.1.5 điểm - Qua biện pháp so sánh, nhà văn đã làm nổi bật hình ảnh một người mẹ lam lũ, tảo tần, giàu đức hi sinh và bày tỏ lòng yêu thương, kính trọng, biết ơn về cuộc đời thầm lặng hi [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Tế Hanh – Quê hương) Cảm nhận em đoạn thơ trên Câu 2: (2 điểm) Nhân vật ông giáo truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Câu 3: (4.0 điểm) Trong thơ Bác, trăng luôn là hình ảnh thiên nhiên gần gũi, tươi đẹp Em hãy viết bài văn nghị luận ngắn có sử dụng yếu tố biểu cảm để làm sáng tỏ ý kiến trên Câu 4: ( 12 điểm ) Phân tích yếu tố kỳ ảo “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ ( Ngữ Văn - Tập ) -HẾT (2) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 -Câu 1: (2đ) *Yêu cầu: HS cảm nhận đây là bốn câu thơ đặc sắc miêu tả hình ảnh người dân chài và thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến sau chuyến khơi qua các ý sau: - Người lao động làng chài với nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa “vị xa xăm”của biển khơi Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường (0.5đ) - Con thuyền nhân hóa người nằm im trên bến cát, thấm mệt sau ngày vật lộn với sóng gió, lắng nghe chất muối thấm dần thứ vỏ nó (0,5đ) - Đoạn thơ thể lòng gắn bó sâu nặng với người cùng sống lao động làng chài quê hương nhà thơ Tế Hanh (1.0đ) HS ghi điểm tối đa có ý thức trình bày bài làm mình thành hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, chặt chẽ: không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25điểm Câu 2: (2đ) Đây là dạng đề mở nhằm kích thích lực nhận xét , đánh giá HS nhân vật văn học HS có thể có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác cùng với kiểu bài khác và trình bày bài làm đoạn văn bài văn hoàn chỉnh phải đảm bảo tính cân đối, rõ ràng, viết câu, diễn đạt tốt; không sai lỗi chính tả Dù trình bày kiểu bài nào, đoạn văn hay bài văn hoàn chinh thì HS phải đảm bảo các ý chính sau đây: Ông giáo không phải là nhân vật trung tâm tác phẩm diện ông đã làm cho “ Bức tranh quê” càng thêm đầy đủ - Là người trí thức người quý trọng sống gia đình cùng quẫn phải bán sách quý mình để nuôi sống gia đình - Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu với người nông dân nghèo + Thương yêu lão Hạc: chuyện trò tâm tình, gần gũi, động viên để lão Hạc khuây khỏa bớt nỗi nhớ con, âm thầm giúp đỡ,: thương lão Hạc thương thân… + Không nỡ giận vợ vì ông hiểu người ta quá khổ thì cái tính tốt đẹp bị cái lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp (3) Ngoài ý có tính định hướng trên, GK cần trân trọng cách đánh giá khác mà thấy hợp lí thì cho điểm phù hợp * Biểu điểm: -Điểm:2.5đ : Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên; bố cục hợp lí; văn viết mạch lạc; trình bày sạch, đẹp; không sai sót lỗi chính tả và lỗi diễn đạt Các mức điểm còn lại thì GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm Câu 3: (4.0đ) *Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định.; vận dụng thành thạo các phép lập luận giải thích, chứng minh - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy và có chất văn - HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm cách hợp lí để tăng tính thuyết phục cho bài văn *Yêu cầu kiến thức: - HS phải hiểu được: Thơ Bác có nhiều bài viết trăng Dù hoàn cảnh nào, trăng luôn là người bạn thân thiết, là hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp Từ đó HS làm bài phải đảm bảo các ý sau: - Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần làm sáng tỏ cách mạch lạc - Khi Bác nhà tù Tưởng Giới Thạch thì trăng là người bạn tri âm, tri kỉ gần gũi, động viên, sẻ chia: Ngắm trăng, Đêm thu, Trăng thu, Giải sớm - Khi Bác chiến khu Việt Bắc thì trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bình, là người bạn luôn có mặt lúc bàn việc quân, chia vui cùng tin thắng lợi: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền trên sông Đáy HS cần phải phân tích vẻ đẹp trăng bài thơ.và liên hệ với trăng thơ Nguyễn Trãi, Lí Bạch…để làm cho bài văn thêm sinh động, qua đó làm bật vẻ đẹp tâm hồn Bác * Lưu ý: HS có thể triển khai luận điểm không theo trình tự trên GK đánh giá mức điểm dựa trên kĩ làm bài và nội dung toàn bài - Khẳng định vị trí thơ Bác nói chung và nói riêng thơ viết trăng văn học dân tộc - Yêu Bác lòng ta sáng * Biểu điểm - Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu trên, văn viết mạch lạc, cảm xúc, sáng, bố cục chặt chẽ, không sai sót lỗi diễn đạt và lỗi chính tả - Điểm 3: Bài viết làm sáng tỏ yêu cầu trên, biết phân tích làm rõ vấn đề Bài viết dễ theo dõi, lời văn mạch lạc, còn vài sai sót lỗi chính tả, lỗi diễn đạt (4) - Điểm 1-2: Bài viết còn chung chung, phân tích không sâu; bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0: Bài viết quá sơ sài sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp Câu 4: - Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân vật Vũ Nương: + Nàng nặng tình với đời, với chồng con, với quê nhà + Khao khát phục hồi danh dự (dù không còn là người trần gian) + Những yếu tố kì ảo đã tạo nên kết thúc có hậu cho truyện, thể ước mơ ngàn đời nhân dân lẽ công ( Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã đền trả xứng đáng, cái thiện chiến thắng) + Tuy kết thúc có hậu không làm giảm tính bi kịch câu chuyện: Nàng trở chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc dòng sông biến không phải vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là nàng chẳng còn gì để về, đàn giải oan là chút an ủi với người bạc phận không thể làm sống lại tình xưa, nỗi oan giải, hạnh phúc thực đâu có thể tìm lại + Vũ Nương không quay trở về, biểu thái độ phủ định, tố cáo xã hội phong kiến bất công đương thời không có chỗ dung thân cho người phụ nữ - Khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thương người phụ nữ chế độ phong kiến + Kết thúc truyện càng làm tăng thêm trừng phạt Trương Sinh Vũ Nương không trở Trương Sinh càng phải cắn dứt, ân hận vì lỗi lầm mình * Biểu điểm - Điểm 10 - 12: Bài làm đạt yêu cầu trên, văn viết mạch lạc, cảm xúc, sáng, bố cục chặt chẽ, không sai sót lỗi diễn đạt và lỗi chính tả - Điểm - 9: Bài viết làm sáng tỏ yêu cầu trên, biết phân tích làm rõ vấn đề Bài viết dễ theo dõi, lời văn mạch lạc, còn vài sai sót lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm - 8: Bài viết còn chung chung, phân tích không sâu; bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0: Bài viết quá sơ sài sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp Trên đây là định hướng, quá trình chấm bài, GK cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh cho chính xác, hợp lý; cần trân trọng bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm (5) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Xác định và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn sau: “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Thép Mới - Cây tre Việt Nam) Câu 2: (4 điểm) “ Chiều mưa sa trắng đồng, trên bờ cỏ, “cò lửa” lông nâu vàng đứng rụt cổ tránh mưa Và mẹ tôi đứng đó, áo tơi lá trên người Mẹ tôi và cò giống nhau…” (Nguyễn Phan Hách, Những đoạn văn hay dành cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục,2008.tr.49) Cảm nhận em đoạn văn trên Câu 3: (14.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Văn học là bài ca tình cảm cao đẹp người” Em hãy viết bài văn nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến trên -HẾT PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN (6) Trường PTDT BT THCS Na Mèo HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 -Câu 1: (2.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh xác định các biện pháp tu từ và phân tích giá trị thẩm mĩ có đoạn văn: - Các phép tu từ có đoạn văn: + Phép điệp ngữ: tre, giữ, anh hùng (0.25 điểm): + Phép nhân hóa: tre (0,25 điểm): - Tác dụng nhấn mạnh hình ảnh cây tre đã có chiến công to lớn công giữ gìn đất nước đồng thời tạo hài hòa, nhịp nhàng cho câu văn.(1.0 đ) - Làm cho cây tre thêm gần gũi với người, gây ấn tượng mạnh người đọc (0.5 điểm) Câu 2: (4 điểm) Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận mình đoạn văn hay trên đoạn văn và phải nói các điểm giống hai nhân vật- “cò lửa” và người mẹ - Con “cò lửa” và hình ảnh người mẹ cùng tồn thời gian (chiều mưa sa trắng đồng) và không gian (trên bờ cỏ) Không gian và thời gian gợi lên bóng dáng nhỏ nhoi, tội nghiệp phải đối mặt với khó khăn ngoại cảnh .(1.5 điểm ) - Cả hai hình ảnh cùng sắc màu (màu vàng) và cùng hành động (rụt cổ, thu mình lại) đứng yên chỗ .(1.5 điểm) - Qua biện pháp so sánh, nhà văn đã làm bật hình ảnh người mẹ lam lũ, tảo tần, giàu đức hi sinh và bày tỏ lòng yêu thương, kính trọng, biết ơn đời thầm lặng hi sinh người mẹ (1.0 điểm) HS ghi điểm tối đa có ý thức trình bày bài làm mình thành hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên ; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25điểm Câu 3: (14.0đ) *Yêu cầu kĩ năng: - HS xác định đây là kiểu bài nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng, luận thuyết phục, dẫn chứng phù hợp (7) - Diễn đạt trôi chảy, sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả, *Yêu cầu kiến thức: + Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu vấn đề cần nghị luận + Phần thân bài đảm bảo các ý sau: - Tình cảm gia đình – với tổ tiên, ông bà, cha mẹ , anh chị em.( dẫn chứng) - Tình cảm thầy cô, bạn bè ( dẫn chứng) - Tình yêu thiên nhiên với cỏ cây, hoa lá … ( dẫn chứng) - Tình yêu thương người với người .( dẫn chứng) - Tình cảm quê hương, đất nước ( dẫn chứng) - …… * Lưu ý: HS có thể triển khai các ý không theo trình tự trên thiếu vài ý trên có ý khác mà hợp lí thì GK đánh giá mức điểm dựa trên kĩ làm bài và nội dung toàn bài * Biểu điểm - Điểm 12 - 14: Bài làm đạt yêu cầu trên, có tính sáng tạo, văn viết mạch lạc, cảm xúc, sáng, bố cục chặt chẽ, không sai sót lỗi diễn đạt và lỗi chính tả - Điểm - 11: Bài viết làm sáng tỏ luận điểm trên, biết phân tích làm rõ vấn đề; Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, còn vài sai sót lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm - 10 : Bài viết còn rời rạc, bố cục lỏng lẻo; khó theo dõi; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0: Bài viết quá sơ sài sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp Trên đây là định hướng, quá trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh cho chính xác, hợp lý; cần trân trọng bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sáng tạo Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm (8) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ là gió suốt đời (Trần Quốc Minh – Mẹ) Câu 2: (4.0 điểm) Viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) tả cánh đồng quê em vào buổi chiều hè nắng đẹp, đó có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa Câu 3: (14.0 điểm) Vào buổi trưa hè, có trâu nằm nghỉ ngơi mái nhà khóm tre và trâu đó cùng khóm tre đã nói chuyện với sống họ luôn gắn bó với người và đất nước Việt Nam Em hãy tưởng tượng mình là khóm tre và kể lại câu chuyện đó -HẾT (9) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 -Câu 1: (2.0 điểm ) *Yêu cầu: Học sinh xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó đoạn văn: - Phép tu từ có đoạn thơ: So sánh (0.25 điểm) + Những ngôi thức - mẹ thức: Những ngôi thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho (0.25 điểm) + Mẹ - gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt đời (0.5 điểm) Phép tu từ so sánh đoạn thơ đã thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ và lòng biết ơn sâu sắc người mẹ (1.0 điểm) HS ghi điểm tối đa có ý thức trình bày bài làm mình thành đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc, tự nhiên; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm Câu 2: (4.0 điểm) * Yêu cầu: - Về kĩ năng: - HS nắm kĩ làm văn miêu tả cảnh vật: Xác định đúng đối tượng miêu tả; quan sát , lựa chon hình ảnh tiêu biểu; trình bày theo trình tự hợp lí - HS có kĩ vận dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa miêu tả cảnh vật để tăng sức gợi hình, gợi cảm, thể tình cảm người trước cảnh vật - Về kiến thức: HS tập trung miêu tả cảnh vật cụ thể: cảnh chiều hè trên cánh đồng quê em với quan sát và cảm nhận riêng thân HS ghi điểm tối đa có ý thức trình bày bài làm mình thành đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các yêu cầu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm Câu 3: (14.0 điểm) (10) * Yêu cầu: - Yêu cầu kĩ năng: - HS xác định đây là bài văn kể chuyện tưởng tượng; HS phải thể sáng tạo mình kể qua việc chọn ngôi kể, xếp các tình tiết, ngôn ngữ đối thoại tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh, hấp dẫn - Trong lời kể, khóm tre phải nói mình và anh bạn trâu đã gắn bó với người và đất nước Việt Nam lĩnh vực nào - Bài văn tự có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc, các việc diễn theo đúng trình tự; không sai sót lỗi chính tả và lỗi diễn đạt - Yêu cầu kiến thức: HS có thể kể theo trình tự các ý sau: a- Mở bài: (2.0 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ anh bạn trâu và khóm tre b- Thân bài: (10.0 điểm) - Khóm tre tự giới thiệu mình, sống và công việc mình: Sinh trên đất nước Việt Nam; đâu tre có mặt; gắn bó với người từ lúc lọt lòng lúc mất; thủy chung với người lúc hoạn nạn, khó khăn lúc bình, nhàn hạ; tre có mặt công giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết và là hình ảnh người Việt Nam (5.0 điểm) - Con trâu tự giới thiệu mình, sống và công việc mình: Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam; là người bạn thân thiết người nông dân; có mặt công giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết và giúp đỡ nhiều cho người nông dân công việc đồng áng (5.0 điểm) * Lưu ý: Trong quá trình kể, bài văn sinh động hấp dẫn, tránh đơn điệu nên dùng hình thức đối thoại Khi kể, không nên để nhân vật.nói mình c- Kết bài: (2.0 điểm) - Cảm nghĩ chung khóm tre và anh bạn trâu người và quê hương Việt Nam (thân thiện, nghĩa tình ); tự hào là biểu tượng người và đất nước Việt Nam - Nguyện sống đời thủy chung, cống hiến hết mình cho người và xứ sở yêu quý này Trên đây là định hướng, quá trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh cho chính xác, hợp lý GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm (11) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Cho đoạn thơ: Việt Nam đất nước ta ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều a Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai? b Chỉ các từ láy có đoạn thơ c Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây ấn tượng em ? Vì ? (Trình bày thành đoạn văn bài văn hoàn chỉnh, không gạch đầu hàng) Câu 2: (2.0 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các câu sau: a Sau mưa xuân, màu xanh non ngào, thơm mát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi b Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao Câu 3: ( 14,0 điểm) Mai lớn khôn Chim không còn biết nói Gió còn biết thổi Cây còn là cây Đại bàng chẳng đây Đậu trên cây khế ( Sang năm lên bảy - Vũ Đình Minh- Tiếng Việt 5, tập 2, trang 149) Hãy tưởng tượng và kể lại gặp gỡ, trò chuyện em với nhân vật (người anh, người em, đại bàng…) truyện cổ tích Cây khế để giã từ thời ấu thơ bước vào thời lớn khôn - Hết - (12) PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN Trường PTDT BT THCS Na Mèo HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu 1: (4 điểm) a Đoạn thơ trên trích từ bài thơ Việt Nam thân yêu Tác giả bài thơ đó là Nguyễn Đình Thi.( Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) b Các từ láy có đoạn thơ là Mênh mông; dập dờn ( Mỗi từ đúng cho 0,25 điểm) c Yêu cầu kiến thức: - Chỉ hình ảnh đẹp Mênh mông biển lúa…; Cánh cò bay lả…; Mây mờ che đỉnh Trường Sơn… - Chỉ lí vì đó lại là hình ảnh em cho là ấn tượng qua việc đánh giá, khen, chê… Yêu cầu kĩ năng: - Biết trình bày khả cảm thụ hình ảnh thơ- mở rộng là cảm thụ thơqua vài đoạn văn bài văn - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Cách cho điểm: - Đảm bảo yêu cầu kiến thức và kĩ năng: điểm - Đảm bảo ½ yêu cầu kiến thức và kĩ năng: điểm - Sa vào viết chung chung, ghi lại khổ thơ : 0,5 điểm Câu 2: ( 2.0 điểm) Xác định đúng trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu cho 1.0 điểm ( xác định đúng thành phần câu cho 0.25 điểm ) a Sau mưa xuân, màu xanh non ngào, thơm mát // trải TN CN VN mênh mông trên khắp các sườn đồi b Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay// có thể với lên TN CN VN hái trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao VN Câu 3: ( 14.0 điểm) Yêu cầu kiến thức: (13) - Hiểu đúng yêu cầu đề trên sở bài thơ Sang năm lên bảy Vũ Đình Minh: Có nhiều điều có tuổi ấu thơ – nơi mà giới người lớn không có được: Chim biết nói; cây biết nghe lời; gió mamg thông điệp yêu thương… - Bài văn thể gặp gỡ và chia tay với nhân vật cổ tích và là chia tay với giới tuổi thơ để bước vào giới người lớn… - Kể gặp gỡ với nhân vật đã chọn, có diễn biến, ý nghĩa… - Thể tư sáng tạo qua việc xây dựng tình huống, tạo lập đối thoại, gây ấn tượng cho người đọc… 2.Yêu cầu kĩ năng: - Biết làm bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe trên sở sáng tạo - Bố cục gọn rõ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Cách cho điểm: - 12 - 14 điểm: Đáp ứng các yêu cầu trên; kết hợp hài hoà nội dung và phương pháp, kiến thức và kĩ - - 11 điểm: Kết hợp hài hoà kiến thức và kĩ song còn thiếu số ý - -10 điểm: Đã chú ý đến các phương diện (Kiến thức, kĩ năng) song còn thiếu nhiều ý triển khai chưa thấu đáo - 7- điểm: Mới đáp ứng nửa yêu cầu còn phiến diện (có kiến thức song chưa đảm bảo kĩ ngược lại) - - điểm: Chưa đáp ứng yêu cầu trên hai phương diện kiến thức và kĩ - điểm: Quá non kém Lưu ý: Đáp án nêu vấn đề có tính định tính không định lượng Giám khảo cần linh động việc định các mức điểm cụ thể, tránh đếm ý cho điểm Giám khảo có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm - Hết (14)