Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất giữa glucide và protein

5 853 13
Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất giữa glucide và protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất giữa glucide và protein tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

213 Chương 13 Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất Trong cơ thể mọi quá trình biến đổi các chất không xảy ra riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Mối quan hệ thể hiện cả trong quá trình biến đổi của một nhóm chất lẫn trong mối quan hệ của quá trình biến đổi các nhóm chất khác nhau. Trong cùng một nhóm chất mối quan hệ thể hiện qua quá trình đồng hóa dị hóa. Mối quan hệ tương hỗ của sự đồng hóa dị hóa thể rhiện cả hai quá trình xảy ra đều có các chất trung gian chung. Ví dụ phosphoglyceric aldehyde vừa là sản phẩm trung gian trong quá trình phân giải (dị hóa) vừa là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp (đồng hóa) saccharose. Giữa các nhóm chất mối quan hệ diễn ra phức tạp hơn, nhiều hình thức hơn. Trước hết mối quan hệ được thể hiện qua các chất trung gian. Một chất là sản phẩm phân giải của nhóm chất này lại là nguyên liệu để tổng hợp cho nhóm chất khác. Ví dụ Acetyl-CoA là sản phẩm của quá trình phân giải glucose đồng thời nó là nguyên liệu để tổng hợp acid béo. Mối liên quan tương hỗ giữa các quá trình trao đổi saccharide, lipid, protein, nucleic acid có ý nghĩa quan trọng trong sự sống của sinh vật. Ví dụ việc chuyển hóa tinh bột thành đường sau đó tạo các chất béo trong những tháng mùa đông ở thực vật cũng như ở động vật, có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khả năng chịu rét của chúng. Việc chuyển biến chất béo thành đường khi hạt nảy mầm sẽ đảm bảo thức ăn cho phôi. Trong quá trình họat động sống của cơ thể, saccharide là chất dự trữ quan trọng; khi cơ thể cần sẽ phân giải thành phosphoglyceric acid rồi thành pyruvic acid làm nguyên liệu cho sự tổng hợp amino acid, acid béo các chất khác. Chất béo dự trữ cũng có vai trò tương tự, khi phân giải chất béo tạo nên acetyl-CoA để từ đó lại tổng hợp amino acid, saccharide … Khi trong cơ thể hết nguồn dự trữ saccharide chất béo thì protein sẽ bị phân giải tạo ra các sản phẩm để từ đó có thể tổng hợp lipid, saccharide. 214 Quá trình chuyển hóa trên có vai trò quan trọng cả đối với sinh vật tự dưỡng lẫn sinh vật dị dưỡng. Ở sinh vật tự dưỡng nguồn chất hữu cơ sơ cấp do quang hợp tạo ra là glucid, trước hết là glucose. Từ nguồn saccharide đó, nhờ sự chuyển hoá tương hỗ mới tạo ra được các chất hữu cơ mà cơ thể cần đến như lipid, protein, nucleic acid. Ở sinh vật dị dưỡng đã sử dụng những chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn để tạo nên các chất đặc trưng cho cơ thể. Từ các chất protein, lipid… có trong thức ăn qua quá trình biến đổi sẽ kiến tạo nên những chất đặc trưng cho cơ thể. Do thành phần thức ăn không thể có đầy đủ đối với nhu cầu của cơ thể cho nên trong quá trình đồng hóa việc chuyển hóa nhóm chất này thành chất hữu cơ khác rất cần thiết cho cơ thể. 13.1. Mối liên quan giữa quá trình trao đổi saccharide trao đổi lipid Hai quá BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM MÔN: HÓA SINH HỌC THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: Mối quan hệ trình trao đổi chất protein glucid SV: Đinh Thị Bích Thủy Glucid qua trình đường phân tạo thành acid pyruvic (CH3CO.COOH) Từ acid pyruvic bị khử carboxyl hoá cách oxy hoá, với tham gia enzyme pyruvate decarboxylase sản phẩm thu trình acetyl CoA Acetyl CoA nguyên liệu để tổng hợp nên acid béo no chưa no chất béo Đường hướng biến đổi thứ hai acetyl CoA vào chu trình Krebs Trong trình biến đổi chu trình Krebs lượng tạo thành dạng nucleotide khử (NADH2, FADH2), CO2 H2O, tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, qua trọng α-Ketoglutarate, oxaloacetate, fumarate Đây ketoacid, chúng bị amin hoá cách khử amin hoá trực tiếp tạo thành acid amin Các acid amin thường gặp trường hợp alanine, acid aspartic acid glutamic Từ acid amin ban đầu đường hướng chuyển amin hoá với ketoacid với tham gia enzyme aminotranferase tạo thành hàng loạt acid amin khác-nguyên liệu để tổng hợp protein Để chuyển hóa glucide thành protein nguồn lấy nito thể thông qua chu trình ure chu trình krep 213 Chương 13 Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất Trong cơ thể mọi quá trình biến đổi các chất không xảy ra riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Mối quan hệ thể hiện cả trong quá trình biến đổi của một nhóm chất lẫn trong mối quan hệ của quá trình biến đổi các nhóm chất khác nhau. Trong cùng một nhóm chất mối quan hệ thể hiện qua quá trình đồng hóa dị hóa. Mối quan hệ tương hỗ của sự đồng hóa dị hóa thể rhiện cả hai quá trình xảy ra đều có các chất trung gian chung. Ví dụ phosphoglyceric aldehyde vừa là sản phẩm trung gian trong quá trình phân giải (dị hóa) vừa là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp (đồng hóa) saccharose. Giữa các nhóm chất mối quan hệ diễn ra phức tạp hơn, nhiều hình thức hơn. Trước hết mối quan hệ được thể hiện qua các chất trung gian. Một chất là sản phẩm phân giải của nhóm chất này lại là nguyên liệu để tổng hợp cho nhóm chất khác. Ví dụ Acetyl-CoA là sản phẩm của quá trình phân giải glucose đồng thời nó là nguyên liệu để tổng hợp acid béo. Mối liên quan tương hỗ giữa các quá trình trao đổi saccharide, lipid, protein, nucleic acid có ý nghĩa quan trọng trong sự sống của sinh vật. Ví dụ việc chuyển hóa tinh bột thành đường sau đó tạo các chất béo trong những tháng mùa đông ở thực vật cũng như ở động vật, có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khả năng chịu rét của chúng. Việc chuyển biến chất béo thành đường khi hạt nảy mầm sẽ đảm bảo thức ăn cho phôi. Trong quá trình họat động sống của cơ thể, saccharide là chất dự trữ quan trọng; khi cơ thể cần sẽ phân giải thành phosphoglyceric acid rồi thành pyruvic acid làm nguyên liệu cho sự tổng hợp amino acid, acid béo các chất khác. Chất béo dự trữ cũng có vai trò tương tự, khi phân giải chất béo tạo nên acetyl-CoA để từ đó lại tổng hợp amino acid, saccharide … Khi trong cơ thể hết nguồn dự trữ saccharide chất béo thì protein sẽ bị phân giải tạo ra các sản phẩm để từ đó có thể tổng hợp lipid, saccharide. 214 Quá trình chuyển hóa trên có vai trò quan trọng cả đối với sinh vật tự dưỡng lẫn sinh vật dị dưỡng. Ở sinh vật tự dưỡng nguồn chất hữu cơ sơ cấp do quang hợp tạo ra là glucid, trước hết là glucose. Từ nguồn saccharide đó, nhờ sự chuyển hoá tương hỗ mới tạo ra được các chất hữu cơ mà cơ thể cần đến như lipid, protein, nucleic acid. Ở sinh vật dị dưỡng đã sử dụng những chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn để tạo nên các chất đặc trưng cho cơ thể. Từ các chất protein, lipid… có trong thức ăn qua quá trình biến đổi sẽ kiến tạo nên những chất đặc trưng cho cơ thể. Do thành phần thức ăn không thể có đầy đủ đối với nhu cầu của cơ thể cho nên trong quá trình đồng hóa việc chuyển hóa nhóm chất này thành chất hữu cơ khác rất cần thiết cho cơ thể. 13.1. Mối liên quan giữa quá trình trao đổi saccharide trao đổi lipid Hai quá trình trao đổi lipid saccharide có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Saccharide dễ dàng biến đổi thành lipid ngược lại thông qua các chất trung gian là AlPG, PDA Acetyl-CoA Từ glucose qua quá trình đường phân sẽ tạo nên pyruvic acid. Từ Pyruvic acid bị oxy hóa sẽ tạo nên 213 Chương 13 Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất Trong cơ thể mọi quá trình biến đổi các chất không xảy ra riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Mối quan hệ thể hiện cả trong quá trình biến đổi của một nhóm chất lẫn trong mối quan hệ của quá trình biến đổi các nhóm chất khác nhau. Trong cùng một nhóm chất mối quan hệ thể hiện qua quá trình đồng hóa dị hóa. Mối quan hệ tương hỗ của sự đồng hóa dị hóa thể rhiện cả hai quá trình xảy ra đều có các chất trung gian chung. Ví dụ phosphoglyceric aldehyde vừa là sản phẩm trung gian trong quá trình phân giải (dị hóa) vừa là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp (đồng hóa) saccharose. Giữa các nhóm chất mối quan hệ diễn ra phức tạp hơn, nhiều hình thức hơn. Trước hết mối quan hệ được thể hiện qua các chất trung gian. Một chất là sản phẩm phân giải của nhóm chất này lại là nguyên liệu để tổng hợp cho nhóm chất khác. Ví dụ Acetyl-CoA là sản phẩm của quá trình phân giải glucose đồng thời nó là nguyên liệu để tổng hợp acid béo. Mối liên quan tương hỗ giữa các quá trình trao đổi saccharide, lipid, protein, nucleic acid có ý nghĩa quan trọng trong sự sống của sinh vật. Ví dụ việc chuyển hóa tinh bột thành đường sau đó tạo các chất béo trong những tháng mùa đông ở thực vật cũng như ở động vật, có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khả năng chịu rét của chúng. Việc chuyển biến chất béo thành đường khi hạt nảy mầm sẽ đảm bảo thức ăn cho phôi. Trong quá trình họat động sống của cơ thể, saccharide là chất dự trữ quan trọng; khi cơ thể cần sẽ phân giải thành phosphoglyceric acid rồi thành pyruvic acid làm nguyên liệu cho sự tổng hợp amino acid, acid béo các chất khác. Chất béo dự trữ cũng có vai trò tương tự, khi phân giải chất béo tạo nên acetyl-CoA để từ đó lại tổng hợp amino acid, saccharide … Khi trong cơ thể hết nguồn dự trữ saccharide chất béo thì protein sẽ bị phân giải tạo ra các sản phẩm để từ đó có thể tổng hợp lipid, saccharide. www.Beenvn.com 214 Quá trình chuyển hóa trên có vai trò quan trọng cả đối với sinh vật tự dưỡng lẫn sinh vật dị dưỡng. Ở sinh vật tự dưỡng nguồn chất hữu cơ sơ cấp do quang hợp tạo ra là glucid, trước hết là glucose. Từ nguồn saccharide đó, nhờ sự chuyển hoá tương hỗ mới tạo ra được các chất hữu cơ mà cơ thể cần đến như lipid, protein, nucleic acid. Ở sinh vật dị dưỡng đã sử dụng những chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn để tạo nên các chất đặc trưng cho cơ thể. Từ các chất protein, lipid… có trong thức ăn qua quá trình biến đổi sẽ kiến tạo nên những chất đặc trưng cho cơ thể. Do thành phần thức ăn không thể có đầy đủ đối với nhu cầu của cơ thể cho nên trong quá trình đồng hóa việc chuyển hóa nhóm chất này thành chất hữu cơ khác rất cần thiết cho cơ thể. 13.1. Mối liên quan giữa quá trình trao đổi saccharide trao đổi lipid Hai quá trình trao đổi lipid saccharide có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Saccharide dễ dàng biến đổi thành lipid ngược lại thông qua các chất trung gian là AlPG, PDA Acetyl-CoA Từ glucose qua quá trình đường phân sẽ tạo nên pyruvic acid. Từ Pyruvic acid bị oxy hóa sẽ Chương 13: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Mối liên quan giữa sự trao đổi saccharide lipide Mối liên quan giữa sự trao đổi saccharide protein Mối liên quan giữa sự trao đổi protein lipide MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI SACCHARIDE LIPIDE MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI SACCHARIDE PROTEIN MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI PROTEIN LIPIDE Lý thuyết về Mối quan hệ giữa ARN prôtêin. Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân tế bào là chủ yếu. Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân tế bào là chủ yếu. Còn prôtêin chỉ được hình thành ở chất tế bào. Như vậy, chứng tỏ giữa gen prôtêin phải có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian của nó. mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp các axit amin. Điều đó phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa ARN prôtêin với nhau (hình 19.1) Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong. Như vậy, sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN diễn ra theo NTBS, trong đó A liên kết với U, G liên kết với X, đồng thời theo tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin. Từ đó, cho thấy trình tự các nuclêôtit trên mARN quv định trình tự các axit amin trong prôtêin ... nguyên liệu để tổng hợp nên acid béo no chưa no chất béo Đường hướng biến đổi thứ hai acetyl CoA vào chu trình Krebs Trong trình biến đổi chu trình Krebs lượng tạo thành dạng nucleotide khử... hàng loạt acid amin khác-nguyên liệu để tổng hợp protein Để chuyển hóa glucide thành protein nguồn lấy nito thể thông qua chu trình ure chu trình krep ...Glucid qua trình đường phân tạo thành acid pyruvic (CH3CO.COOH) Từ acid pyruvic bị khử carboxyl hoá cách oxy hoá, với tham gia enzyme pyruvate decarboxylase sản phẩm thu trình acetyl CoA

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan