ĐỀ THI VĂN 9 HÀ NỘI

9 2K 11
ĐỀ THI VĂN 9 HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kỳ I - Lớp 9 Năm học 2008 - 2009 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 NAM ĐỊNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 ( 90 phút ) Họ và tên: …………………………………………… Lớp ……………. Trường THCS ………………………………………… Phòng thi ……… 1) Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là cách dẫn gián tiếp lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ? Nêu ví dụ, có phân tích minh hoạ. 2) Câu 2. ( 1,5 điểm) Hãy cho biết hai phương thức phát triển chủ yếu của từ ngữ. Nêu ví dụ, có phân tích minh hoạ. 3) Câu 3. ( 3,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về tài hao miêu tả tâm lý nhân vật cảu đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ở đoạn truyện thơ sau: " Buồn trông cửa biển chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) 4) Câu 4. (4,5 điểm) Em hãy kể lại một giấc mơ, trong đó, em được gặp lại người thày ( hoặc cô giáo) cũ mà em vẫn hằng mong nhớ. HẾT PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS……… ĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN VÀO THPT KHÓA THI NGÀY 2/6/2016 Thời gian: 120 phút PHẦN I: Cho đoạn trích sau: “- Bác cô lên với anh tí Thế bác thích vẽ anh ta.- Người lái xe lại nói Họa sĩ nghĩ thầm:“Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” Ông ngạc nhiên bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Còn cô kĩ sư “ô” lên tiếng!” Đoạn trích sử dụng dấu ngang cách? Tác dụng việc sử dụng dấu câu với văn cảnh nào? (1 điểm) Đoạn trích kể nhân vật truyện “Lặng lẽ Sa-pa”? Cách gọi nhân vật tác giả không xưng tên riêng nhằm mục đích gì? (1 điểm) Tại người lái xe lại nói: “Thế bác thích vẽ anh ta”? Và họa sĩ nghĩ thầm “chắc chưa kịp quét tước dọn dẹp” cô kĩ sư “chỉ “ô” lên tiếng”? (1,5 điểm) Em viết đoạn văn khoảng trang giấy thi nêu suy nghĩ cách sống niên ngày (2 điểm) PHẦN II: Bài “Đồng chí” có ba câu thơ cuối: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” Em giải thích rõ nêu tác dụng ý nghĩa văn cảnh từ “sương muối” từ “chờ ” khổ thơ trên? (1 điểm) Hãy ghi lại tên tác phẩm học chương trình Ngữ Văn lớp có thời điểm sáng tác năm với thơ “Đồng chí”(ghi rõ tên tác giả)? (0,5 điểm) Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận em chủ đề: Ba câu kết thúc thơ “Đồng chí” tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ”, có sử dụng câu rút gọn phép thế? (gạch chân thích rõ câu rút gọn phép thế)(3 điểm) ĐÁP ÁN PHẦN I: 5,5 điểm 1- Đoạn trích sử dụng hai dấu ngang cách (0,5 điểm) - Tác dụng việc sử dụng dấu câu với văn cảnh:(0,5 điểm) +Dấu ngang cách câu: “-Bác cô lên với anh tí.” đánh dấu trước lời thoại nhân vật (người lái xe) nói với ông họa sĩ cô kĩ sư với nhã ý mời người lên nhà anh niên Qua lời mời này, tác giả tạo tình hợp lí thú vị để nhân vật tình cờ gặp cách ngẫu nhiên Lời người lái xe nói trở nên thân tình, tỏ rõ cảm kích tình cảm yêu mến với “anh ta” (anh niên) +Dấu ngang cách thứ hai trước câu: “-Người lái xe lại nói.” đánh dấu trước thành phần phụ (chú thích rõ thêm ý) cho phần trước 2- Đoạn trích kể nhân vật truyện “Lặng lẽ Sa-pa” là: Nhân vật anh niên; nhân vật người lái xe; nhân vật bác họa sĩ; nhân vật cô kĩ sư.(0,5 điểm) - Cách gọi nhân vật tác giả không xưng tên riêng mà gọi từ ngữ nghề nghiệp gắn với giới tính tuổi tác nhằm mục đích làm bật chủ đề truyện ca ngợi cống hiến thầm lặng người yêu lao động, yêu sống Thể sâu sắc thái độ sống hệ người luôn nhiệt huyết hăng say góp phần công sức nhỏ bé vào công xây dựng bảo vệ đất nước (0,5 điểm) 3.- Người lái xe nói: “Thế bác thích vẽ anh ta” vì: người lái xe quen biết anh niên từ trước, đồng thời muốn giới thiệu với ông họa sĩ anh niên Lời nói thể rõ tình cảm yêu mến người lái xe với anh niên cảm nhận vẻ đẹp “anh ta” nên đoán trước nguồn cảm hứng nghệ thuật nảy nở ông họa sĩ gặp anh niên (0,5 điểm) - Ông họa sĩ nghĩ thầm “chắc chưa kịp quét tước dọn dẹp” vì: ông họa sĩ chưa gặp anh niên nghe kể “anh ta” qua lời người lái xe Hơn nữa, anh niên- chàng trai trẻ, lại nơi đỉnh núi cao 2600m nên anh không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên chưa ngăn nắp… (0,5 điểm) - Còn cô kĩ sư “chỉ “ô” lên tiếng” vì: cô ngạc nhiên ngỡ ngàng cô vừa đặt chân đến nơi anh thấy anh niên hái hoa Có lẽ hình ảnh anh niên trước mắt cô khiến cô thán phục cảm thấy thích thú, ngưỡng mộ….(0,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng trang giấy thi nêu suy nghĩ cách sống niên ngày (2 điểm) Đoạn văn đủ số lượng trang giấy thi, đủ bố cục phần Nội dung mạch lạc, sáng tỏ, không lặp ý, lặp từ Gắn với thực tiễn đời sống hàng ngày giới trẻ cách sống cách nghĩ làm việc, học tập… PHẦN II: (4,5 điểm) 1-Giải thích rõ nghĩa từ nêu tác dụng từ: + “sương muối”: sương xuất rét đậm rét hại, sương đọng thành hạt màu trắng gây ảnh hưởng-> gợi hoàn cảnh chiến đấu người lính đêm rét buốt đầy thử thách khắc nghiệt hiểm nguy (0,5 điểm) +“chờ”: đứng chỗ dừng lại chỗ không di chuyển khỏi vị trí ->gợi thái độ chủ động sẵn sàng người lính nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Làm bật vẻ đẹp phẩm chất anh dũng kiên cường người lính trước kẻ thù (0,5 điểm) Tên tác phẩm học chương trình Ngữ Văn lớp có thời điểm sáng tác năm với thơ “Đồng chí”(ghi rõ tên tác giả): Truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân sáng tác năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp khó khăn ác liệt (0,5 điểm) Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận em chủ đề: Ba câu kết thúc thơ “Đồng chí” tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ”, có sử dụng câu rút gọn phép thế? (gạch chân thích rõ câu rút gọn phép thế) (3 điểm) - Đảm bảo đoạn văn có 12 câu, hình thức diễn đạt theo phép lập luận quy nạp; có câu rút gọn phép thế; thích rõ câu phép liên kết - Nội dung cần khai thác nội dung nghệ thuật câu thơ nhằm làm bật ý chính: + Bức tranh đẹp tình đồng chí: gắn bó keo sơn đoàn kết bên chung nhiệm vụ chiến đấu vượt qua khó khăn gian khổ sống chết có (rừng hoang, sương muối, đứng cạnh bên nhau, chờ giặc…) + Biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ: tâm hồn lãng mạn, lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu tự do, yêu hòa bình…; ý chí kiên cường vượt khó vươn ... Sở giáo dục và đào tạo nội Đề chính thức Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2008 2009 Môn thi: Toán Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2008 Thời gian làm bài : 120 phút Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức P = 1 : . 1 x x x x x x + ữ ữ + + 1) Rút gọn P. 2) Tính giá trị của P khi x = 4. 3) Tìm x để P = 13 3 . Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phơng trình: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất đợc 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vợt mức 15% và tổ II vợt mức 10% so với tháng thứ nhất, vì vậy hai tổ đã sản xuất đợc 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất đợc bao nhiêu chi tiết máy? Bài III (1 điểm) Cho Parabol (P): y = 2 1 4 x và đờng thẳng (d): y = mx + 1. 1) Chứng minh với mọi giá trị của m đờng thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 2) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB theo m ( O là gốc toạ độ). Bài IV (3,5 diểm) Cho đờng tròn (O) có đờng kính AB = 2R và E là điểm bất kì trên đờng tròn đó (E khác A và B). Đờng phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đờng tròn (O) tại điểm thứ hai là K. 1) Chứng minh tam giác KAF đồng dạng với tam giác KEA. 2) Gọi I là giao điểm của đờng trung trực đoạn EF với OE, chứng minh đờng tròn (I) bán kính IE tiếp xúc với đờng tròn (O) tại E và tiếp xúc với đờng thẳng AB tại F. 3) Chứng minh MN // AB, trong đó M, N lần lợt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đờng tròn (I). 4) Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên đờng tròn (O), với P là giao điểm của NF và AK; Q là giao điểm của MF và BK. Bài V (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết A = (x-1) 4 + (x-3) 4 +6(x-1) 2 (x-3) 2 . ----------------------------Hết------------------------------- Họ và tên thí sinh : Số báo danh: Chữ ký của giám thị số 1: . Chữ ký của giám thị số 2: Sở giáo dục và đào tạo nội Đề chính thức Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2007 2008 Môn thi: Toán Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2007 Thời gian làm bài : 120 phút Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức P = 3 6 4 . 1 1 1 x x x x x + + 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tìm x để P 1 2 < . Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phơng trình: Một ngời đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi đi từ B về A ngời đó tăng vận tốc thêm 4km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B. Bài III (1 điểm) Cho phơng trình x 2 + bx + c = 0 . 1) Giải phơng trình khi b = - 3 và c = 2. 2) Tìm b, c để phơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và tích của chúng bằng 1. Bài IV (3,5 diểm) Cho đờng tròn (O ; R) tiếp xúc với đờng thẳng d tại A . Trên d lấy điểm H không trùng với điểm A và AH < R. Qua H kẻ đờng thẳng vuông góc với d, đờng thẳng này cắt đờng tròn tại hai điểm E và B (E nằm giữa B và H). 1) Chứng minh góc ABE bằng góc EAH và tam giác ABH đồng dạng với tam giác EAH. 2) Lấy điểm C trên d sao cho H là trung điểm của đoạn AC, đờng thẳng CE cắt AB tại K. Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp. 3) Xác định vị trí điểm H để AB = R 3 . Bài V (0,5 điểm) Cho đờng thẳng y = (m -1)x + 2. Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đờng thẳng đó là lớn nhất. ----------------------------Hết------------------------------- Họ và tên thí sinh : Số báo danh: Chữ ký của giám thị số 1: . Chữ ký của giám thị số 2: Sở giáo dục và đào tạo tây Đề thi chính thức Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT, thpt chuyên tỉnh tây Năm học 2008 2009 Môn thi: Toán (Dùng cho mọi thí sinh thi vào THPT, THPT chuyên) Ngày thi: 26 tháng 6 năm 2008 Thời gian làm bài : 120 phút Bài I (2,5 điểm)Cho biểu thức : M = 1 1 2 : . 1 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x + + sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9 NộI Năm học 2008-2009 Môn : Vt l ý Ngày thi: 27 - 3 - 2009 Thời gian làm bài: 150 phút. (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (4 điểm) Có hai bố con bơi thi trên bể bơi hình chữ nhật chiều dài AB = 50m và chiều rộng BC = 30m. Họ qui ớc là chỉ đợc bơi theo mép bể. Bố xuất phát từ M với MB = 40m và bơi về B với vận tốc không đổi v 1 = 4m/s. Con xuất phát từ N với NB = 10m và bơi về C với vận tốc không đổi v 2 = 3m/s (hình l). Cả hai xuất phát cùng lúc a. Tìm khoảng cách giữa hai ngời sau khi xuất phát 2s. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai ngời (trớc khi chạm thành bể đối diện). Câu 2 (4 điểm Cho 5 điện trở giống nhau Rl = R2 = R3 = R4 = R5 = r và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U. Các điện trở Rl, R2 R3, R4 đợc mắc thành mạch điện trong hộp MN. Điện trờ R5 đợc mắc nối tiếp với hộp MN( hình 2). Ta thấy luôn tồn tại từng cặp hai sơ đồ trong hộp MN cho công suất tiêu thụ trên MN bằng nhau. Hãy thiết kế các cặp sơ đồ này và giải thích . Câu 3 (3 điểm) Một khối lập phơng rỗng bằng kẽm nổi trên mặt nớc (hình 3). Phần nổi có dạng chóp đều với khoảng cách từ mép nớc tới đỉnh chóp b = 6cm. Biết cạnh ngoài của hộp là a = 20cm ; trọng lợng riêng của nớc và kẽm lần lợt là: dn = 10000 N/m 3 ; dk = 71000 N/m 3 . Tìm phần thể tích rỗng bên trong của hộp. Câu 4 (4 điểm) Cho nguồn sáng điểm S; một thấu kính hội tụ vành ngoài hình tròn có bán kính r; hai màn chắn M l và M 2 đặt song song và cách nhau 30cm. Trên M l khoét một lỗ tròn tâm O có bán kính đúng bằng r. Đặt S trên trục xx' vuông góc với hai màn đi qua tâm O (hình 4). Điều chỉnh SO = 15cm, trên M 2 thu đợc vệt sáng hình tròn. vệt sáng này có kích thớc không đổi khi đặt thấu kính đã cho vừa khớp vào lỗ tròn của M l . a. Tìm khoảng cách từ tâm O tới tiêu điểm F của thấu kính. b. Giữ cố định S và M 2' Dịch chuyển thấu kính trên xx' đến khi thu đợc một điểm sáng trên M 2 . Tìm vị trí đặt thấu kính. Câu 5 (5 điểm) Cho mạch điện nh hình 5. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U AB =7V. Các điện trở: R l =2, R2= 3. Đèn có điện trở R3=3. R CD là biến trở với con chạy M di chuyển từ C đến D. Ampe kế, khoá K và dây nối có điện trở không đáng kể. a. K đóng, di chuyển con chạy M trùng với C, đèn sáng bình thờng. Xác định: số chỉ Ampe kế; giá trị hiệu điện thế định mức Và Công suất định mức của đèn. b. K mở, di chuyển con chạy M đến khi R CM = 1 thì đèn tối nhất. Tìm giá trị R CD Đề Chính thức hªt TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG CHUYÊN TP NỘI Edit by: Nhật Hiếu Mail: hieu.phannhat3112@gmail.com NỘI, Tháng - 2015 NhËt HiÕu Tel: 01699.54.54.52 MỤC LỤC ĐỀ SỐ (Năm học 2000 – 2001 – V1) ĐỀ SỐ (Năm học 2000 – 2001 – V2 – Toán - Tin) ĐỀ SỐ (Năm học 2001 – 2002 – V1) ĐỀ SỐ (Năm học 2001 – 2002 – V2 – Toán - Tin) ĐỀ SỐ (Năm học 2002 – 2003 – V1) ĐỀ SỐ (Năm học 2002 – 2003 – V2 – Toán - Tin) ĐỀ SỐ (Năm học 2003 – 2004 – V1) ĐỀ SỐ (Năm học 2003 – 2004 – V2 – Toán - Tin) ĐỀ SỐ (Năm học 2004 – 2005 – V1) 10 ĐỀ SỐ 10 (Năm học 2004 – 2005 – V2 – Toán - Tin) 11 ĐỀ SỐ 11 (Năm học 2005 – 2006 – V1) 12 ĐỀ SỐ 12 (Năm học 2005 – 2006 – V2 – Toán - Tin) 13 ĐỀ SỐ 13 (Năm học 2006 – 2007 – V2 – Toán - Tin) 14 ĐỀ SỐ 14 (Năm học 2007 – 2008 – V2 – Toán - Tin) 15 ĐỀ SỐ 15 (Năm học 2008 – 2009 – V2 – Toán - Tin) 16 ĐỀ SỐ 16 (Năm học 2009 – 2010 – V2 – Toán - Tin) 17 ĐỀ SỐ 17 (Năm học 2010 – 2011 – V2 – Toán - Tin) 18 ĐỀ SỐ 18 (Năm học 2011 – 2012 – V2 – Toán - Tin) 19 ĐỀ SỐ 19 (Năm học 2012 – 2013 – V2 – Toán - Tin) 20 ĐỀ SỐ 20 (Năm học 2013 – 2014 – V2 – Toán - Tin) 21 ĐỀ SỐ 21 (Năm học 2014 – 2015 – V2 – Toán - Tin) 22 Ghi chú: V1: đề thi dành cho tất thí sinh (ngày thi thứ nhất) V2: đề thi dành cho lớp thi chuyên Toán - Tin NhËt HiÕu Tel: 01699.54.54.52 ĐỀ SỐ (Năm học 2000 – 2001 – V1) (Ngày thi 15/06/2000) – 150 phút Bài I (3 điểm) Cho biểu thức P  2x  x x 1 x x    x x x x x Rút gọn P So sánh P với Với giá trị x làm P có nghĩa, chứng minh biểu thức nhận P giá trị nguyên Bài II (3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  mx  parabol (P) y  x Vẽ parabol (P) đường thẳng (d) m = Chứng minh với m, đường thẳng (d) qua điểm cố định cắt parabol (P) hai điểm phân biệt Tìm giá trị m để diện tích tam giác OAB (đơn vị diện tích) Bài III (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 2a, có trung điểm O Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ tia Ax, By vuông góc với AB Một đường thẳng (d) thay đổi cắt Ax M, cắt By N cho có AM BN  a Chứng minh ∆AOM đồng dạng với ∆BNO góc MON vuông Gọi H hình chiếu O MN, chứng minh đường thẳng (d) tiếp xúc với nửa đường tròn cố định H Chứng minh tâm I đường tròn ngoại tiếp ∆MON chạy tia cố định Tìm vị trí đường thẳng (d) cho chu vi ∆AHB đạt giá trị lớn Tính giá trị lớn theo a NhËt HiÕu Tel: 01699.54.54.52 ĐỀ SỐ (Năm học 2000 – 2001 – V2 – Toán - Tin) (Ngày thi 16/06/2000) – 150 phút Bài (2 điểm) Tìm tất giá trị x để hàm số y  x  x  16  x  x  đạt giá trị nhỏ tính giá trị nhỏ Bài (2 điểm) Tìm k để phương trình  x    x  x  2k  1  5k  6k  3  x  Bài (3 điểm) Cho góc nhọn xOy điểm C cố định thuộc tia Ox Điểm A di chuyển tia Ox phía đoạn OC, điểm B di chuyển tia Oy cho có CA = OB Tìm quỹ tích tân đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB Bài (2 điểm) Tìm số a, b, c biết abc   a  b  c Bài (1 điểm) Một lớp có số học sinh đạt loại giỏi môn học (trong 11 môn) vượt 50% Chứng minh có học sinh xếp loại giỏi từ môn trở lên NhËt HiÕu Tel: 01699.54.54.52 ĐỀ SỐ (Năm học 2001 – 2002 – V1) (Ngày thi 21/06/2001) – 150 phút Bài I (2 điểm)  x 2 x 3 x 2  x  Cho biểu thức P     :2  x 3  x 1  x 5 x 6 2 x Rút gọn P Tìm x để   P Bài II (3 điểm) Cho phương trình x  m2    mx (1) Tìm tham số m để phương trình có nghiệm nhất, tính nghiệm với m   Tìm giá trị m để phương trình (1) nhận x   nghiệm Gọi m1 , m2 hai nghiệm phương trình (1) (ẩn m) Tìm x để m1 , m2 số đo hai cạnh góc vuông tam giác vuông có cạnh huyền 2 Bài III (4 điểm) R tiếp xúc A Trên đường tròn (O) lấy điểm B cho AB = R điểm M cung lớn AB Tia MA cắt đường tròn (O’) điểm thứ hai N Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt đường thẳng MB Q cắt đường tròn (O’) P Cho hai đường tròn (O), bán kính R đường tròn (O’) bán kính Chứng SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO NỘI ðỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2013 – 2014 MÔN: VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (6 ñiểm) Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm chim, cành hoa nốt nhạc trầm ñể kết thành: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho ñời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) Nhan ñề Mùa xuân nho nhỏ ñược cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp từ loại có tác dụng gì? Nốt nhạc trầm thơ có nét riêng gì? ðiều ñó góp phần thể ước nguyện tác giả? Dựa vào khổ thơ trên, viết ñoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, ñó có sử dụng câu bị ñộng phép (gạch câu bị ñộng từ ngữ dùng làm phép thế) Phần II (4 ñiểm) Dưới ñây phần lệnh truyền vua Quang Trung với quân lính: “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, ñã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, ñất ấy, ñều ñã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị.(…) Các ñều kẻ có lương tri, lương năng, nên ta ñồng tâm hiệp lực, ñể dựng nên công lớn.” (Trích Ngữ văn 9, tập – NXB Giáo dục, 2012) ðoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nhà vua nói “ñất ấy, ñều ñã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nhằm khẳng ñịnh ñiều gì? Hãy chép câu thơ Sông núi nước Nam có nội dung tương tự Từ ñoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người chiến sĩ ngày ñêm bảo vệ biển ñảo thiêng liêng dân tộc ... thú, ngưỡng mộ….(0,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng trang giấy thi nêu suy nghĩ cách sống niên ngày (2 điểm) Đoạn văn đủ số lượng trang giấy thi, đủ bố cục phần Nội dung mạch lạc, sáng tỏ, không lặp... nào? Dựa vào văn bản, em hiểu “những thủ phạm gây lo sợ đau khổ cho chúng ta” ai? Tại họ lại “gây lo sợ đau khổ cho chúng ta”? Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thi u nội dung nghệ thuật văn có chứa... kết nào? Dựa vào văn em cho biết: trẻ em cần nhận thức giá trị thân cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội? Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thi u hoạt động văn hoá xã hội

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan