1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ VĂN 8 (2017)

4 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,07 KB

Nội dung

ĐỀ VĂN 8 (2017) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề: CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN A.Lí do chọn đề tài: Trong bất kì thời đại nào con người cũng được xem là nhân tố hàng đầu quyết đònh tất cả các vấn đề xã hội,cho nên đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước là một yêu cầu rất cần thiết cho một quốc gia. Đặt biệt trong xu thế đổi mới dạy học,nhiệm vụ của giáo viên không chỉ giúp học sinh hiểu tri thức mà còn phải giáo dục cho học sinh rèn luyện thói quen đạo đức trong giao tiếp.Vì vậy giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu các mối quan hệ,đạo đức trong cuộc sống có liên quan đến bài học.Cho nên tùy từng bài,từng chủ đề mà giáo viên có thể lựa chọn các hình thức dạy học thích hợp đặc biệt là ở môn Ngữ văn. B.Nội dung: Hình thức dạy học ở các môn nói chung,môn Ngữ văn nói riêng là các kiểu tổ chức dạy học lấy học sinh làm trọng tâm.Trong đó thể hiện cách thức làm việc của giáo viên và học sinh nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất của việc truyền thụ tri thức,thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục.Sau đây tôi xin nêu ra ba hình thức dạy học môn Ngữ văn: - Hình thức lên lớp (Kiểm tra bài cũ,giảng bài mới ). - Hình thức thảo luận ( Câu hỏi ). - Hình thức luyện tập ( Bài tập,chương trình đòa phương,lập dàn ý ). I/ Hình thức lên lớp: 1. Vò trí của hình thức lên lớp: Là hình thức tổ chức cơ bản,những bài học môn Ngữ văn chủ yếu được thực hiện trên lớp dưới sự chỉ dẫn của giáo viên. Lên lớp là hình thức dạy học lý thuyết,trong đó giáo viên dùng lời nói và các thao tác nghiệp vụ để truyền thụ tri thức,rèn luyện kó năng tiếp nhận cho học sinh và học sinh lónh hội một cách tự giác sáng tạo. 2. Đặc điểm của loại hình lên lớp: Đây là hoạt động được tiến hành chung cho một tập thể có cùng quá trình nhận thức,vận dụng và rèn luyện kó năng giao tiếp. Trên lớp việc giảng dạy học tập tuân theo một thời khóa biểu nhất đònh.Trong đó giáo viên tổ chức mọi hoạt động dạy và học theo nội dung phương pháp, phương tiện dạy học của mình. 1 Loại hình này chỉ có tác dụng cao khi mà cả giáo viên và học sinh đều hoạt động một cách tích cực. 3. Ưu, nhược điểm của loại hình lên lớp. a. ưu điểm. - Cùng một thời gian, giáo viên có thể hướng dẩn một tập thể học sinh học tập có hệ thống trọng tâm , trọng điểm, truyền thụ được tri thức cơ bản. Trong giờ giảng giáo viên có thể thực hiện những yếu tố cơ bản của quá trình dạy học bộ môn như: mục tiêu, chuẩn bò, tiến trình dạy học, giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỹ năng. - Hình thức lên lớp còn có tác dụng giáo dục học sinh về đạo đức, quan hệ tốt với mọi người để học sinh có điều kiện trở thành một người tốt. b: Nhược điểm. - Thời gian lên lớp ngắn nên giáo viên chỉ truyền thụ những kiến thức cơ bản nhất, ít có điều kiện mở rộng phân tích sâu. - Với thời gian qui đònh, giáo viên không thể chú ý đến toàn bộ hoặc đặc điểm riêng của từng loại học sinh. 4. các loại bài lên lớp: a. Loại bài truyền thụ tri rhức mới. - Đối với những loại bài này, yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kỉ nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, nắm chắc trình độ học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp. - những bước thực hiện loại bài này. + Ôân lại kiến thức cũ( kiểm tra bài cũ). + Học kiến thức mới. + Tổng kết (luyện tập). - Tùy từng bài mà giáo viên có thể kết hợp sinh động các yếu tố, nhằm làm cho bài giảng đạt chất lượng cao. b. Loại bài củng cố, hoàn thiện tri thức rèn luyện kỹ năng. -Ngữ văn là môn có liên hệ chặt chẽ đến đời sống, nó còn có tính giáo dục. Cho ne6ngiáo viên không chỉ hệ thống háo tri thức đã truyền thụ mà cần đặt ra những tiền đề tri thức mới để kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh. c. Loại hình kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra giáo viên có thể đánh giá trình độ, sự vận dụng tri thức của học sinh vào bài làm. Qua đó giáo viên có thể rút kinh nghiệm điều chỉnh việc dạy của mình. Bài kiểm tra có tính chất đònh kỳ thường là kiểm tra viết , khi trả bài giáo viên cần nhận xét kỹ, chính xác chỗ sai để học sinh sửa chữa Trng :THCS Lp :8 H v tờn: KIM TRA NG VN LP Thi gian: 45 phỳt Câu 1: (3 im) Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng, tác dụng nh vi ni dung ý ngha hai câu thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang (Tế Hanh) Câu 2: (7 im ) Cảm nhận em hai câu thơ sau bng on khong 10 cõu: Vẫn hào kiệt, phong lu Chạy mỏi chân tù ( Phan Bội Châu) Trng :THCS Lp :8 H v tờn: KIM TRA TING VIT LP Thi gian: 45 phỳt Cõu 1: (5,0 im) Cho on vn: Mt lóo t nhiờn co rỳm li Nhng vt nhn xụ li vi nhau, ộp cho nc mt chy Cỏi u lóo ngoo v mt bờn v cỏi ming múm mộm ca lóo mu nh nớt Lóo hu hu khúc (Trớch Lóo Hc, Nam Cao) a Tỡm cỏc t cựng nột ngha ch b phn c th ngi v lp s trng t vng cho cỏc t ú theo cp khỏi quỏt ca t b Ch rừ t tng hỡnh, t tng v phõn tớch giỏ tr biu hin (tỏc dng) ca cỏc t tng hỡnh, tng on ú Cõu 3: (5,0 im ) Bng mt on khong t n 10 dũng, em hóy nờu cm ngh ca em v tõm trng ca lóo Hc qua on trớch trờn cú s dng t tng hỡnh, t tng thanh? Trng :THCS Lp :8 H v tờn: KIM TRA TING VIT LP Thi gian: 45 phỳt Cõu 1: 1im Cỏc ý sau ỳng hay sai: T tng hình gợi tả hỡnh nh dáng vẻ hoạt động trạng thái ngời Từ tợng gợi tả âm tự nhiên , ngời Cõu 2: im Tỡm t tng hỡnh, t tng thanh, t cõu vi mi t ú: soàn soạt, hả, hì hì, hô hố, hơ hớ, bịch, bốp,lũ dò, khật khỡng,ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, rón rén, lẻo khẻo,chỏng quèo Cõu 3: 4im Tỡm cỏc t tng hỡnh nhng cõu sau v nờu ý ngha ca mi t? a) Lom khom dới núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà b) Dc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời c) Thân gầy guộc mong manh Mà nên lũy nên thành tre d) Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nớc chập chờn cá nhảy Làm văn Đề 1:CMR ba bài thơ: Nhớ rừng(Thế Lữ), Khi con tu hú(Tố Hữu), Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) cùng bộc lộ một chủ đề: Niềm khao khát cuộc sống tự do mãnh liệt của con ngời. Dàn bài 1.Mở bài: Nhà văn, nhà thơ khi cầm bút sáng tác là gửi gắm vào tác phẩm tâm t, tình cảm của mình. Vì thế khi đọc tác phẩm văn học ta thấy hiện lên chân dung tâm hồn ngời viết. Mỗi tác phẩm là một thế giới tâm hồn, tình cảm riêng. Nhng đọc Nhớ rừng (Thế Lữ), Khi con tu hú (Tố Hữu) và Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) ta cùng bắt gặp một niềm khao khát cuộc sống tự do mãnh liệt của con ngời. 2.Thân bài: 2.1. Niềm khao khát cuộc sống tự do mãnh liệt vừa đợc thể hiện trực tiếp vừa đợc thể hiện gián tiếp trong mỗi tác phẩm. - Với Nhớ rừng của Thế Lữ khát vọng cuộc sống tự do ấy bày tỏ kín đáo mà mạnh mẽ qua tâm trạng con hổ nhớ rừng. Con hổ đang nằm trong cũi sắt vờn bách thú. Nó vô cùng cay đắng và căm uất: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua đó là nỗi uất hận của hùm thiêng khi đã sa cơ phải chịu nhục nhằn, tù hãm, phải sống trong cảnh tầm thờng,giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng Dải nớc đen giả suối chẳng thông dòng Len dới nách những mô gò thấp kém Cảnh vờn bách thú tù túng đó phải chăng là cái thực tại xã hội đơng thời đợc nhà thơ cảm nhận? Không thế sao bài thơ gây ấn tợng mạnh với độc giả đơng thời đến thế ! Và Thế Lữ đâu hoài công nói về một con hổ. Con hổ sống trong cảnh giam cầm tù hãm đó nhớ tiếc đến đau đớn cả một thời oanh liệt đã qua: Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ Thủa tung hoành hống hách những ngày xa Những ngày xa là cả một quá khứ huy hoàng. Hổ sống tự do giữa giang sơn của mình với những gì lớn lao, phi thờng, mãnh liệt và dữ dội, hoang vu: gió goà ngàn, nguồn hét núi, vờn bang âm thầm lá gai cỏ sắc. Trong quá khứ đã qua ấy, nó đợc tự do tận hỡng cảnh sống khi thì thơ mộng: những đêm vàng bên bờ suối đứng say mồi uống ánh trăng tan, khi thì rộn rã , tng bừng bình minh cây xanh nắng gội, tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng, khi thì mãnh liệt và dữ dội: những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn, những chiều lênh láng máu sau rừng. Nhng tất cả đã qua, đã không còn: Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu! Tiếng than đầy u uất, đầy đau đớn có phải chăng chỉ là của con hổ? Không! Nó chính là nỗi đau và tâm trạng hoài vọng của Thế Lữ, của những ngời yêu nớc đơng thời. Con hổ càng căm ghét cảnh sống thực tại, càng nhứ tiếc da diết quá khứ thì càng khat khao trở lại rừng xa: Ta đơng theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất đợc gần ngơi Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Khát vọng trở lại rừng xa của con hổ cũng là kháy vọng về cuộc sống tự do của cả một lớp ngời, của cả một dân tọc trong những năm tháng nô lệ. - Còn với bài thơ Khi con tu hú(Tố Hữu) khát vọng tự do đợc bày tỏ một cách trực tiếp với ý chí bất khuất: Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Giữa chốn ngục tù của thực dân, ngời chiến sĩ cộng sản bỗng bắt gặp tiếng chim tu hú gọi bầy. Theo tiếng chim là cả một không gian hè với tiếng ve ngân trong v- ờn, với sân đầy bắp vàng, với bầu trời xanh cao rộng. Đặc biệt là hình ảnh đôi con diều sáo lộn nhào từng không thật tự do, thật thoải mái với khát vọng tung hoành. Nó đối lập hoàn toàn với cảnh tù ngục. Vì vậy mà ngời chiến sĩ uất hận, sôi sục: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu Lòng uất hận dâng trào muốn phá tung chốn ngục tù chật chội, ngột ngạt để trở về cuộc sống tự do. Mùa hè đến với bao âm thanh dậy trong lòng, thôi thúc, giục giã ngời chiến sĩ cách mạng không cam chịu cảnh tù đày mà hãy đập tan phòng xà lim chật chội. Tiếng chim tu hú vừa gợi nhớ vừa thúc giục đến với tự do. Vì thế Khi con tu hú không chỉ tái hiện cảnh tù đày mà còn là bày tỏ lòng yêu đời, khát vọng tự do, muốn tung phá, giải phóng của nhà thơ. - Đến với Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) ta bất chợt chùng lòng bởi vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ thi sĩ. Cũng ở trong cảnh tù ngục mà ngục tù không giam Trường THCS Lê Quý Đôn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (07 - 08) Họ và Tên: Môn : Văn 8 Lớp: 8A (Thời gian: 30’) (Đề số : 01) PHẦN TRẮC NGHIỆM: Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Những tình huống nào trong các tình huống sau cần phải viết văn bản tường trình: A. Lớp em cần thay tấm bảng đen bò hỏng. B. Phòng học lớp em không đủ ánh sáng. C. Hôm nay em đã bỏ giờ học Thể dục. D. Hai bạn đánh nhau trong giờ ra chơi. Câu 2. Có mấy cách viết đoạn văn trình bày luận điểm vừa học: A. Năm B. Ba C. Hai D. Bốn Câu 3. Giọng điệu chính của kẻ "Sa cơ" trong văn bản "Nhớ rừng"của Thế Lữ là: A. Giọng buồn thê lương. B. Giọng than thở triền miên. C. Giọng cầu xin thảm thiết. D. Giọng bực tức, tha thiết, kiêu hùng Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng về một văn bản nghò luận? A. Có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh. B. Không thể có yếu tố miêu tả hay biểu cảm. C. Không thể có yếu tố tự sự hay thuyết minh. D. Chỉ có yếu tố tự sự, thuyết minh. Câu 5. Văn bản thuyết minh có tính chất gì khác so với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận A. Tri thức được trình bày thông qua các luận điểm. B. Tri thức được lập luận chặt chẽ,lời lẽ đanh thép. C. Tri thức được trình bày thông qua các luận cứ D. Tri thức mang tính khách quan, xác thực, đáng tin cậy. Câu 6. Tác giả văn bản "Đi bộ ngao du"là ai? A. An-phông-xơ Đô-đê B. Ai-ma-tôp C. Pu-skin D. Ru-xô Câu 7. Nội dung tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là: A. Yên dân, trừ bạo ngược. B. Giết tươi Ô Mã. C. Bắt sống Toa Đô. D. Xây dựng nền văn hiến. Câu 8. Văn bản "Giuốc-đanh mặc lễ phục"gồm mấy lớp kòch: A. Một B. Hai C. Bốn D. Ba Câu 9. Trong giao tiếp, để giữ lòch sự, người tham gia hội thoại cần phải làm gì? A. Cần suy nghó trước khi nói B. Cần im lặng. C. Cần tỏ thái độ vui vẻ, niềm nở. D. Tránh nói tranh lượt lời. Câu 10. Chiếu là thể văn dùng để làm gì? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của Vua. B. Dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi chiến đấu. C. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp lớn. D. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc. 11. Câu văn:"ng giáo hút trước đi"(Trích"Lão Hạc"-Nam Cao) thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói: A. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Câu trần thuật Câu 12. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tác phẩm "Nhật lí trong tù" của Hồ Chí Minh? A. Là một nhật kí. B. Là một tập hồi kí. C. Là một tập thơ. D. Là một nhật kí bằng thơ. Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 04. ; - - - 07. ; - - - 10. ; - - - 02. - - = - 05. - - - ~ 08. - / - - 11. - / - - 03. - - - ~ 06. - - - ~ 09. - - - ~ 12. - - - ~ Trường THCS Lê Quý Đôn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (07 - 08) Họ và Tên: Môn : Văn 8 Lớp: 8A (Thời gian: 30’) (Đề số : 02) PHẦN TRẮC NGHIỆM: Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Tác giả văn bản "Đi bộ ngao du"là ai? A. Ru-xô B. Ai-ma-tôp C. An-phông-xơ Đô-đê D. Pu-skin Câu 2. Nhận xét nào sau đây là đúng về một văn bản nghò luận? A. Chỉ có yếu tố tự sự, thuyết minh. B. Không thể có yếu tố miêu tả hay biểu cảm. C. Không thể có yếu tố tự sự hay thuyết minh. D. Có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh. Câu 3. Văn bản "Giuốc-đanh mặc lễ phục"gồm mấy lớp kòch: A. Bốn B. Hai C. Một D. Ba Câu 4. Chiếu là thể văn dùng để làm gì? A. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp lớn. B. Dùng để ban bố mệnh lệnh của Vua. C. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc. D. Dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi chiến đấu. Câu 5. Những tình huống nào trong các tình huống sau cần phải viết văn bản tường trình: A. Lớp em cần thay tấm bảng đen bò hỏng. B. Phòng học lớp em không đủ ánh sáng. C. Hai bạn đánh Đề KT A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: Gọi tên ngời và sự vật là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ tôi để xng hô trong trờng hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai ngời lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ đến trong câu Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu. có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thờng; D. Đánh giá năng lực một ngời. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. 2. Đề KT: A. TNKQ: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thông qua: A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật. C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính. D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp. Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng là: A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lơng tâm. B. Ca ngợi tinh thần đoàn kết. C. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con ngời. D. Lên án tội ác bọn thống trị. Câu 3: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là con ngời: A. Hiền từ, nhân hậu, thơng cháu; B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở, mu mô. Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong Đánh nhau với cối xay gió ( trích Đôn Ky-hô-tê của Xéc-văng- tét) là: A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. B. Hành động của những con ngời thông thái. C. Hành động chín chắn, tỉnh táo. D. Hành động mù quáng, nực cời, điên rồ. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có đợc nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị và tiến bộ của tác phẩm. 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong truyệnTôi đi học Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. A B 1 1. Khi cùng mẹ đi trên đờng 2. Khi nhìn thấy trờng Mỹ Lý 3. Khi dời mẹ vào trờng. 4. Khi ngồi trong lớp. a.Bỡ ngỡ và háo hức trớc những thứ mới lạ trong lớp. b. Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trờng đẹp, mới lạ. d. Thèm muốn đợc nh các bạn và muốn thử sức mình. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Viết văn bản tóm tắt đoạn trích truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen trong khoảng bảy đến mời câu văn. Câu 2: (5đ) Nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao có những phẩm chất nào đẹp ? Em hểu nh thế nào về tình cảm của lão với con trai ? Trình bày suy nghĩ về tình cảm đó thành một hoặc hai đoạn văn. Bài KT học kỳ I Tiết 67, 68 Kiểm tra tổng hợp HK I Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu nhận định đúng nhất trong các câu sau đây. Câu 1: Tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng đợc viết bằng thể loại: A. Hồi ký; B. Nhật ký; C. Bút ký; D. Phóng sự. Câu 2: Tập hợp từ ngữ đợc gọi là Trờng từ vựng khi các từ trong tập hợp đó: A. Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính; C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau. Câu 3: Một đoạn văn nói chung, đoạn văn Tự sự nói riêng có thể đợc trình bày nội dung theo cách: A. Diễn dịch; B. Quy nạp; C. Song hành: D. Các cách đó và nhiều cách khác. Câu 4: Câu thơ: Những kẻ vá trời khi lỡ bớc, Gian nan chi kể việc con con. trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh dùng nhệ thuật gì là chính ? Diễn tả nội dung gì ? A. Dùng nhân hoá để thể hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của ngời tù. B. Dùng khoa HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER THPT TRẦN NGUYÊN HÃN - HẢI PHÒNG LẦN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Họ tên thí sinh: Số Báo Danh: ĐỀ SỐ 46/80 I ĐỌC HIỂU: 3,0 điểm “… Để hiểu rõ quan niệm bà mẹ Pháp tương lai cái, xin dẫn ví dụ khác từ bà mẹ có ba người học phổ thong: "Không biết trước tương lai, mong đợi trước tiên cháu có việc làm mà cháu thích Tôi không muốn cháu phải học thật nhiều, mà cháu không thích thú học hành Nếu có cháu thích làm thợ nề làm thợ nề Điều quan trọng chúng hạnh phúc với công việc chúng Tôi không thúc đẩy chúng học nhiều điều không phù hợp với cháu, không nên làm Quan trọng có công việc để kiếm sống, không nói với cháu dứt khoát phải làm bác sĩ Các bậc cha mẹ muốn trọn vẹn, thập toàn, không, "nhân vô thập toàn" mà." - chị nói Nhiều bà mẹ Pháp cho biết mục tiêu ưu tiên họ giáo dục trưởng thành, phát triển mặt, khả tự lập để bước vào đời, để sống sống người biết sống với người khác xã hội nhiều khác biệt, họ không ép theo đuổi hình mẫu theo hình dung họ điều không phù hợp với Với họ, quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc Chuyện học hành cấp cần thiết điều tăng thêm lựa chọn nghề nghiệp cho sau, nhiều đường sống, không định cho tương lai hạnh phúc con…” (Trích viết Cha mẹ Pháp tự hào điều cái? – Tác giả Nguyễn Khánh Trung- Báo Tuổi trẻ online) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Câu 2: Xác định nội dung văn (0,5 điểm) Câu 3: Theo tác giả viết, mục tiêu quan trọng việc giáo dục gì? Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả không? Vì sao? (1,0 điểm) Câu 4: Từ đoạn trích anh/chị có suy nghĩ vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT? (1,0 điểm) II LÀM VĂN: 7,0 điểm Câu 1: 2,0 điểm Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “…Với họ, quan trọng người cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc…” Câu 2: 5,0 điểm Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò tác phẩm Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) nét độc đáo nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả - HẾT THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT Trang CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt: Nghị luận, tự 0,5 Nếu học sinh nêu hai phương thức biểu đạt 0,25 điểm Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến quan điểm định hướng nghề nghiệp 0,5 mục tiêu giáo dục bà mẹ Pháp Cụ thể trọng tính tự chủ định lựa chọn nghề nghiệp theo lực, sở thích thân, khả tự lập để bước vào đời HS nêu chung chung không cụ thể ½ ý 0,25 điểm Theo tác giả viết trên, mục tiêu quan trọng việc giáo dục 0,50 hình thành tính tự làm chủ sống cho HS nêu quan điểm thân đồng tình hay không giải thích ngắn 0,50 gọn hợp lý Bày tỏ suy nghĩ chân thành, sâu sắc thân, thể suy nghĩ hợp lí, thuyết 1.0 phục vấn đề hướng nghiệp HS trình bày theo hướng: - Tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp học sinh ngồi ghế nhà trường - Các yếu tố cần thiết để định lựa chọn nghề nghiệp (sở thích, lực, điều kiện hoàn cảnh…) - Hiện trạng nhiều học sinh trình học tập chưa có định hướng rõ ràng, dựa dẫm ỷ lại vào gia đình, lựa chọn cách thực dụng chạy theo xu xã hội - Cách để định lựa chọn đắn (nhận thức giá trị thân, tham khảo ý kiến tư vấn người xung quanh, tìm kiếm thông tin thực tê…) LÀM VĂN 7,0 Viết văn bàn luận vấn đề: “…Với họ, quan trọng người 2,0 cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc…” a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT 0,25 Trang nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: “…Với họ, quan trọng người 0,5 cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp tương lai mình, nghề chân tay hay trí óc…” - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động - Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy ...Trng :THCS Lp :8 H v tờn: KIM TRA TING VIT LP Thi gian: 45 phỳt Cõu 1: (5,0 im) Cho on vn: Mt lóo t nhiờn co... ca em v tõm trng ca lóo Hc qua on trớch trờn cú s dng t tng hỡnh, t tng thanh? Trng :THCS Lp :8 H v tờn: KIM TRA TING VIT LP Thi gian: 45 phỳt Cõu 1: 1im Cỏc ý sau ỳng hay sai: T tng hình

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w