1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 1 tiết Hình 8 (hay)

3 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên : …………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 Môn : hình Điểm Lời phê của cô giáo I .Trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chử cái trước các đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Tứ giác ABCD có AC = BD là : a. Hình thang b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c đều sai Câu 2 : Tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc với BD là : a. Hình chử nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Cả a,b,cđều sai Câu 3 : Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với BD là a. Hình thoi b. Hình Vuông c. Hình chử nhật d. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Hình bình hành ABCD có BD là tia phân giác của B , tứ giác ABCD gọi là : a. Hình chử nhật b. Hình vuông c. Hình thoi d. Cả a,b,c đều sai Câu 5 : Trong hình bình hành : a. Hai đường chéo bằng nhau b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường d. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình bình hành Câu 6 : Trong hình thoi : a. Các góc bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo bằng nhau d. Cả a,b,c đều đúng Câu 7 : Điền chử Đ vào trước các câu trả lời đúng, chử S vào trước các câu trả lời sai  Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành  Hình thang cân có một góc vuông là hình chử nhật  Hình chử nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông  Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông  Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông  Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình chử nhật ì  Hình thang vuông có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành  Hình bình hành có hai đưòng chéo vuông góc là hình nchử nhật  Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành  Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.( 4 điểm) :Cho tứ giác ABCD , gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh : a.Tứ giác EFGH là hình bình hành b. Cho AC = BD . Chứng minh EFGH là hình thoi Câu 2 ( 2 điểm ) : Cho hình bình hành ABCD, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .P là giao điểm của MD và NA , Q là giao điểm của MC và NB . Chứng minh rằng a. Tứ giác MQNP là hình bình hành b. PQ// AB và PQ= 2 AB Kiểm tra Hình học trieu.nx97@gmail.com KIỂM TRA HÌNH HỌC (CHƯƠNG I) Thời gian: 60 phút Phần I (4đ): Câu hỏi nhanh: Câu (1đ) Các phát biểu sau hay sai?  Hình thoi có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình vuông  Hình thoi trường hợp đặc biệt hình vuông  Hình thang cân có góc vuông hình chữ nhật  Hình bình hành có đường chéo đường phân giác góc hình chữ nhật Câu (1đ) Điền từ thiếu vào chỗ trống: a Hình chữ nhật có đường chéo …………………… góc hình vuông b Hình vuông có tất tính chất ………… ………… c Nếu tam giác có ………………… ứng với cạnh cạnh tam giác tam giác vuông d Đường thẳng qua trung điểm ……………………của hình thang song song với…………… qua trung điểm cạnh bên thứ hai Câu (0.5đ) Tìm góc α α , biết =…… Câu (0.5đ) Tính góc hình thoi PQRX biết hình thoi tạo nên cách ghép hai tam giác hình vẽ: µ P = µ Q = µ R = S$ = Kiểm tra Hình học trieu.nx97@gmail.com Câu 5(1đ) Tính: (chỉ cần ghi đáp số) Cho hình chữ nhật GHIJ (như hình vẽ) có chiều rộng a, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Tính: a Tính GO theo a? GO= b Gọi K trung điểm GJ, tính diện tích hình thang GHOK theo a? SGHOK = Phần II (6đ): Tự luận: Bài (1đ) Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng điểm M qua điểm I a) Tứ giác AMCK hình gì? Chứng minh b) Tứ giác AKMB hình gì? Chứng minh Bài (2đ) Cho hình thang cân ABCD với AB>CD, AB // CD Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA a) Tứ giác MNPQ hình gì? b) Cho biết diện tích tứ giác ABCD 30cm2 Tính diện tích tứ giác MNPQ *Cho biết: diện tích hình thoi ½ tích hai đường chéo Bài (3đ) Cho tam giác ABC vuông A có Trên Ax lấy điểm D cho AD = DC a) Tính số đo góc ·BAD , ·DAC ·BAC = 600 Kẻ tia Ax song song với BC b) Chứng minh tứ giác ABCD hình thang cân c) Gọi E trung điểm BC Chứng minh tứ giác ADEB hình thoi -Hết- Kiểm tra Hình học trieu.nx97@gmail.com Họ và tên: kiêm tra một tiết lớp: hình học 8 điểm Lời phê của cô giáo: Bài 1:Điền dấu Xvào ô thích hợp: Câu Nội dung đúng sai 1 Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau 2 Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi 3 đờng tròn có vô số tâm đối xứng 4 Tứ giác có hai đờng chéo vuông góc là hình thoi 5 Hình thoi có một góc vuông là hình vuông 6 Tam giác đều có một trục đối xứng Bài 2:vẽ hình thang cân ABCD(AB//CD),đờng trung bình MN cua hình thang cân.Gọi E và F lần lợt là trung điểm của AB và CD.Xác định điểm đối xứng của các điểm A,N,C qua E F. . Bài 3 : Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC a/ Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ? b/ Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM . Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao ? c/ Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? Là hình thoi ? Vẽ hình minh họa cho từng trờng hợp . . . Họ và tên: kiêm tra một tiết lớp: hình học 8 điểm Lời phê của cô giáo: Bài 1:Điền dấu Xvào ô thích hợp: Câu Nội dung đúng sai 1 Hình vuông vừa là thang cân vừa là hình thoi 2 Hình thoi là một hình thang cân 3 Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 4 Tứ giác có hai đờng chéo vuông góc là hình thoi 5 Trong hình chữ nhật giao điểm 2 đờng chéo cách đều 4 đỉnh của hình 6 Tam giác đều có một tâm đối xứng Bài 2:vẽ hình thang cân ABCD(AB//CD),đờng trung bình MN cua hình thang cân.Gọi E và F lần lợt là trung điểm của AB và CD.Xác định điểm đối xứng của các điểm A,N,C qua E F. . Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A , đờng trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AC , K là điểm đối xứng với M qua I a/ Tứ giác AMCK là Trường THCS Kim Hoa BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp ……………… Thời gian làm bài : 45’ Họ và tên :………………………. Môn HÌNH HỌC 8 Điểm Nhận xét của giáo viên Nhận xét của phụ huynh Đề bài . Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Một tứ giác có nhiều nhất : A: 4 góc nhọn B: 3 góc nhọn C: 2 góc nhọn D: 1 góc nhọn 2 .Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là : A :Hình chữ nhật B: Hình bình hành C: Hình vuông D: hình thoi 3. Biết cạnh của hình vuông là 4 cm đường chéo của hình vuông đó là : A : 8 cm B: 8 cm C: 32 cm D: 32 cm 4. Trong tất cả các tứ giác đã học .Hình có 4 trục đối xứng là A : Hình thang cân B: Hình vuông C: Hình chữ nhật D: Hình thoi Câu 2 : Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD là hình gì? Tính số đo các góc  ; ; ˆ B C ˆ ; D ˆ của tứ giác. Câu 3: Cho ∆ ABC cân tại A .Đường trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm của AC . K là điểm đối xứng với M qua I. a)Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c) Tìm điều kiện của ∆ ABC để tứ giác AMCK là hình vuông Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… A AA B C D O30 0 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trờng THCS Cần Kiệm Họ và tên: Lớp: 9 Kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học Điểm Lời phê của thầy cô Đề 1 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Số góc nội tiếp có đỉnh C trong đờng tròn tâm O là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2: Khẳng định Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và A. Số đo của cung nhỏ C. Số đo của 1 2 cung nhỏ B. Số đo cung nhỏ D. Số đo 1 2 cung nhỏ Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ ( ) - Số đo của góc có đỉnh ở trong đờng tròn bằng số đo hai cung bị chắn. - Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn bằng số đo hai cung bị chắn. - Trong một đờng tròn số đo của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì Phần II. Tự luận Bài 1: Trong hình vẽ bên ta có đờng tròn tâm O đờng kính AB = 3cm; AOC = 120 0 a) Tính diện tích đờng tròn (O) b) Tính độ dài cung BmD. c) Tính diện tích quạt OBmD Bài 2: Từ một điểm A ở ngoài đờng tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đờng tròn đó. Gọi I là trung điểm của dây MN. a) Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đờng tròn. b) Nếu AB = OB thì tứ giác ABOB là hình gì ? Tại sao ? A E D C B D A C B m O O Trờng THCS Cần Kiệm Họ và tên: Lớp: 9 Kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học Điểm Lời phê của thầy cô Đề 2 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng A. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau. B. Tứ giác có 4 đỉnh nằm trong đờng tròn. C. Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 180 0 D. Tứ giác có 3 đỉnh nằm trong và một đỉnh nằm ngoài đờng tròn. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ ( ) - Trong một đờng tròn góc nối tiếp chắn nửa đờng tròn là và ngợc lại góc vuông nội tiếp thì chắn - Với hai cung nhỏ trong một đờng tròn, hai cung bằng nhau căng và ngợc lại. Câu 3: Cho hình vẽ bên biết góc MBN = 55 0 Hãy điền độ lớn của các góc sau: góc NMt = góc MON = phơng án chọn: 100 0 , 120 0 , 110 0 , 55 0 Phần II. Tự luận Bài 1: Trong hình vẽ bên ta có đờng tròn tâm O đờng kính AB = 3cm; góc AOC = 120 0 a) Tính diện tích đờng tròn (O) b) Tính độ dài cung BmD. c) Tính diện tích quạt OBmD Bài 2: Từ một điểm A ở ngoài đờng tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đờng tròn đó. Gọi I là trung điểm của dây MN. a) Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đờng tròn. b) Nếu AB = OB thì tứ giác ABOB là hình gì ? Tại sao ? O B NM t 55 0 D A C B m O ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( CHƯƠNG 3) hình học A MỤC TIÊU - Giúp HS khắc sâu kiến thức chương Vận dụng tốt định lí để giải toán - Rèn luyện tính xác, khoa học - Vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế B MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN Đoạn thẳng tỉ lệ (0.5 đ) Định lí Talet (0.5 đ) Tính chất đường phân giác (0.5 đ) Tam giác đồng dạng (2 đ) (0.5 đ) Tổng Tổng TL C ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM AB = CD = cm Độ dài AB : Câu 1: Cho biết CD A) cm B) cm C) cm D) cm Câu 2: Tỉ số k hai tam giác đồng dạng k = 2/3 Cho biết diện tích tam giác thứ S = 20cm2 Diện tích tam giác thứ hai : A) 49 cm2 B) 46 cm2 C) 45 cm2 D) 50 cm2 Câu 3: ∆A’B’C’ gọi đồng dạng với ∆ABC 6,8 A ' B ' A 'C ' B 'C ' µ = µ ' ; B = B' ; C = C' µ µ µ µ = = A) A A B) AB AC BC A ' B ' B 'C ' A 'C ' = = C) D) Cả hai câu A B AC BC AB Câu Cho ∆ABC, AM phân giác hình vẽ Độ dài đoạn thẳng MB : A) 1,7 B) 2,8 C) 3,8 D) 5,1 Câu Bóng cột điện có chiều dài m, thời điểm bóng cọc sắt 1,2 m , biết chiều cao cọc sắt 0,8 m Vậy, chiều cao cột điện : A) m B) 10 m C) 12 m D) 16 m Câu Xem hình vẽ bên, biết DE // BC, AB = 40 cm, AC = 50 cm, BC = 24 cm, AD = 18 cm, x = AE , y = DE Giá trị x, y A) x = 22,5 cm, y = 10,8 cm C) x = 20,5 cm , y = 10,5 cm B) x = 20 cm , y = 10 cm D) x = 19,5 cm , 10, 25 cm Câu Các khẳng định sau hay sai : Nội dung khẳng định a) Hai tam giác đồng dạng với y x Đúng Sai b) Có tam giác vuông, tam giác thứ có góc nhọn 560 , tam giác thứ hai có góc nhọn 340 Hai tam giác vuông có đồng dạng với II TỰ LUẬN Bài Cho tam giác ABC A’B’C’ có µ = µ ' , B = B ' , AB = 10 cm, BC = 14 cm, A’B’ = 20 cm, A’C’ A A µ µ = 16 cm a) Tính độ dài cạnh lại tam giác b) Tính tỉ số chu vi tam giác c) Tính tỉ số diện tích tam giác Bài Cho ∆ABC, AB = 10 dm, AC = 12 dm, BC = 16 dm Trên cạnh AB lấy điểm M cho AM = dm, cạnh AC lấy điểm N cho CN = 7,2 dm D ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm : – b ; – c ; – d ; – d ; – c ; – a ; – II Tự luận a) Chứng minh ∆ABC ∆A’B’C’ Tìm AC = cm , B’C’ = 28 cm S b) Tỉ số chu vi k = 0,5 S ABC = c) Tỉ số diện tích ( 0.75 đ ) S A ' B 'C ' 2.a Tứ giác BMNC hình thang Chứng minh MN // BC B Tính chu vi ( đ ) E THỐNG KÊ (2đ) Lớp: Họ tên: KIỂM TRA TIẾT ( THÁNG 3) HÌNH HỌC ( ĐỀ ) ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM AB = CD = cm Độ dài AB : Câu 1: Cho biết CD A) cm B) cm C) cm D) cm Câu 2: Tỉ số k hai tam giác đồng dạng k = 2/3 Cho biết diện tích tam giác thứ S = 20cm2 Diện tích tam giác thứ hai : A) 49 cm2 B) 46 cm2 C) 45 cm2 D) 50 cm2 Câu 3: ∆A’B’C’ gọi đồng dạng với ∆ABC 6,8 A ' B ' A 'C ' B 'C ' µ = µ ' ; B = B' ; C = C' µ µ µ µ = = A) A A B) AB AC BC A ' B ' B 'C ' A 'C ' = = C) D) Cả hai câu A B AC BC AB Câu Cho ∆ABC, AM phân giác hình vẽ Độ dài đoạn thẳng MB : A) 1,7 B) 2,8 C) 3,8 D) 5,1 Câu Bóng cột điện có chiều dài m, thời điểm bóng cọc sắt 1,2 m , biết chiều cao cọc sắt 0,8 m Vậy, chiều cao cột điện : A) m B) 10 m C) 12 m D) 16 m Câu Xem hình vẽ bên, biết DE // BC, AB = 40 cm, AC = 50 cm, BC = 24 cm, AD = 18 cm, x = AE , y = DE Giá trị x, y y A) x = 22,5 cm, y = 10,8 cm B) x = 20 cm , y = 10 cm C) x = 20,5 cm , y = 10,5 cm D) x = 19,5 cm , y = 10, 25 cm x Câu Các khẳng định sau hay sai : Nội dung khẳng định Đúng Sai a) Hai tam giác đồng dạng với b) Có tam giác vuông, tam giác thứ có góc nhọn 560 , tam giác thứ hai có góc nhọn 340 Hai tam giác vuông có đồng dạng với II TỰ LUẬN Bài Cho tam giác ABC A’B’C’ có µ = µ ' , B = B ' , AB = 10 cm, BC = 14 cm, A’B’ = 20 cm, A A µ µ A’C’ = 16 cm a) Tính độ dài cạnh lại tam giác b) Tính tỉ số chu vi tam giác c) Tính tỉ số diện tích tam giác Bài Cho ∆ABC, AB = 10 dm, AC = 12 dm, BC = 16 dm Trên cạnh AB lấy điểm M cho AM = dm, cạnh AC lấy điểm N cho CN = 7,2 dm a) Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao? b) Tính chu vi tứ giác BMNC Lớp: Họ tên: KIỂM TRA TIẾT ( THÁNG 3) HÌNH HỌC ( ĐỀ ) ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM Câu1: ∆A’B’C’ gọi đồng dạng với ∆ABC A ' B ' B 'C ' A 'C ' µ µ = = A) B) µ = µ ' ; B = B ' ; C = C ' A A µ µ AC BC AB A ' B ' A 'C ' B 'C ' = = C) D) Cả hai câu B C AB AC BC Câu Bóng cột điện có chiều dài m, thời điểm bóng cọc sắt 1,2 m , biết .. .Kiểm tra Hình học trieu.nx97@gmail.com Câu 5 (1 ) Tính: (chỉ cần ghi đáp số) Cho hình chữ nhật GHIJ (như hình vẽ) có chiều rộng a, chiều dài gấp rưỡi... tia Ax song song với BC b) Chứng minh tứ giác ABCD hình thang cân c) Gọi E trung điểm BC Chứng minh tứ giác ADEB hình thoi -Hết- Kiểm tra Hình học trieu.nx97@gmail.com ... gì? Chứng minh b) Tứ giác AKMB hình gì? Chứng minh Bài (2đ) Cho hình thang cân ABCD với AB>CD, AB // CD Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA a) Tứ giác MNPQ hình gì? b) Cho biết diện tích

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w