1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15ph công nghệ7 kì 1 17-18

3 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

15ph công nghệ7 kì 1 17-18 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Tuần 1 / tiết 1 NS: 1/7/07 Bài 1 : Chí công vô t A. mục tiêu Hs cần đạt. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là chí công vô t. - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t. - Vs cần phải chí công vô t. 2. Về kỹ năng - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc sống. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. 3. Thái độ - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tự t, tự lợi thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Chuẩn bị. - SGK, SGV Công dân 9 - Tranh ảnh , t liệu thể hiện phẩm chất chí công vô t. - Su tầm một số câu nói, mẩu chuyện về phẩm chất chí công vô t. C. Tiến trình.( nội dung) * ổn định . * Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( SGK, vở ghi) * Bài mới GTB. GV kể một vài tấm gơng tiêu biểu cho phẩm chất chí công vô t ( nhà bà B ở mặt phố rất thuận lợi cho công việc kinh doanh nhng khi Nhà nớc có chủ trơng giải phóng mặt bằng để mở đờng bà B vui vẻ chấp hành. Hành vi của bà B thể hiện phẩm chất chí công vô t. Vậy thế nào là chí công vô t . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho học sinh đọc truyện Tô Hiến Thành . bằng mắt rồi chia nhóm thảo luận I.Đặt vấn đề N1: THT đã có suy nghĩ nh thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về THT ? - THT dùng ngời là hoàn toàn căc cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác đợc công việc chung của đất nớc. Chứ không vì nể tình ngời thân mà tiến cử không phù hợp Ông là ng- ời công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung N1: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch HCM? Theo em, điều đó đã tác động nh thế nào đến tình cảm của - Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một con ngời đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nớc và cho hạnh phúc của nhân dân ta đối với Bác ? nhân dân. Đối với Bác dù ở bất cứ đâu, bao giờ ngời cũng chỉ theo đuổi một mục đích là làm cho ích quốc, lợi dân chính nhờ phẩm chất tốt đẹp đó, Bác đã nhận đợc trọn vẹn đợc tình cảm của nhân dân đối với ngời. Đó là sự tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi và thân thiết - Em hiểu thế nào về chí công vô t? - Là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị II. Bài học. 1. Khái niệm chí công vô t. - Đức tính ấy đợc biểu hiện nh thế nào? - Thể hiện ở: + Sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung. - Vai trò của chí công vô t? - CCVT đem lại lợi ích cho tập thể - Đợc mọi ngời ngỡng mộ kính nể. 2. Vai trò của phẩm chất CCVT: - Để rèn luyện phẩm chất CCVT Hs phải làm gì? - Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng ng- ời CCVT. - Đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân thiếu công bằng trong công việc 3.Cách rèn luyện. III. Bài tập - Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô t? VS? - Hành vi e thể hiện phẩm chất CCVT: vì họ đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. - Những hành vi thể hiện không CCVT a,b,c,d vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân mà giải quyết công việc một cách không công bằng Bài 1. - Nêu yêu cầu bài tập 2? Bài 2 - Em tán thành quan điểm nào, không tán thành quan điểm nào? - Tán thành quan điểm d,đ - Không tán thành quan điểm a, b,c - Bài tập 3, 4 Hs tự trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình D. Củhg cố, dặn dò. - Đọc trớc bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK - Nghe - nhớ - về nhà thực hiện Tuần 2/ Tiết 2 NS: 5 /7/07 Bài 2 : Tự chủ A: Mục tiêu HS cần đạt đợc: 1. Về kiến thức. - Hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐIỂM Họ tên: ……………………………………… Môn: Công nghệ Lớp Lớp: 7/…… (Học kỳ I) A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Hãy chọn phương án câu sau Câu Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành: A Đất chua, đất kiềm, đất trung tính B Đất chua, đất bạc màu, đất kiềm C Đất cát, đất sét, đất thịt D Đất thịt, đất sét, đất trung tính Câu Trong mục đích sau, mục đích nào với biện pháp vừa sử dụng đất, vửa cải tạo? A Tăng sản lượng B Tăng suất C Bảo vệ độ phì nhiêu đất D Tăng diện tích Câu DAP (phân bón chứa N,P) , phân NPK, muồng muồng thuộc loại phân bón nào? A Phân hóa học B Phân vi sinh C Phân hữu D Cả A,C đều Câu Các thành phần đất trồng là A Rắn, lỏng, dinh dưỡng B Lỏng, dinh dưỡng, khí C Rắn, lỏng, khí D Rắn, lỏng, dinh dưỡng Câu Trồng xen nông nghiệp các băng xanh có mục đích gì? A Hạn chế xói món, rửa trôi đất B.Tăng suất trồng C Làm đất bớt chua D Làm đất tơi xốp Câu 6: Có mấy hình thức bó phân A B C D Câu Đất trồng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ A Hạt sét, hạt limon, hạt cát B Hạt cát, hạt bụi, hạt sét, chất mùn C Hạt limon, hạt sét, hạt bụi D Hạt sét, hạt limon, hạt cát, chất mùn Câu Bón phân để cung cấp………… cho A Chất dinh dưỡng B Chất đạm C Chất béo D Chất xơ B PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu (2 điểm) Em nêu biện pháp sử dụng đất hợp lí? Câu (4 điểm) Thế nào là bón lót, bón thúc? Khi sử dụng phân bón cần ý điều gì? Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Công nghệ Lớp A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Hãy chọn phương án Mỗi câu 0,5đ Câu Chọn A B D C B C B B PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu Nội dung Những biện pháp sử dụng đất hợp lí - Thâm canh tăng vụ - Không bỏ đất hoang - Chọn trồng phù hợp với đất - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo - Bón lót: Bón phân vào đất trước gieo trồng - Bón thúc: Bón phân thời gian sinh trưởng - Khi sử dụng phân bón cần ý điều: + Bón liều lượng, chủng loại, cân đối các loại phân + Chú ý đến đặc điểm và tính chất phân bón TTCM GVBM Huỳnh Thà Võ Thị Hiền THỐNG KÊ A Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 2đ KIỂM TRA 15 PHÚT CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2017-2018 Tên :……………………………/Lớp:7…… Đề I.Trắc nghiệm(4 điểm) Sử dụng đất hợp lí để: A Duy trì độ phì nhiêu đất B Giúp tăng suất C.Giúp tăng sản lượng nông sản D.Cả A,B Trong mục đích sau,mục đích với biện pháp vừa sử dụng đất, vửa cải tạo? A Tăng sản lượng B.Tăng suất C.Bảo vệ độ phì nhiêu đất D.Tăng diện tích 3.DAP(phân bón chứa N,P) , phân NPK, muồng muồng thuộc loại phân bón nào? A Phân hóa học B.Phân vi sinh C Phân hữu D.Cả A,C 4.Những loại đất cần cải tạo? A.Đất chua,đất bạc màu,đất phì nhiêu,đất mặnB Đất chua, đất phèn,đất mặn,đất phì nhiêu C Đất phì nhiêu,đất chua,đất phèn,đất mặn D.Đất chua, đất phèn,đất mặn,đất bạc màu II Tự luận(6 điểm) 1.Nêu khái niệm phân bón?(3 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Cho biết phương pháp bón phân hợp lí(phương pháp đúng) ? (3 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2017-2018 Tên :……………………………/Lớp:7…… Đề I.Trắc nghiệm(4 điểm) 1.Trồng xen nông nghiệp băng xanh có mục đích gì? A.Hạn chế xói món,rửa trôi đất B.Tăng bề dày lớp đất trồng C.Tăng độ che phủ cho D A C 2.Phân đạm,phân lân,phân kali,phân đa nguyên tố,phân vi lượng thuộc loại phân bón gì? A Phân hữu B.Cả A,C C Phân hóa học D.Phân vi sinh 3.DAP(phân bón chứa N,P) , phân NPK, muồng muồng thuộc loại phân bón nào? A Phân hóa học B.Phân vi sinh C Phân hữu D.Cả A,C 4.Những loại đất cần cải tạo? A.Đất chua, đất phèn,đất mặn,đất phì nhiêuB Đất chua,đất bạc màu,đất phì nhiêu,đất mặn C Đất phì nhiêu,đất chua,đất phèn,đất mặn D.Đất chua, đất phèn,đất mặn,đất bạc màu II Tự luận(6 điểm) 1.Biện pháp sử dụng đất hợp lí?(3 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ... HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC MÔN CÔNG DÂN 7 (HKI) Chủ đề Chuẩn mực đạo đức Khái niệm Ý nghĩa Biểu hiện và rèn luyện (1) (2) (3) (4) (5) Sông cần kiệm liêm chính chí công vô tư sống giản dị Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân, gia đình và xã hội. -Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp cần có ở mỗi người -Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ -Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài Sống tự trọng và tôn trọng người khác Trung thực -Tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải -Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm -Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp cần có ở mỗi người. - Nâng cao phẩm giá của con người -Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội - Được mọi người tin yêu, kính trọng - Trung thực trong học, trong quan hệ với mọi người và trong cả hành động lời nói. Phải ngay thẳng thật thà, không nói dối, không bội bạc - Tuy nhiên một số trường hợp không nói đáng sự thật nhưng mang lại kết quả tích cực. Tự trọng -Coi trọng và giữ gìn phẩm cách đạo đức - Biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội - Là phẩm chất đạo đức cao quý cần có của mỗi nngười. - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người xung quanh quý trọng. - Biểu hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ, không để người khác chê trách, nhắc nhở., Sống có kỉ luật Đạo đức và kỉ luật -Đạo đức là những qui định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với tự nhiên và với môi trường sống. -Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật, người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. - Tường xuyên tu dưỡng đạo đức. - Kỉ luật là những qui định chung của cộng đồng xã hội - Sống có đạo đức, kỉ luật sẽ thấy thoải mái, được mọi người tôn trọng, yêu mến. -Tự giác chấp hành những qui định chung của cộng đồng, tập thế. Sống nhân ái, vị Yêu thương con người - Quan tâm , giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho nguời -Là truyền thống quý báu của dân tộc cần được giữ gìn và phát huy - Giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ, tôn trọng, biết hi sinh và vị tha. tha khác, nhất là những người gặp hoạn nạn khó khăn. -Mọi người yêu quí, kính trọng, có cuộc sống hạnh phúc, thanh thản. Tôn sư trọng đạo - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. - Coi trọng và làm theo những điều, những đạo lí mà thầy dạy -Là truyền thống quý báu của dân tộc. - Là nét đẹp trong tâm hồn mỗi người, mang lại kiến thức và bồi dưỡng nhân cách. -Lễ phép, tôn trọng, kính yêu. -Phát huy và thùc hiÖn tèt bæn phËn, coi trọng và theo nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp ở thầy cô. Sống hội nhập Đoàn kết tương trợ - Cảm thông, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp nhau khi gặp khó khăn. - Là truyền thống quý báu của dân tộc. - Giúp ta dễ hoà nhập, hợ tác với mọi người, được mọi người yêu quý - Giúp tạo sức mạnh vượt qua khó khăn. - Sống thân ái, hoà nhã, gần gũi, luôn giúp đỡ nhau. Khoan dung - Rộng lòng tha thứ - Tôn trọng, thông cảm với người khác. - Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa lỗi lầm. - Là một đức tính quý báu của con người. - Luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. - Tạo cuộc sống và quan hệ lành mạnh, thân ái, dễ chịu. - Sống cởi mở, gần gũi, cư xử chân thành, tôn trọng, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực. Sống có văn hoá Xây dựng gia đình văn hoá - Gia đình hạnh phúc hoà thuận tiến bộ, KHHGĐ, đoàn kết với hành xóm láng giềng, làm tròn nghĩa vụ công dân. - Là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi người. - Gia đình hạnh phúc, bình yên, xã hội ổn định. - Xây dựng gia CĐ GIÁO DỤC HƯƠNG KHÊ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐ TRƯỜNG TH HƯƠNG VĨNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hương Vĩnh, ngày 12 tháng 01 năm 2011 BÁO CÁO SƠ KẾT HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 1. Tình hình đội ngũ CBGV, CNV trong đơn vị - Tổng số đội ngũ CBGV, CNV trong đơn vị: 31 Nữ: 29 - Tổng số đội ngũ CBGV, CNV trong biên chế: 31 Nữ: 29 - Tổng số đội ngũ CBGV, CNV ngoài biên chế: 0 Nữ: 0 - Tổng số đội ngũ CBGV, CNV chưa được ký hợp động LĐ: 31 Nữ: 29 - Tổng số đội ngũ CBGV, CNV được đóng BHXH, BHYT: 31 Nữ: 29 2. Công tác phát triển Đảng - Tổng số Đảng viên: 20 Nữ: 17 - Số Đảng viên được kết nạp trong kỳ I: 0 3. Thực hiện NĐ 132/NĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Trong đó: + Về hưu trước tuổi: 0 + Nghỉ trợ cấp 1 lần: 0 + Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện độ chế 132: 0 4. Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn - Số CBGV đi học để đạt trình độ: Trung cấp: 0 Cao đẳng: 1 Đại học: 1 Thạc sỹ: 0 Tiến sỹ: 0 Ngoại ngữ:0 Cử nhân quản lý giáo dục: 1 - Số CBGV đạt chuẩn: 31 tỷ lệ 100% - Số CBGV trên chuẩn: 27 tỷ lệ 87% - Tổng số đề tài nghiên cứu khoa học đăng ký: + Cấp trường: 31. Cấp huyện: 18 + Cấp tỉnh: 4. Cấp Bộ: 0 5. Công tác kế hoạch hóa gia đình - Tổng số CBGV sinh con thứ 3: 0 6. Số đơn, thư khiếu nại, tố cáo: 0 - Số đơn đã được giải quyết: 0 - Số đơn chưa được giải quyết: 0 - Số đơn thuộc thẩm quyền công đoàn giải quyết: 0 7. Công tác tổ chức tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách pháp luật mới; triển khai Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp. - Sô buổi tổ chức: 4 - Số người tham dự: 116 - Nội dung tuyên truyền: Luật công đoàn, Luật thi đua khen thưởng, Luật giáo dục, Điều lệ công đoàn… 8. Công tác xã hội từ thiện, nhân đạo và các hoạt động tài chính Công đoàn: -Tổng số tiền ủng hộ ngày vì người nghèo, ủng hộ khác do UBMTTQ phát động: 1.760.000đ - Tổng số Mẹ VNAH đơn vị đang phụng dưỡng: 1 - Kết quả số tiền, hiện vật quyên góp theo lời kêu gọi Bộ GD&ĐT Và CĐGDVN: 0 - Số tiên ủng hộ xây nhà công vụ: 0 (số m 2 được xây) - Các loại quỹ Công đoàn chi ở cơ sở: .Phụ cấp cho Chủ tịch Công đoàn. . Chi hoạt động thể thao văn nghệ, thi nữ công gia chánh và các đợt giao lưu. . Chi thăm hỏi đoàn viên ốm đau hoạn nạn, người thân đoàn viên ốm đau. . Chi việc hiếu con, ông bà, cha mẹ nội ngoại, anh em đoàn viên trong trường. . Chi cho hội nghị CCVC, chi đại hội Công đoàn. . Chi gặp mặp, toạ đàm vào các ngày 20/10, 20/11, tết dương lịch. . Chi tổ chức tết trung thu cho con đoàn viên trong trường. . Chi khen thưởng các đoàn viên có thành tích xuất sắc trong dịp sơ kết học I. .Chi mua quà động viên Đoàn viên chuyển công tác . Chi mua dụng cụ TDTT. . Chi thưởng cho giáo viên tham gia thi GV giỏi huyện. . Chi mua một số tài liệu. + Quỹ tham quan, học tập hè năm 2010 và học kỳ I năm 2010-2011: Số lần: 1( 3 ngày tại Huế, Thành cổ quảng Trị, nghĩa trang Trường Sơn).Số người tham gia: 25 Số tiền: 45 000 000đ. + Số tiền chi cho các hoạt động ngày lễ, ngày tết, để hỗ trợ, động viên GV- CBCNV: 5 000 000đ + Quỹ hội lương giúp nhau làm kinh tế: Số hội: 5 Số tiền: 80.000.000đ + Quỹ thăm hỏi: Số lượt thăm hỏi: 29, kinh phí Chăm sóc trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng (kì 1) Trẻ bị lây nhiễm HIV qua 3 đường: Từ mẹ bị nhiễm HIV (là đường lây chủ yếu, có thể bị nhiễm từ trong bào thai; trong lúc sinh; qua sữa mẹ); qua đường máu (do truyền máu và chế phẩm máu bị nhiễm HIV; do dùng chung dụng cụ tiêm chích bị nhiễm HIV); qua quan hệ tình dục không an toàn. Trẻ bị nhiễm HIV sẽ trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn không có triệu chứng: Trẻ đã nhiễm HIV nhưng cơ thể chưa suy giảm miễn dịch, trẻ vẫn khỏe mạnh bình thường. Giai đoạn có triệu chứng: Trung bình khoảng 8 tháng sau khi bị nhiễm (cũng có thể sau 6-7 năm kể từ lúc bị nhiễm). Các biểu hiện trong giai đoạn này bao gồm: nhiễm khuẩn (trẻ bị viêm phổi kéo dài, tưa miệng, chốc lở, mụn nhọt tái diễn, sốt kéo dài); gan, lách, hạch to. Giai đoạn AIDS: Là giai đoạn cuối cùng của bệnh, lúc này các biểu hiện trên tái phát kéo dài, nặng lên và trẻ tử vong. Những trẻ nào nên làm xét nghiệm HIV? - Tất cả trẻ sinh ra từ người mẹ bị nhiễm HIV. - Trẻ bị xâm hại tình dục. - Trẻ sinh ra ở gia đình nghi có bố hoặc mẹ có: nghiện ma túy; hoạt động mại dâm; quan hệ tình dục với nhiều người. - Trẻ có một số biểu hiện không rõ nguyên nhân như: Sốt kéo dài trên 1 tháng; Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng; Sụt cân nhiều, trên 10% cân nặng trong một vài tháng; Hạch to kéo dài; Nhiễm khuẩn tái diễn, kéo dài. Khi đã khẳng định chắc chắn trẻ bị nhiễm HIV, cần chăm sóc trẻ như sau: Về tiêm chủng Trẻ nhiễm HIV khi chưa có biểu hiện triệu chứng vẫn phải cho tiêm chủng theo lịch như đối với trẻ bình thường, bao gồm: Ngay sau sinh: Tiêm vaccin phòng lao; Sau 1 tháng: Bạch hầu - uốn ván - ho gà + bại liệt; 2 tháng: Bạch hầu - uốn ván - ho gà + bại liệt; 3 tháng: Bạch hầu - uốn ván - ho gà + bại liệt; 4 tháng: Bạch hầu - uốn ván - ho gà + bại liệt; 9 tháng: Sởi. Ngoài ra, cần tiêm phòng một số bệnh hay xảy ra ở trẻ nhiễm HIV theo chỉ dẫn của bác sĩ như: thủy đậu, phế cầu. Trẻ nhiễm HIV đã có biểu hiện triệu chứng thì không tiêm phòng lao, sởi và không cho uống vaccin bại liệt. Về vệ sinh răng miệng Đối với trẻ dưới 3 tuổi: Hằng ngày dùng vải sạch nhúng nước sạch rồi lau sạch răng, lợi và miệng mỗi lần sau khi cho trẻ ăn. Nếu trẻ bị tưa miệng cần đánh tưa bằng chấm dung dịch tím gentitan tại chỗ ngày 1-2 lần. Hoặc hòa tan nystatin trong 0,5ml nước sạch rồi dùng vải mềm chấm dung dịch này lau sạch các màng tưa trắng trong miệng mỗi ngày 2 lần. Nếu trẻ vẫn bị tái phát hoặc bệnh không khỏi kéo dài trong 1-2 tuần thì cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị. Đối với trẻ trên 3 tuổi: Hằng ngày cho trẻ đánh răng vào buổi sáng, sau mỗi lần ăn và trước khi đi ngủ. Bàn chải và khăn mặt của trẻ cần để ở nơi sạch sẽ, thoáng mát có ánh nắng mặt trời và sử dụng riêng. Về vệ sinh hằng ngày Vệ sinh da: Tắm rửa hằng ngày cho trẻ bằng nước sạch và xà phòng (hoặc sữa tắm). Sau khi tắm lau khô da bằng khăn sạch. Xoa phấn rôm vào các kẽ, nếp da để tránh hăm loét. Mặc cho trẻ quần áo bảo đảm thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Vệ sinh sau khi đại tiện: Sau khi đi đại tiện trẻ và người làm vệ sinh cho trẻ cần rửa tay sạch bằng xà phòng. Trẻ nhiễm HIV vẫn dùng chung nhà vệ sinh với gia đình. Nếu là hố xí bệt cần vệ sinh hằng ngày bằng nước tẩy rửa. Vệ sinh nhà ở: Nhà ở cần được thu dọn thường xuyên để bảo đảm luôn sạch sẽ và thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông, không có khói thuốc lá, khói than, không nuôi vật nuôi trong nhà. TUẦN 1 Ngày dạy : 27/08/2011 Thủ công I/ Mục tiêu : - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói . - Gấp được tàu thủy hai ống khói . các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . Tàu thủy tương đối cân đối - Với HS khéo tay . - Gấp được tàu thủy hai ống khói . các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . Tàu thủy đối cân đối - Học sinh yêu thích lao động, biết sáng tạo, quý trọng sản phẩm do mình làm ra. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Mẫu hình vuông. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Kéo thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét việc bọc vở của học sinh. - Tuyên dương những bạn bọc vở đẹp. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 1 )  Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy. - GV hỏi : + Màu sắc của tàu thủy có màu gì ? - Hát Hình 1 - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời 1 + Tàu thủy có đặc điểm gì ? + Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ? - GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Tàu thủy dùng để chở khách, vận chuyển hàng hố trên sông, biển … - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại hình vuông. - Giáo viên hỏi : + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ?  Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu - Giáo viên treo bảng quy trình. - Giáo viên hỏi : + Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có mấy bước ? a) Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . - Giáo viên chỉ hình 2 và hỏi : + Nêu cách tạo hình vuông ? b) Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . - Giáo viên hỏi : + Muốn có điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông ta làm như thế nào ? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện gấp, xác định điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình. c) Bước 3 : gấp thành tàu thủy hai ống khói . - Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu. - Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. - Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông. - Học sinh quan sát - Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có 3 bước. - Học sinh nêu : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông. O Hình 2 - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra. - Học sinh lên bảng thực hiện 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh : • Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình… - Giáo viên thao tác gấp mẫu, lưu ý học sinh cách miết hình. • Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O được hình 4. • Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm O được hình 5. • Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6 • Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Làm tương tự với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy. • Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói như hình 8. - Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết các đường gấp cho phẳng. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói và nhận xét. 4. Củng cố: - Gv gọi hs nhắc lại quy trình gấp ... TTCM GVBM Huỳnh Thà Võ Thị Hiền THỐNG KÊ A Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 1 2đ KIỂM TRA 15 PHÚT CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2 017 -2 018 Tên :……………………………/Lớp:7…… Đề I.Trắc nghiệm(4 điểm) Sử dụng đất hợp lí... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2 017 -2 018 Tên :……………………………/Lớp:7…… Đề I.Trắc nghiệm(4 điểm) 1. Trồng xen nông nghiệp băng xanh có mục đích gì? A.Hạn... phì nhiêu,đất chua,đất phèn,đất mặn D.Đất chua, đất phèn,đất mặn,đất bạc màu II Tự luận(6 điểm) 1. Nêu khái niệm phân bón?(3 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:32

w