15ph sinh7 kì 1 17-18 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMÔN: TIN HỌC - KHỐI LỚP 10I. PHẦN LÝ THUYẾTCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC1. Thế nào là thông tin, dữ liệu? Kể tên các dạng thông tin. Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin, với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó?2. Hệ đếm là gì? Em hãy trình bày các loại hệ đếm đã được học?3. Em hãy nêu nguyên lý mã hóa nhị phân?4. Em hãy nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực?5. Em hãy vẽ và trình bày sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính?6. Hãy trình bày chức năng của từng bộ phận: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.7. Trình bày hiểu biết của em về nguyên lí Phôn Nôi-man.8. Hãy nêu khái niệm về bài toán và thuật toán? Nêu các bước giải bài toán trên máy tính.CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH9. Hệ điều hành là gì? Nêu các chức năng của hệ điều hành?10.Hãy phân biệt các loại hệ điều hành? Cho ví dụ minh họa với mỗi loại.11.Tệp là gì? Nêu các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp?12. Em hãy cho biết quy tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows và MS_DOS? Cho ví dụ minh họa về 3 tên tệp đúng và 3 tên tệp sai trong mỗi loại hệ điều hành.13.Thư mục là gì? Em hãy phân loại thư mục?14.Em hãy trình bày các cách nạp hệ điều hành?15.Có bao nhiêu cách ra khỏi hệ thống máy tính? Các cách đó khác nhau như thế nào?16.Hãy nêu 2 cách đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống?II. PHẦN BÀI TẬPA. Dạng toán về chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm nhị phân, thập phân và hexa1. 1010110111102 = ?161100001000012 = ?162. 101100,012 = ?10111000,112 = ?163. 3AD16 = ?101CB16 = ?104. 6110 = ?27310 = ?25. 12810 = ?1614710 = ?166. 2ED16 = ?24BF16 = ?2B. Dạng toán xác định bài toán và xây dựng thuật toán cho bài toán.1. Xác định bài toán( tìm Input và Output) a. Cho ba cạnh a, b, c của tam giác ABC, tính diện tích S của tam giác đó.b. Cho điểm I(x,y) trên mặt phẳng tọa độ và số thực R. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm I, bán kính Rc. Cho dãy số A gồm N số nguyên a1, a2,…,aN. Hãy sắp xếp các số hạng để dãy số A trở thành dãy số tăng dần.2. Xây dựng thuật toán cho các bài toán sau:a. Tính và hiển thị tổng của các số dương trong dãy số A= {a1, a2,…,aN}b. Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số A= {a1, a2,…,aN}c. Hãy đếm các số âm có trong dãy số A= {a1, a2,…,aN}3. Cho thuật toán của bài toán, yêu cầu vẽ sơ đồ khối.Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và khóa k;Bước 2: i1;Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;Bước 4: ii+1;Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;Bước 6: Quay lại bước 3.C. Dạng toán về thư mục và tệpCho cây thư mục như hình vẽ: C:\a. Viết đường dẫn đầy đủ đến tập tin Tin10.pas và doan.jpgb. Kể tên các thư mục, tên tệp nằm trong thư mục Sach.c. Tìm các tên tệp không hợp lệ trong hệ điều hành MS_DOS.III. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:A. Chế tạo máy tínhB. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin.C. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.D. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.Câu 2. Em hãy cho biết nguyên lý Phôn Nôi-man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây?A. Mã hóa nhị phân, truy cập theo địa chỉB. CPU, bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ raC. Điều kiển bằng chương trình và lưu trữ chương trìnhD. Cả câu A và C đều đúng Tin10.pas Hinh_10.doc Do an.jpgNNLTGiao trinh SachBaitap Tailieu_toan Doan Câu 3. Số 5210 được biểu diễn trong hệ nhị phân là:A. 1110002C. 1011012B. 1101002D. 1100112Câu 4. Số 10010112 được biểu diễn trong hệ thập phân là:A. 75 C. 78B. 69 D. 74Câu 5. Tên tệp nào sau đây là đúng trong hệ điều hành Windows?A. Tom & Jerry.1234 C. Nho_rung/10.pdfB. HoangHacLau*.doc D. Khuc hat chim troi?Câu 6. Tên tệp TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Họ tên: ………………………… Lớp: 7/… KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Sinh học Lớp (Học kỳ I – Tiết 10) ĐỀ ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ A Có chân giả dài B Ăn hồng cầu C Có roi D Không có hại Câu 2: Loài sinh vật ngành ruột khoang sống thành tập đoàn? A Thủy tức B Sứa C Hải quỳ D San hô Câu 3: Đặc điểm cấu tạo thủy tức A Cơ thể đối xứng bên B Cơ thể đối xứng tỏa tròn C Bơi nhanh nước D Thành thể có lớp: Ngoài – Giữa – Trong Câu 4: ĐVNS gây bệnh sốt rét người? A Trùng sốt rét B Trùng giày C Trùng kiết lị D Trùng biến hình Câu 5: Cành san hô dùng để trang trí phận A Thịt san hô B Khung xương đá vôi C Lớp lớp san hô D Vỏ san hô Câu 6: Tế bào gai thủy tức có vai trò A Tham gia vào di chuyển thể B Là quan sinh sản C Tự vệ, công, bắt mồi D Tham gia vào di chuyển sinh sản Câu 7: Trùng biến hình di chuyển nhờ A Co bóp dù B Roi C Chân giả D Lông bơi Câu 8: Trùng roi sinh sản cách A Phân đôi thể theo chiều dọc B Phân đôi thể theo chiều ngang C Tiếp hợp D Phân đôi thể theo chiều B PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(3đ): Trình bày đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh? Câu (3đ) Nêu đặc điểm hình dạng ngoài, di chuyển sinh sản Thủy tức? BÀI LÀM ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh A TRẮC NGHIỆM (4đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu Chọn B D B A B C C A B TỰ LUẬN (6đ) Câu Nội dung Câu Đặc điểm chung động vật vật nguyên sinh: - Cơ thể có kích thước hiển vi - Chỉ tế bào đảm nhiệm chức sống - Phần lớn dị dưỡng - Di chuyển chân giả, lông bơi, roi bơi tiêu giảm - Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi Câu Hình dạng ngoài, di chuyển sinh sản Thủy tức: - Hình dạng ngoài: hình trụ dài, phần có đế bám, phần lỗ miệng, xung quanh có tua miệng Cơ thể đối xứng toả tròn - Di chuyển: Có cách: kiểu sâu đo kiểu lộn đầu - Sinh sản: có cách + SS vô tính cách mọc chồi + SS hữu tính cách hình thành TB sinh dục đực + Tái sinh: phần thể tạo nên thể TTCM Huỳnh Thà GVBM Võ Thị Hiền Điểm 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP 11 I. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. 2. Thông dịch 3. Biên dịch II. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình. 1. Các thành phần cơ bản. 2. Một số khái niệm. III. Cấu trúc chương trình 1. Cấu trúc chung 2. Các thành phần của chương trình. 3. Ví dụ chương trình đơn giản. IV. Một số kiểu dữ liệu chuẩn. 1. Kiểu nguyên. 2. Kiểu thực. 3. Kiểu kí tự. 4. Kiểu logic V. Khai báo biến VI. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. 1. Phép toán. 2. Biểu thức số học. 3. Hàm số học chuẩn. 4. Biểu thức quan hệ. 5. Biểu thức logic. 6. Câu lệnh gán. VII. Các thủ tục vào/ra đơn giản. 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím. 2. Đưa dữ liệu ra màn hình. VIII. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. IX. Bài tập và thực hành 1 X. Cấu trúc rẽ nhánh 1. Rẽ nhánh. 2. Câu lệnh if-then 3. Câu lệnh ghép. 4. Một số ví dụ. XI. Bài tập: Ø Câu 1: viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên dương (<255) là chiều dài 2 cạnh của hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hiển thị kết quả ra màn hình. Ø Câu 2: Viết chương trình nhập vào số nguyên không âm N, không vượt quá 10000. Hãy kiểm tra xem N có chia hết cho 3 hay không? Nếu N chia hết cho 3 thì đưa ra thông báo “N chia hết cho 3”, còn nếu N không chia hết cho 3 thì đưa ra thông báo “N không chia hết cho 3”. Ø Câu 3: Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a,b đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong hai số đó. Ø Câu 4: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số nguyên a,b,c đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong 3 số đó. Ø Câu 5: viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a,b. Nếu a > b thì hoán vị 2 giá trị này, nếu a ≤ b và b≠0 thì b=|b| và aab=. Xuất giá trị a,b ra màn hình. Ø Câu 6: Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương, kiểm tra xem chúng có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Tham khảo thêm một số bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGCĐ ĐIỆN TỬ K51 - HỌC KỲ 1Người ra đề: Ngô Lam TrungI. Phần trắc nghiệm2. Vì sao dung lượng của bộ nhớ ngoài có thể lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiềua) Vì công nghệ chế tạo bộ nhớ ngoài rẻ hơn bộ nhớ trong rất nhiều.b) Vì bộ nhớ trong chịu sự điều khiển trực tiếp của CPU.c) Vì bộ nhớ ngoài không bị giới hạn bởi không gian địa chỉ của CPU.d) Vì hệ thống vào ra cho phép ghép nối với bộ nhớ có dung lượng lớn.Đáp án: c3. Cho 4 số kiểu int trong ngôn ngữ C có mã Hexa tương ứng như sau. Hãy chọn số nhỏ nhấta) F075b) 9010c) 2006d) 0FFFĐáp án: b4. Chọn các thành phần không thuộc về CPUa) RAMb) Thanh ghic) Bus bên trongd) Control UnitĐáp án: a5. Để đánh địa chỉ cho vùng nhớ 32MB cần bao nhiêu bit địa chỉa) 16 bitb) 32 bitc) 25 bitd) 26 bitĐáp án: c6. Chọn phát biểu đúng về vai trò của hệ điều hànha) Quản lý các tài nguyên của máy tính và cấp phát bộ nhớ.b) Quản lý thiết bị ngoại vi.c) Kiểm tra phần cứng hệ thống khi khởi động.d) Điều khiển hiển thị dữ liệu ra màn hình.Đáp án: a 7. Khi CPU lưu mã lệnh đang được thực hiện ở đâua) CUb) Tập thanh ghic) ALUd) Bus bên trongĐáp án: b8. Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:a) Điều khiển nhận lệnhb) Giải mã lệnh và thực thi lệnhc) Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tínhd) Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPUĐáp án: d9. Một máy tính sử dụng bộ vi xử lý Intel Pentium có độ rộng của đường bus địa chỉ (Address Bus) là 32 bit. Hỏi với máy tính này, dung lượng tối đa của bộ nhớ chính là bao nhiêu?a) 256 MBb) 1 GBc) 4 GBd) Không giới hạnĐáp án: c 10. Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớVarint M1[100];char M2[100];a) 301b) 300c) 302d) 303Đáp án: bII. Phần lập trình1. Lập chương trình tính giá trị phần tử thứ n của dãy Fibonaci F(n) với n nhập từ bàn phím.Biết quan hệ giữa các phần tử của dãy Fibonaci:F(n+1) = F(n) + F(n-1)Trong đó F(1) = 1F(2) = 12. Lập hai ma trận A3x3 và B3x3. Nhập các giá trị ngẫu nhiên cho các ma trận đó. a. Tính ma trận C3x3 là tổng của hai ma trận A và B.b. Tính ma trận D3x3 là tích của hai ma trận A và B.c. Tìm ma trận E3x3 với các phần tử là giá trị lớn nhất trong hai phần tử tương ứng có cùng chỉ số hàng, cột của A và B., , ,max( , )i j i j i jE A B=d. Tạo file văn bản MATRAN.TXT tại thư mục gốc của ổ đĩa C rồi ghi toàn bộ các ma trận C, D, E ở trên vào file theo đúng thứ tự hàng, cột.- Hết - UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2011 – 2012 MƠN : Hóa học 12 Thời gian làm bài : 60 phút (khơng kể thời gian giao đề) Mã đề : 204 (Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo là A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 3 H 7 COOH. Câu 2: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất ? A. Hg, Ni. B. Hg, W. C. Fe, Hg. D. Au, W. Câu 3: Xà phòng hố hồn tồn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH (xem như hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng xà phòng thu được là A. 368,8 gam. B. 166,8 gam. C. 208,5gam. D. 133,44 gam. Câu 4: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N-R-COOR ' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, tồn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho tồn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 1,335. B. 2,7. C. 4,45. D. 5,4. Câu 5: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 lỗng, đun nóng). B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 6: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 4 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,40 tấn. Câu 7: Thủy phân X được sản phẩm gồm 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là A. saccaroz ơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 8: Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X khơng thể là chất nào dưới đây ? A. amoniaxetat. B. axit glutamic. C. metylamin. D. alanin. Câu 9: Với các chất : amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự: A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (4) < (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (3) < (2). Câu 10: Glucozơ và mantozơ đều khơng thuộc loại A. monosaccarit. B. cacbohiđrat. C. polisaccarit. D. đisaccarit. Câu 11: Khối lượng mol phân tử của tơ capron có hệ số polime hóa (n) bằng 400 là A. 62.500. B. 50.800. C. 45.200. D. 12.500. Câu 12: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C 17 H 35 COO. B. 2 gốc C 15 H 31 COO. C. 2 gốc C 17 H 35 COO. D. 3 gốc C 15 H 31 COO. Câu 13: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có cùng cơng thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Đề chính thức ... sinh dục đực + Tái sinh: phần thể tạo nên thể TTCM Huỳnh Thà GVBM Võ Thị Hiền Điểm 0,5đ 1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ