà nước là phương tiện

Trang 15

vật chất, có sức mạnh kinh tế còn kinh tế là mục đích của chính trị, điều này được chứng minh qua sự ra đời và sự tồn tại của nhà nước khác nhau Cùng

với nhà nước các yếu tô khác của KTTT cũng tác động đến CSHT bằng

nhiều hình thức khác nhau Các yếu tổ của KTTT không những tác động lẫn

nhau Song thông thường sự tắc động đó phải thông qua nhà nước, pháp luật

và thể chế tương ứng, chỉ qua đó mới phát huy được hết hiệu lực đối với CSHT và đôi với toàn xã hội

Trong mỗi chế độ xã hội, sự tác động của các bộ phận của KTTT không phải bao giờ cung theo một xu hướng Sự tác động của KTTT đối với CSHT

diễn ra theo hai chiều Nếu KTTT tác động phù hợp nới quy luật kinh tế khách

quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đây kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triên kinh tê, xã hội

Hiệu quả tác động của KT TT đối với CSHT, phụ thuộc vào sự năng động chủ quan trong nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế - xã hội vào hoạt

động thực tiễn của con người KTTT có vai trò to lớn, định hướng những

hoạt động thực tiễn đưa lại phương án phát triển tối ưu cho kinh tế - xã hội Tuy KTTT có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển của kinh tế, nhưng

không làm thay đôi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội

Vì vậy, nếu nhân mạnh, tuyệt đối hóa, phủ nhận tính tất yếu kinh tế của

xã hội, sẽ phạm sai lầm của chủ nhĩa duy tâm chủ quan dưới những hình

thức khác nhau

Chủ nghĩa Mác đã nói rằng, CSHT và KTTT luôn luôn ở trong trạng thái

mâu thuẫn nhau và tác động lẫn nhau KTTT là sản vật và phản ánh của cơ

sở kinh tế, nhưng lại có thể có tác động ngược lại và ảnh hưởng tích cực đến

Trang 16

cơ sở kinh tế Bất kỳ KTTT nào cũng không pahir là “lúc nào cũng ngoan

ngoãn chạy theo kinh tế” chỉ là phản ánh tiêu cực của cơ sở kinh tế Trái lại,

KTTT một khi đã xuất hiện thì liền muốn trở thành lực lượng tích cực vĩ đại

ngay Cho nên, trong đời sống và sự phát triển xã hội, nó có thể gây tác dụng

đây tới, đây nhanh sự phát triển của sơ sở kinh tế và lịch sử xã hội; đồng thời

nó có thê gây tác động trì hoãn, ngăn cản đối với sự phát triển của CSHT và

lịch sử xã hội

Nhìn chung mà nói, KTTT chính trị của xã hội tiến bộ có thể gây tác động

to lớn, tăng nhanh sự phát triển của cơ sở kinh tế và lịch sử xã hội KTTT

chính trị ở nước ta, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân chính là như thế

Đó là vì KTTT chính trị XHCN là xây dựng trên CSHT tiên tiến, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Cho nên chế độ chính trị và chế độ chính trị và chế

độ pháp luật XHCN và Đảng cộng sản với bộ máy nhà nước hành động theo quy luật khách quan, có tác dụng động viên, tô chức cải tạo to lớn trong đời

sông xã hội và trong phát triển kinh tế Còn KTTT chính trị phản động thì

ngược lại có tác động làm chậm trễ, trở ngại cho cơ sở kinh tế và sự phát triển của lịch sử xã hội Ví dụ như KT TTT chính trỊ của bọn Quốc dân đảng phản

động trước kia của các nước dé quốc Mỹ, Anh, Pháp ngày nay Chính những

KTTT bảo thử lác hậu đó đã làm cho LLSX kém phát triển Và kết quả của

việc đó là các cuộc khủng hoảng kinh tế, công nhân thất nghiệp, các công ty,

xí nghiệp bị phả sản

Nói tóm lại, CSHT và KT TT có quan hệ biện chứng với nhau Do đó khi

xem xét và cải tạo xã hội phải thấy rõ vai trò quyết định của CSHT và tác động trở lại của KTTT, không được tuyệt đối hóa hay hạ thấp yếu tô nao

Trang 17

Trung thành với lý luận Mác — Lênnimn và vận dụng sảng tạo vào tình hình thức tiễn Việt Nam, Đảng chủ trương tập chung đổi mới kinh tế, đáp ứng

những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu cầu

khác của xã hội, coi đó là nhiệm vụ quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trên lĩnh vực chính trị: “Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý về kinh tế

— xã hội bang pháp luật, kế hoạch, chính trị, thông tin, tuyên truyền giáo dục và công cụ khác” (Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng

sản Việt Nam lần thứ 7)

Il CO SO THUC TIEN:

1 Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT trong thời quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam kỳ:

a Đặc điểm hình thành CSHT và KTTT cộng sản chủ nghĩa: CSHT và KT TT cộng sản chủ nghĩa không hình thành tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vô sản giành chính quyên và phát triển hoàn thiện “suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng

99

sản”

Muốn có CSHT và KTTT cộng sản chủ nghĩa Trước hết giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng đập tan nhà nước cũ, lập nên nhà nước vô sản Sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản tiễn hành quốc hữu hóa, tịch thu nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản nhăm tạo cơ sở kinh tế ban đầu của

chủ nghĩa xã hội Nói chung giai cấp vô sản phải nắm quyên sở hữu về tư liệu

san xuat

Trang 18

Việc nhà nước chuyên chính vô sản phải ra đôi trước hết tạo điều kiện và làm công cụ, phương tiện cho quần chúng nhân dân, tiến hành triệt để quá trình ấy hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan của xã hội Đó là quá trình phát triển khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội, đòi

hỏi phải có CSHT và KTTT tiến bộ hơn thay thế CSHT và KTTT tư bản chủ

nghĩa lỗi thời phản động Tuy nhiên, nhà nước chuyên chính vô sản có thật

sự vững mạnh hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát triển của

CSHT cộng sản chủ nghĩa

b CSHT va KTTT trong thoi ky qua độ lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam

Trên thực tiễn thì quan hệ giữa CSHT và KTTT chính là quan hệ giữa

kinh tế và chính trị Quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mỗi quan hệ cơ bản

của đời sống xã hội Việc nhận thức và xử lý mối quan hệ này trong thực tiễn

đúng hay sai có ý nghĩa quyết định đối với sự hưng vong của nền kinh và chế độ chính trị - xã hội của đất nước Trong quá trình đôi mới, Đảng ta đã

nhận thức và giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ giữa chính trị và kinh tế Để

thực hiên thành công sự nghiệp đôi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng

ta cần giữ vững định hướng XHCN trong phát triển nền kinh tế thị trường,

tiếp tục đôi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa, xây dựng và hoàn

thiện Nhà Nước pháp quyền XHCN; đồng thời đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

Cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học của việc nhận thức và giải

quyết vẫn để quan hệ giữa chính trị và kinh tế là quan điểm duy vật lịch sử

của chủ nghĩa Mác — Lénnin về quan hệ giữa KTTT với CSHT trong đó

Trang 19

CSHT _ kinh tế giữ vai trò quyết định Kinh tế là gốc, là thước đo tính hợp

lý của chính trị

Dưới CNXH hoàn chỉnh, CSHT và KTTT thuần nhất và thống nhất Vì CSHT xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm lợi ích

kinh tế đối lập nhau Nước ta đang ở giai đoạn quá độ lên CNXH, hình thức sở

hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm theo lao động và không còn chế độ bóc lột

Thời kỳ quá độ từ CNTB là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt dé,

là một giai đoạn lịch sư chuyên tiếp Cho nên CSHT và KTTT với đầy đủ

những đặc trưng của nó Bởi vì, CSHT mang tính chất quá độ với một kết câu

kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau

Còn KTTT có sự đối kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô san va giai cap tư sản trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa

KTTT xã hội chủ nghĩa phản ánh CSHT của xã hội chủ nghĩa, vì vậy, mà

có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu

mới: của dân, do dân, vì dân Pháp luật XHCN là công cụ để cải tạo xã hội cũ và xây dựng CNXH tiễn bộ, khoa học trở thành động lực cho sự phát triển xã

hội

Bởi vậy, công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thê chế chính trị là một quá

trình mang tính cách mạng lâu dài, phức tạp mà thực chất là cuộc đấu tranh

gay go, quyết liệt giữa hai con đường TBCN và XHCN

Chính vì những lý do đó mà nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến

với nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu đi lên CNXH (bỏ

Trang 20

qua chế độ phát triển TBCN) chúng ta đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng CNXH Về CSHT thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần

kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thê, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiêu QHSX gắn liền với hình thức sở

hữu khác nhau, thậm trí đối lập nhau cùng tổn tại trong cơ cấu kinh tế quốc

dân thống nhất Đó là nên kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Các thành phân kinh tế đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, lại

vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh, vừa liên kêt với nhau, bô xung với nhau

Đề định hướng XHCN đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước phải

sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục Trong đó biện

pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hóa nên sản

xuất với hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế quốc doanh được củng cô và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể đưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các nghành nghè, các hình thức công ty cỗ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát

huy được mọi tiềm năng đề phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh

tế hợp lý Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với sự đa dạng của các hình thức sở hữu, các hình thức phân phối, trong đó lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, cũng như mô hình quản lý theo cơ chế thị trường định hướng XHCN được xác lập và bước đầu vận hành thông suốt

Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ghi rõ: “phải tập chung nguồn vốn đầu tư nhà nước cho việc xây dựng CSHT kinh tế xã hội và một số công trình công nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và

công nghệ Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng,

thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo y tế” Đồng thời văn kiện Đảng cũng ghi

Trang 21

rõ: “Từ nay tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp và kinh tế nơng thơn, phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp săn với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng

tiêu dùng và hàng xuât khâu”

Nhờ đôi mới tư duy lý luận — chính trị, chúng ta nhận thấy ngày càng rõ

hơn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN,tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thông trị của QHSX và KTTT tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa

những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, dặc biệt là

khoa học và công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nên kinh tế hiện

đại Chúng ta nhận thức được rằng: “CNXH không loại trừ, không đối lập với kinh tế thị trường, trái lại cần phải phát triển kinh tế thị trường, tận dụng

những ưu thế của nó để phát triển LLSX, thúc đây sự tăng trưởng kinh tế, bắc

những nhịp cầu trung gian dé đi đến CNXH” Tại Đại hội VI, đặc biệt là hội

nghị TW 6 ( khóa VI) đã coi: “chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần

có ý nghĩa chiên lược lâu dav’

Về mặt kinh tế - xã hội, nhờ thực hiện chủ trương “lấy đổi mới kinh tế

làm trọng tâm”, tập trung giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân dân về sản xuất và đời sống, giải phóng sức lao động, hình thành và phát huy vai trò của hệ thống động lực nước ta đã thoát khỏi tình trang trì trệ và khủng

hoảng kinh tế - xã hội vốn kéo dài nhiều năm; hơn thế, còn tiếp tục duy trì

được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, ôn định và liên tục, mở rộng các quan

hệ hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia và tổ chức kinh tế quốc tế , tạo môi

trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quôc tê

Trang 22

Về KTTT, Đảng ta khang dinh: Lay chi nghĩa Mac — Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân

Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư

tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương bị trả rất rẻ mạt Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa

Mác — Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tu tưởng chủ đạo trong đời sống

tỉnh thần của xã hội là việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực KT TT

Điểm nỗi bật của công cuộc đỗổi mới ở Viêt Nam là luôn lẫy “sự ỗn định chính trị - xã hội” làm tiền đề, điều kiện kiên quyết Nhờ ỗn định chính trị - xã hội mà đôi mới kinh tế mới được thuận lợi Mục tiêu căn bản của đôi mới

chính trị, cũng là mục tiêu và động lực của công cuộc đôi mới ở nước ta, là xây dựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Xây dựng hệ thống chính trị, XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người chủ thực sự của xã hội Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân, thực hiên dân chủ XHCN dam bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động của mọi cá nhân Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ghi rõ: “xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì dân, liên

minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền

tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo” Như vậy, tất cả các tô chức, bộ máy tạo

thành hệ thống chính trị - xã hội không tồn tại như một mục đích cá nhân mà

vì phục vụ con người, thực hiện cho lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân lao động

Trang 23

Như vậy, việc kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lẫy đôi mới kinh tế làm trong tâm, đồng thời từng bước đổi mới

chính trị, chúng ta vừa thúc đây được nền kinh tế của đất nước phát triển theo quy luật khách quan, vừa tạo nên sự năng động, tích cực trong tư duy, tư tưởng và đôi sống tinh thần nói chung của xã hội, làm cho con người thực sự

tự do và có điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình Hai quá trình

đó có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên sức mạnh giúp chúng ta có cơ sở

thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước

Mỗi bước phát triển của CSHT và KTTT là một bước giải quyết mâu

thuẫn giữa chúng Việc phát triển và củng cố CSHT điều chỉnh và củng cố các

bộ phận của KTTT là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ lên

CNXH cua nước ta

2 Hạn chế về CSHT và KTTT ở Việt Nam

Trong gần 20 năm đổi mới qua, nước ta cũng đã đạt được rất nhiều những

thành tựu quan trọng về chính trị cũng như về kinh tế như: đưa nước ta bước

vào hội nhập kinh tế với thế giới; phát triển nền kinh tế thị trường theo định

hướng XHCN; phát triển tôt nền kinh tế nhiều thành phần; xây dựng thành

công nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; Đảng, Nhà nước và tồn dân ln nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh để xây dựng và hoàn thiện xã hôi nước ta

Tuy nhiên, trong quá trinh xây dựng và đôi mới đó, nước ta còn gặp nhiều

khó khăn và còn rất nhiều hạn chế Vì nước ta có xuất phát đi lên XHCN từ

một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu nên CSHT chuẩn bị cho thời kỳ đầu của xã hội CSCN chưa được hiện đại Hơn thê nữa, nước ta lại bước vào thời

Trang 24

kỳ quá độ lên CNXH là con đường đi tắt, bỏ qua chế độ xã hội TBCN nên

không tránh khỏi những bỡ ngỡ và chưa có sự chuẩn bị các tiền đề kinh tế

cũng như chính trị Tức là CSHT còn ở trình độ thấp, chưa phát triển phù hợp

với KTTT lúc đó nên chúng ta cần phải có thời gian để điều chỉnh cho phù

hợp Nước ta là nước XHCN nên không tránh khỏi sự công kích cũng như muôn loại bỏ chê độ chính trị xã hội ở nước ta của CNTB các nước ngoài

Như Đảng ta đã chỉ rõ: nền kinh tế của đất nước phát triển chưa vững

chắc, hệ thống chính trị còn nhiều bất cập, đôi mới chính trị và hệ thống chính trị chưa theo kịp đòi hỏi phát triển của xã hội và đôi mới kinh tế

Thực tế cho thấy, hệ thống chính trị của nước ta hiện còn nhiều vẫn đề cần được khắc phục, giải quyết Nhìn chung cơ câu bộ máy của Đảng và các tổ

chức thuộc hệ thống chính trị ở các cấp hiện còn khác công kềnh, đầu mới tô

chức và biên chế ngày càng tăng: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chưa được quy đỉnh rõ ràng, chưa thực hiện đầy đủ, đôi khi còn chồng chéo, trùng lặp phân tán

Chất lượng của các hoạt động ngiên cứu, thâm định, hướng dẫn, kiểm tra của các cơ quan tham mưu còn hạn chế Một số tô chức chính trị - xã hội vẫn chưa khắc phục được phương thức hoạt động cũ, đội ngũ cán bộ còn

thấp kém về tình độ chuyên môn

Đời sông của nhân dân còn thầp hơn rât nhiêu so với thê giới Trong xã hội còn nhiêu những tàn dư của xã hội phong kiên, tệ nạn xã hội thì ngày một gia tăng Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới nhân dân chưa thực sự sâu xát

Trang 25

Nước ta vẫn đang trong thời kỳ quá độ đi lên XHCN nên không tránh khỏi

những hạn chế đó Hiện nay Đảng và nhà nước đang và đã có những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế nói trên

3 Một số những kiến nghị

Trong quá trình phát triển nên kinh tế nhiều thành phần theo định hướng

XHCN ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa CSHT

và KTTT CSHT là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc dân, tập thể và nhiều thành phần kinh tế khác Tính chất đan xen quá

độ về kết câu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nên kinh tế sôi động, phong phú,

vừa mang tính chất phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng XHCN Đây là một kết câu kinh tế năng động, phong phú, được phản chiếu lên KTTT

và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền KTTT cũng phải được đôi mới để đáp ứng

đòi hỏi của cơ sở kinh tế Như vậy, KTTT mới có sức mạnh đáp ứng đỏi hỏi

của CSHT

Đề khắc phục mâu thuẫn giữa kinh tế và chính trị, cần phát huy vai trò

lãnh đạo của chính trị với kinh tế, đảm bảo định hướng XHCN cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ

chế thị trường ở nước ta, đưa công cuộc đôi mới tiếp tục phát triển thăng lợi,

cần quan tâm giải quyết tốt một số vẫn đề sau:

Giữ vững định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường

Tiếp tục việc đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa xã hội,

phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

của dân, do dân, vì dân; đôi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà

nước

Trang 26

Đôi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đôi với kinh tê

Tuy nhiên, việc đổi mới CSHT và KTTT là việc rất phức tạp Điều quan

trọng trước hết là cần sớm hình thành và thống nhất những quan điểm xử lý

thiết yếu

Thứ nhất, có những chính sách phù hợp để tạo tính năng động cho nền

kinh tế thị trường

Thứ hai, cần có một phương pháp tiếp cận vấn đề một cách cụ thể, không làm theo cách “cháy đâu chữa đây” Từ đó tìm ra nguyên nhân chủ yếu của

vẫn đề để đưa ra những luận chứng có tính khả thi

Thứ ba, cần theo dõi chặt chẽ, khai thác sàn lọc và sử lý các loại tín hiệu

của nền kinh tế một cách kịp thời trên cơ sở chủ trương chính sách phù hợp,

khuyến khích các hoạt động kinh tế lành mạnh Đồng thời phải xây dựng một

cơ chế điều hành kinh tế cho phép thâu lượm đánh giá, sử lý kịp thời mọi tín

hiệu kinh tê trong phạm v1 cả nước

Thứ tư, hoàn thiện các thử tục tài chính, tăng cường kỷ cương pháp luật trong điều hành tài chính quốc gia từ trung ương đến từng người sản xuất

Thứ năm, phải có những chính sách nâng cao mức sống của người dân,

phát triển và thực hiện xây dựng các CSHT đề phục vụ cho nhu cầu xã hội

Nhà nước phải có những biện pháp giáo dục để nâng cao trình độ hiệu biết của

người dân và cán bộ trong xã hội Thực hiện tuyên truyền cho người dân hiểu

sâu sắc về chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 27

C KÉT LUẬN:

CSHT và KTTT luôn luôn ở trạng thái có tác dụng lẫn nhau, mâu thuẫn lẫn nhau, mâu thuẫn đó thúc đây sự phát triển của xã hội Trong quá trình phát

trién mau thuẫn của cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tang, sự phát sinh sự phát triển, tiêu vong của bất cứ một loại CSHT và KTTT nào và sự thay thế

của CSHT và KTTT khác đều tiễn hành theo quy luật khách quan là QHSX nhất định phải thích hợp với tính chất của LLSX và KTTT nhất định phải

thích hợp với CSHT

Nắm vững phép biện chứng CSHT và KTTT, giữ đôi mới kinh tế và đổi

mới chính trỊ, vận dụng sảng tạo những chủ trương, đường lỗi của Đảng là con đường đây trông gai nhưng tất yếu sẽ giành được thắng lợi trong công cuộc đôi mới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công băng văn minh

Đảng và nhà nước ta đa sáng suốt khi đề ra bước đầu thực hiện tốt đường

lỗi đơi mới tồn diện bằng cách kết hợp chặt chẽ đổi mới CSHT và KTTT

Em tin rằng với nhận thức đúng đắn, sáng tạo của Đảng cùng với sự đồng

lòng nhất trí, ra sức phân đâu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, Đảng ta

nhất định lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi hoàn toàn, đưới đà

phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc đôi mới của Dang

lãnh đạo nhất định sẽ đưa nước ta ngang tầm với các nước đang phát triển

trong khu vực và thế giới

Là một sinh viên, một công dân của nước cộng hòa XHCN Việt Nam, em

đã và đang được hưởng những thành quả tôt đẹp của công cuộc đôi mới, em

nguyện sẽ góp phân sức lực nhỏ bé của mình đê công cuộc đôi mới ngày càng đi lên

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Van Kiện Đại Hội ĐảngVÌI; VI 2.Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin

3.Hỏi Đáp Triết Học

4 Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế

5 Tạp Chí Nghiên Cứu Lý Luận

6 Đối Mới Kinh Tế Ở Việt Nam, Thực Trạng Và Giải Pháp

The end

Ngày đăng: 27/10/2017, 05:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Đặc điêm hình thành CSHT và KT TT trong thời kỳ quá độ - moi quan he bien chung giua CSHT va KTTT
a. Đặc điêm hình thành CSHT và KT TT trong thời kỳ quá độ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w