1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

14 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phương pháp luận trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phương pháp luận trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phương pháp luận trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phương pháp luận trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phương pháp luận

Trang 1

Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Từ

đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.

Nộidung:

1.Khái niệm:

-Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thựctại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

-Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giớikhách quan của bộ

óc con người; là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan

2.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:

Triếthọc Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữavật chất và ý thức quyết định ý thức và ý thức cótính độc lập tương đối và tác động trở lại vậtchất thông qua hoạt động thực tiễn của con người

a.Vai trò của vật chất đối với ý thức:

Trongmối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước,ý thức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ýthức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sựphản ánh đối với vật chất

-Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồntại và phát triển của ý thức

-Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thếđó

-Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo

-Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiệnthực

b.Vai trò của ý thức đối với vật chất

-Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tácđộng trở lại vật chất thông qua hoạt động thựctiễn của con người Nhờ có ý thức con người nhậnthức được quy luật vận động, phát triển của thếgiới khách quan -Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:

+Tích cực: ý thức có thể trở thành động lực pháttriển của vật chất +Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vậnđộng và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánhsai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động kháchquan của vật chất

2.Ý nghĩa phương pháp luận

Trang 2

-Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc củaý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vậtchất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vìvậy con người phải tôn trọng tính khách quan, đồngthời phát huy tính năng động, chủ quan của mình

-Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt độngđúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thếgiới khách quan Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thểlàm cho con người hoạt động sai và thất bại khi conngười phản ánh sai thế giới khách quan

Vìvậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thứcđồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độtiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ýchí

-Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương củaĐảng phải xuất phát

từ thực tế, tôn trọng quy luậtkhách quan

*Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:

-Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trìnhhọc tập và công tác

-Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cựctrong học tập và công tác

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học Phạm trù vật chất và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức đã được các nhà triết học trước Mác quan tâm với nhiều quan điểm khác nhau và luôn diển ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trong suốt lịch sử của triết học

Quan điểm Mácxit cho rằng chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất thế giới vật chất tồn tại khách quan có trước và độc lập với ý thức con người

Lênin –người đã bảo vệ và phát triển triết học Mác đã nêu ra định nghĩa “vật chất

là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại để làm cho con người trong cảm giác ,được cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác (Lênin toàn tập 8 ,nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva-1980 trang 151)

Trang 3

Định nghĩa trên thể hiện mấy nội dung sau :

Vật chất là một phạm trù triết học : Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất , không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các lỉnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày

Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là “thực tại khách quan” , “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, đó củng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất

và cái gì không phải là vật chất

Thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” điều đó khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất ) là cái

có trước ( tính thứ nhất) còn “cảm giác” , (ý thức ) là cái có sau ( tinh thứ hai ) Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức

“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác ,đươc cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại, phản ánh” Điều đó nói lên “thực tại khách quan” (vật chất ) được biểu hiên thông qua các dạng cụ thể bằng “cảm giác” (ý thức ) con người có thể nhận thức được Và “thực tại khách quan” (vật chất ) chính là nguồn gốc nội dung của “cảm giác” (ý thức )

Khẳng định thế giới thực chất khách quan là vô cùng , vô tận luôn vận động và phát triển không ngừng , nên đã có tác động cổ vũ ,động viên các nhà khoa học

đi nghiên cứu thế giới vật chất , tim ra những kết cấu mới , những thuộc tính mới

và những qui luật hoạt động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng vật chất của nhân loại

Chủ nghĩa duy vật biên chứng khẳng định ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội Chủ nghĩa duy vật biên chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động thực tiển , nên bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất

Y thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế giới khách quan qui định , nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan , là hình ảnh tinh thần chứ không phải là hình ảnh vật lý , vật chất như chủ nghĩa duy vật bình thường quan niệm

Trang 4

Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , củng có nghĩa là ý thức là sự phản ánh tư giác , sáng tạo thế giới

Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc con người thu nhận thông tin ,cải biến thông tin trên cơ sở cái đã có ,ý thức sẽ tạo ra tri thức mới về vật chất Ý thức có thể tiên đoán , tiên liệu tương lai , có thể tạo ra những ảo tưởng , những huyền thoại , những giả thiết khoa học … Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người ,song đây là

sự phản ánh đặc biệt –phản ánh trong quá trình con người cải tạo thế giới Quá trình ấy diển ra ở 3 mặt :sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh , mô hình hoá đối tượng trong tư duy hình ảnh tinh thần và chuyển vào mô hình hoá từ tư duy ra hiện thực khách quan hay gọi là hiện thực hoá mô hình tư duy-đây là giai đoạn cải tạo hiện thực khách quan Chủ nghĩa duy vật biện chứng còn cho rằng ý thức không phải là hiện tượng tự nhiên thuần tuý mà còn gọi là hiện tượng xã hội ý thức bắt nguồn từ thực tiển lịch sử xã hội , phản ánh những quan hệ xã hội khách quan Đây chinh là bản chất xã hội của ý thức

Quan điểm Mác xit cho rằng vật chất quyết đinh ý thức , ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc –đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động và thực tiển của xã hội

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thể hiện mấy quan điểm sau :

Vật chất quyết định ý thức, vật chất quyết định nội dung ý thức Cả ý thức thông thường và ý thức lý luận đều bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định những ước mơ phong tục, tập quán , thói quen nầy nẩy sinh trên những điều kiện vật chất nhất định đó là thực tiển xã hội –lịch sử Chủ nghĩa xã hội khoa học đời củng dựa trên mảnh đất hiện thực là những tiên đề về kinh tế chính trị xã hội, về khoa học tự nhiên và sự kế thừa tinh hoa tư tưởng , văn hoá nhân loại cùng với thiên tài của cácmác và Ăngghen

Trang 5

Do thưc tại khách quan luôn luôn biến động vận động nên nhận thức của nó củng luôn luôn biến đổi theo, nhưng xét đến cùng thì vật chất bao giờ củng quyết định ý thức Nhưng ý thức đã ra đời thì nó có tác động lại vật chất Với tính độc lập tương đối của mình ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiển của con người

Sự tác động trở lại theo hai hướng thúc đẩy hoặc kìm hảm thâm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự vật

Vai trò của ý thức là ở trổ nó chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu , kế hoạch , ý trí biện pháp hoạt động của từng người Cho nên trong điều kiên khách quan nhất định ý thức – tư tưởng trở thành nhân tố quan trọng có tác dụng quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại

Sức mạnh của ý thức con người không phải ở trổ tách rời điều kiện vật chất thoát li điều kiện khách quan mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có phản ánh đúng qui luật khách quan để cải tạo thế giới một cách chủ động sáng tạo và

có hiệu quả “Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan” (Lênin)

Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit Trong nhận thức và thực tiễn , chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan , lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình Đồng thời phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người trong việc nhân thức ,tác động cải tạo thế giới Quan điểm khách quan trên giúp

ta ngăn ngừa và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí

Bệnh chủ quan duy ý trí là xuất phát từ việc cường điệu tính sáng tạo của ý thức , tuyệt đối hoá vai trò nhân tố chủ quan của ý chí ,bất chấp qui luật khách quan ,xa rời hiện thực , phủ nhận xem nhẹ điều kiện vật chất

Ở nước ta , trong thời kỳ trước đổi mới Đảng ta đã nhận định rằng chúng ta mắt bệnh chủ quan duy ý chí trong việc xác định mục tiêu và bước đi trong việc xây dựng vật chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa ; về bố trí cơ cấu kinh

tế ;về việc sử dụng các thành phần kinh tế …

Trang 6

Trong những năm 1976-1980 trên thực tế chúng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết đó là lực lượng sản xuất còn nhỏ bé , chưa phát triển , còn chủ yếu là sản xuất nhỏ , lạc hậu , kinh tế hàng hoá chưa phát triển Chúng ta chỉ muốn đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ

sở vật chất kỹ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội mà không tính đến điều kiện thực tế của đất nước

Trong bố trí cơ cấu kinh tế ,trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư , thường chỉ xuất phát từ mong muốn đi nhanh , không tính đến điều kiện và khả năng thực

tế đề ra những chỉ tiêu kế hoạch hoá cao về xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất

Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ,sử dụng các thành phần kinh tế , đã có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa , nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh trong khi đúng ra là phải duy trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo từng bước đi thích hợp , phù hợp với thời kỳ quá độ trong một thời gian tương đối dài để phát triển lực lượng sản xuất

Nguyên nhân của căn bệnh chủ quan duy ý chí trên là do sự lạc hậu ,yếu kém về

lý luận ,do tâm lý của người sản xuất nhỏ và do chúng ta kéo dài chế độ quan liêu bao cấp

Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta đã nêu lên bài học :”Đảng ta luôn luôn xuất phát từ thực tế ,tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là điều kiên đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng ” (VKĐH 6, trang 30 )

Chúng ta biết rằng quan điểm khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng ,phải thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất , của các qui luật tự nhiên và xã hội , không được xuất phát từ ý muốn chủ quan

Bài học mà Đảng ta đã nêu ra , trước heat đòi hỏi Đảng nhận thức đúng đắn và hành động phù hợp với hệ thống qui luật khách quan Tiếp tục đổi mới tư duy lý

Trang 7

luận , nhất là tư duy về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đó là xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài nhiều chặn đường , nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ

Mổi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách quan của đất nước và phù hợp qui luật Chúng ta biết rằng ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong quá trình con người cải tạo thế giới Do

đó càng nắm bắt thông tin về thực tế khách quan chính xác , đầy đủ trung thực

và sử lý các thông tin ấy một cách khoa học thì quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả Đồng thời cần thấy rằng sức mạnh của ý thức là ở năng lực nhận thức

và vận dụng tri thức củng như các qui luật của thế giới khách quan

Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức Đảng ta xác định :

“Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan” là xác định vai trò quyết định của vật chất (thế giới khách quan ) :

“Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là điều kiện đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng “là khẳng định vai trò tích cực của ý thức trong việc chỉ đạo hành động con người Như vậy , từ chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý thức , củng như từ những kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lảnh đạo cách mạng nước ta , Đảng ta đả rút ra bài học trên

Bài học ấy có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong quá trình đổi mới đất nước Hiện nay , trong tình hình đổi mới của cục diện thế giới và của cách mạng ở nước ta đòi hỏi Đảng ta không ngừng phát huy sự hiệu quả lảnh đạo của mình thông qua việc nhận thức đúng , tranh thủ đươc thời cơ do cách mạng khoa học công nghệ ,do xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đem lại ,đồng thời xác định rỏ những thách thức mà cách

1/ Khái niệm vật chất và ý thức:

a/ Vật chất:

 Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được qua cảm giác, Được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh, tồn tại không phụ thuộc cảm giác

 Trước hết, Lê nin trong định nghĩa vật chất đã dùng định nghĩa đặc biệt khác với thông thường Nghĩa là đem đối lập giữa vật chất với ý thức để định nghĩa Nghĩa là tất cả những gì bên ngoài độc lập với ý thức con người đều là vật chất

Trang 8

Về nội dung vật chất: có 2 nội dung chính:

Thứ nhất: vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan và con người biết được qua cảm giác

Thứ 2 là: Cảm giác chụp lại, nhắc lại và phản ảnh những tồn tại không phụ thuộc cảm giác Nghĩa là vật chất là cái mà con người có thể nhận biết được, chỉ có cái chưa biết nhưng rồi con người sẽ biết thông qua nhận thức

b/ Ý thức :

Là sự phản ánh thế giới khách quan lên bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Đây là phản ánh tích cực chủ động sáng tạo hình ảnh chủ quan …

Qua đây ta thấy:

Thứ nhất: BẢN chất của ý thức là sự phản ánh thực Tại khách quan trên cơ sở hoạt động Thực tiễn Ý THỨC KHÔNG PHẢI LÀ HUYỀN BÍ mà bản chất của nó

là sự phản ảnh tức là có cả cái phản ảnh (Ý thức) và cái được phản ánh (vật chất) Ở đây cái được phản ánh sẽ quyết định cái phản ánh

Thứ 2: Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Hình ảnh chủ quan nghĩa là

ý thức là hình ảnh chứ không phải là bản thân sự vật Nghĩa là bản thân sự vật được di chuyển vào óc người và được cải biến trong đó Vì thế nội dung phản ảnh mang tính khách quan Mức độ cải biến đến đâu là do chủ thể

Thứ 3: Đây là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo:

Tích ực chủ động là con người không thụ động chờ đợi hoàn cảnh khách quan

mà chủ động tác động vào khách quan để khách quan bộc lộ thuộc tính Con người nhận thức để cải tạo thế giới khách quan theo mục đích của mình Ví dụ:

đổ dấm vào đá, đá sủi bọt

Tính sáng tạo là ý thức phản ánh sự vật và đi sâu vào bản chất sự vật, dự kiến được xu hướng phát triển của sự vật để con người chủ động đón trước Mác nói: con người tái tạo tự nhiên theo quy luật của cái đẹp Ví dụ: nước ta đưa ra những mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành 1 nước cơ bản là 1 nước công nghiệp Xây nhà làm sao cho đẹp

 Kết cấu:

Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Đó là: Tri thức, tình cảm ý chí… Trong đó, tri thức là quan trọng nhất Mác nói: Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức

-> Ý thức có nguồn từ tự nhiên (thế giới quan và bộ óc con người) và xã hội (lao động và ngôn ngữ) Vì vậy, ý thức và vật chất có mối quan hệ thể hiện như sau:

2/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

Trong lịch sử, Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất

Chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và sinh ra ý thức Tuy nhiên quan điểm của họ chưa thấy được vai trò, tính năng động sáng tạo của ý thức

Chủ nghĩa duy vật biện chứng xuất phát từ con người hiện thực, con người thực tiễn để xem xét mối quan hệ này Từ đó khảng định, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người

Trang 9

* Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất quyết định nguồn gốc, bản chất, nội dung sự biến đổi của ý thức

VÍ DỤ :Trong ĐỜI SỐNG XÃ HỘI có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được đạo

+ Vật chất Quết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não người là dạng vật chất cao

có tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức

Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan

+ Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó Vì thế, vật chất quyết định cả bản chất và nội dung Nội dung là phản ánh thế giới khách quan

+ Vật chất quyết định Sự biến đổi ý thức: Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo

* Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người cụ thể nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo hình thức khách quan

 Nếu phản ánh đúng hiện thực khách quan – nó thúc đẩy ngược lại thì nó cản trở

Ví dụ: Chủ rương đổi mới cơ chế quan liêu bao cấp, cản trở phát triển con người – khủng hoảng kinh tế xã hội, động lực

Tóm lại:Quan hệ VẬT CHẤT và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện

chứng qua lại, trong đó VẬT CHẤT quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người

III/ Ý nghĩa phương pháp luận:

1/ Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương CS hoạt động nhận thức, hoạt động con người đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan và hoạt động tuân theo quy luật khách quan, nghĩa là chúng ta phải có quan điểm khách quan trong nhận thức hoạt động thực tiễn

2/ Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ của hiện thực khách quan, phải xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan

Nghị quết 6 của Đảng là bài học kinh nghiệm là phải nắm vững hiện thực khách quan

+ Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận thức sự vật phải tôn trọng chính nó có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của sự vật và chống chủ nghĩa khách quan, đồng thời chống chủ quan duy ý chí

3/Vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người, cho nên cùng với xuất phát

từ cái hiện thực khách quan thì phải phát huy tính năng động chủ quan , tức là phát huy mặt tích cực ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức

Ví dụ: Trước một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rut ra những nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực

Giáo dục nhận thức thông qua phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ đ phong, đạo đức giả

Trang 10

4/ Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận Ngoài lĩnh vực đó ra, sự phân biệt chỉ là tương đối (Câu của Lê Nin)

Vì thế một chính sách đúng đắn là cơ sở liên kết hợp hai yếu tố này

Ví dụ: giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền với khuyến khích lợi ích vật chất như đạt danh hiệu thi đua, được phần thưởng

+ Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức nếu tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, yếu tố kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tính năng động , sáng tạo của con người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, ngược lại nếu tuyệt đối hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vật chất nhất định thì sẽ rơi vào chủ nghĩa chủ quan duy ý chí

Ví dụ: một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu , xây dựng quan hệ sản xuất không dựa trên lực lượng sản xuất

Câu 3: Nguồn gốc và bản chất của ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận?

Thich 05/06/2015 Đề thi chủ nghĩa Mác - Lênin Nhận xét 12,310 Lượt xem

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử – xã hội Để hiểu được nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải xem xét trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội

I Nguồn gốc của ý thức

1 Nguồn gốc tự nhiên (Thuộc tính phản ánh của vật chất và sự ra đời của ý thức)

– Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất Đó là năng lực giữa lại, tái hiện của hệ thống vật chất này, những đặc điểm của hộ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại

>>> Định nghĩa vật chất của Lênin

– Cùng với sự tiến hoá của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.– Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao của bộ não con người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người

2 Nguồn gốc xã hội (Vai trò của lao động và ngôn ngữ trong sự hình thành và phát triển của ý thức)

– Lao động là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người khác với tất

+ Trong lao động, con người đã biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng các công

+ Lao động của con người là hành động có mục đích – tác động vào thế giới vật chất khách quan làm biến đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con người

Ngày đăng: 08/09/2016, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w