Bo cau hoi nhan biet thong hieu de dat diem 7 mon Vat ly tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
Chương 1. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Câu1. Một bánh xe quay đều quanh trục cố định với tần số góc không đổi 6600 vòng/phút. Trong 3,5s bánh xe quay được một góc là A. 60π rad B. 120π rad C. 240 π rad D. 770π rad. Câu2. Một cánh quạt quay với tốc độ góc không đổi 125 ω = rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 20 cm là A. 6 m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 44 m/s. Câu3. Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 60m, quay đều với tốc độ 90 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành cánh quạt bằng: A. 70,65 m/s B. 141,3 m/s C. 282,6 m/s D. 565,2 m/s. Câu4. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tọa độ góc 13 6t ϕ = + , trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật cách trục quay khoảng r = 5cm thì có tốc độ dài bằng A. 10cm/s B. 15 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s Câu5. Trên một đĩa đồng chất nằm ngang quay đều quanh trục đối xứng có một vật nằm cách tâm đĩa 10cm. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt đĩa μ n = 0,25. Để vật không bị văng ra khỏi đĩa thì giá trị của tốc độ góc không được lớn hơn A. 3 rad/s. B. 4 rad/s. C. 5 rad/s. D. 6 rad/s. Câu6. Một cánh quạt dài 55cm, quay với tốc độ góc không đổi 74 /rad s ω = . Gia tốc của một điểm ở vành cánh quạt bằng A. 640 m/s 2 B. 1280 m/s 2 C. 3011,8 m/s 2 D. 4220 m/s 2 . Câu7. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4s. Góc mà vật quay được trong 1s cuối cùng trước khi dừng lại là A. 2,5rad B. 5rad C. 7,5rad D. 10 rad Câu8. Một bánh đà đang quay quanh trục với tốc độ góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau 1 giây, tốc độ chỉ còn 0,8 lần tốc độ ban đầu, coi ma sát là không đổi. Tốc độ góc sau giây thứ hai là A. /rad s ω π = B. 2 /rad s ω π = C. 4 /rad s ω π = D. 6 /rad s ω π = Câu9. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. phương trình chuyển động của vật 2 tt22)t( ++=ϕ , trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn cách trục quay R=10cm thì có tốc độ bằng bao nhiều vào thời điểm t = 1s ? A. 5cm/s B. 15 cm/s C. 25 cm/s D. 35 cm/s Câu10. Một vật rắn quay quanh một trục theo phương trình ϕ = 30 - 6t – 0,1t 2 trong đó ϕ tính theo rad, t tính bằng s. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Vật quay chậm dần đều B. Tốc độ góc của vật là hằng số bậc nhất theo thời gian C. Gia tốc góc của vật không thay đổi theo thời gian D. Momen lực tác dụng lên vật không đổi theo thời gian Câu11. Một cái đĩa đang quay với tốc độ góc 4 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều, sau 4s thì nó dừng lại. Số vòng mà đĩa đã quay được trong thời gian đó là A. 0,7 vòng B. 1,27 vòng C. 1,12 vòng D. 2,31 vòng Câu12. Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, với gia tốc góc 0,4π rad/s 2 . Để bánh đà đạt tới tốc độ góc 20π rad/s 2 thì nó phải quay bao nhiêu vòng (kể từ thời điểm ban đầu)? A. 125 vòng B. 250 vòng C. 500 vòng D. 750 vòng Câu13. Một bánh đà được đưa đến tốc độ 270 vòng/phút trong 3 giây. Gia tốc trung bình trong thời gian tăng tốc của bánh đà là A. 3π (rad/s) B. 6π (rad/s) C. 9π (rad/s) D. 12π (rad/s). Câu14. Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến khi đạt tốc độ góc 100 rad/s, đã quay được góc bằng 200 rad. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến khi bánh đà đạt tốc độ 3000 vòng /phút là A. 120s B. 6,28 s C. 16,24 s D. 12,56 s Câu15. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2 s bánh xe đạt vận tốc góc 10 rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là A. 5 rad. B. 10 rad. C. 15 rad. D. 25 rad. Câu16. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với gia tốc góc không đổi có độ lớn 3 rad/s 2 . Góc quay được của bánh xe từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 116 rad. B. 216 rad. C. 316 rad. D. 416 rad. Câu17. Một bánh xe có đường kính 2m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s 2 . gia tốc hướng tâm của một điểm trên Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 BỘ CÂU HỎI NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐỂ ĐẠT ĐIỂM MÔN VẬT LÝ DÀNH CHO THÍ SINH TRONG MẤY NGÀY CUỐI CHƢƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ Đại cƣơng dao động điều hòa Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos 2 t (cm), tọa độ vật thời điểm t = 10s A.3 cm B.5 cm C.-3 cm D.-6 cm Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos 4 t ( cm), vận tốc vật thời điểm t = 7,5s A.0 B.75,4 cm/s C.-75,4 cm/s D.6 cm/s Câu 3: Khi vật dao động điều hòa qua vị trí cân A gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu B gia tốc cực đại, vận tốc cực đại C gia tốc cực tiểu, vận tốc cực đại D gia tốc cực tiểu, vận tốc cực tiểu Câu 4: Biên độ vật dđđh 5cm Quãng đường vật thời gian chu kỳ dao động A 20cm B 5cm C 40cm D 80cm Câu 5: Phương trình vật dao động điều hòa có dạng x cost cm, s Xác định li độ vận tốc vật pha dao động 300 A x 3 cm v 3 cm / s B x 3 cm C v 3 cm / s D x cm x cm v 3 cm / s v 3 cm / s Câu 6: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A ngược pha với vận tốc B sớm pha /2 so với vận tốc C pha với vận tốc D trễ pha /2 so với vận tốc Câu 7: Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua VTCB Câu 8: Một vật thực dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 10cos(20t), với x tính cm , t tính s Thời gian ngắn vật từ VTCB đđến li độ x = 5cm A ( s) 60 B (s) 30 C (s) 120 D (s) 100 Câu 9: Một dao động điều hòa x = 2cost(cm), có tần số A 2Hz B 1Hz C 0,5 Hz D 1,5Hz Câu 10: Một chất điểm dao động x = 10cos2t (cm) Vận tốc chất điểm qua vị trí cân A 20cm/s B 10cm/s C 40cm/s D 80cm/s Câu 11: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12cm Biên độ dao động là: A 12cm B 6cm C – 12 cm D – cm Câu 12: Phƣơng trình x 5 cos(4t )cm Biên độ pha ban đầu dao động A 5cm; rad B 5cm; 4rad Câu 13: Một vật dao động điều hòa x = 6cos(4t - C 5cm; 4trad D 5cm; rad π ) cm , t tính s Gia tốc có giá trị lớn là: Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A.1,5 cm/s2 B.1445 cm/s2 C.96 cm/s2 D.245 cm/s2 Câu 14: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc có giá trị cực đại A vmax = Aω B vmax = Aω2 C vmax = 2Aω D vmax = A2ω Câu 15: Vật dđđh theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 16: Nói chất điểm dđđh, phát biểu đúng? A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại C Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc không D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại Câu 17: Một vật nhỏ dđđh trục Ox Trong đại lượng sau vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động đại lượng không thay đổi theo thời gian A vận tốc B động C gia tốc D biên độ Câu 18: Gia tốc chất điểm dđđh biến thiên A khác tần số, pha với li độ B tần số, ngược pha với li độ C khác tần số, ngược pha với li độ D tần số, pha với li độ Câu 19: Một vật nhỏ dđđh trục Ox với tần số góc Ở li độ x, vật có gia tốc 2 2 A x B x C x D x Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4t ( x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 5cm/s B 20 cm/s C -20 cm/s D cm/s Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + s, chất điểm có li độ B - cm C – cm ) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = A cm Câu 25: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + D cm ) (x tính cm, t tính s) Lấy 2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100 cm/s2 B 100 cm/s2 C 10 cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 26: Một vật dao động điều hòa với tần số f = Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s C 0,5s D s Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm) Quãng đường chất điểm chu kì dao động A 10 cm B 30 cm C 40 cm D 20 cm Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 12 cm Dao động có biên độ A 12 cm B 24 cm C cm D cm Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ cm chu kì s Quãng đường vật s Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 2017 A 64 cm B 16 cm C ...Cần luyện giải bài tập để đạt điểm cao môn Vật lý Ôn kiến thức Trong quá trình ôn tập, bạn cần bám sát cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT vì nội dung đề thi sẽ xoay quanh những vấn đề nêu trong cấu trúc này. Bạn nên tự hệ thống thật ngắn gọn nhưng đầy đủ các kiến thức vật lý cần thiết, đặc biệt là tự lập bảng tóm tắt các công thức, các hằng số vật lý thường gặp. Lưu ý sự giống nhau, khác nhau giữa các khái niệm, các hiện tượng vật lý. Các công thức quan trọng nên ghi vào sổ tay mang theo bên người, viết trên giấy dán ở góc học tập, ở những nơi thường lui tới, những chỗ dễ thấy trong nhà… Cần lưu ý các hiện tượng, khái niệm hoặc công thức dễ bị nhầm lẫn. Ví dụ: Khái niệm cùng pha, lệch pha giữa các đại lượng vật lý; Các khái niệm dao động điều hòa, dao động tuần hoàn, dao động cưỡng bức, dao động tắt dần, dao động riêng, dao động duy trì; Tính chất và tác dụng của các bức xạ không nhìn thấy; Tính chất và ứng dụng của các loại sóng vô tuyến điện; Các hiện tượng tán sắc, giao thoa ánh sáng, hiện tượng quang điện, quang dẫn, hiện tượng phóng xạ… Luyện kỹ năng Để đạt điểm cao môn Vật lý, ngoài việc nắm được kiến thức cơ bản, học thuộc các định luật, định nghĩa, công thức một cách chính xác, việc thường xuyên vận dụng các công thức trong để luyện giải các bài tập là điều quan trọng, không thể thiếu. Chú ý luyện tập các dạng bài cơ bản ở hình thức tự luận, từ đó rút ra những nhận xét và ghi nhớ quan trọng. Điều này rất có ích cho việc làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm. Nên bắt đầu từ dạng bài tập cơ bản với phần trình bày chi tiết, sau đó rút ngắn thời gian làm bài bằng cách “vận dụng” các dạng công thức tự rút gọn, các hệ quả quan trọng do chính bản thân mình phát hiện. Dạng câu hỏi trắc nghiệm về tính toán, bao gồm kỹ năng giải những bài tập ngắn, kỹ năng chuyển đổi đơn vị… đòi hỏi các bạn phải vận dụng công thức hoặc lập phương trình để tính toán, chọn đáp số cần tìm. Để đạt điểm cao trong kỳ thi, đương nhiên bạn phải dành thời gian nhất định cho việc luyện tập dạng câu hỏi này. Việc thường xuyên luyện tập việc tính toán các số thập phân, số lẻ (đặc biệt là phần Lượng tử ánh sáng, Hạt nhân nguyên tử…), bạn phải chú ý rèn kỹ năng tính nhanh, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. Đối với câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu về mức độ vận dụng cao, bạn muốn trả lời đúng phải nắm được bản chất của hiện tượng và biết chọn ra các kiến thức có liên quan đến hiện tượng đó. Tập thói quen đọc kỹ câu hỏi để khai thác giả thiết cho ở phần dẫn, suy ra các kết quả, rồi từ đó phát hiện mối liên hệ giữa giả thiết và kết luận. Dành thời gian luyện giải các đề thi tốt nghiệp THPT của những năm trước. Điều này giúp cho bạn tích lũy thêm kinh nghiệm “đọc” đề thi và các kỹ năng giải nhanh bài thi vật lý. Kỹ năng ôn luyện để đạt điểm cao môn Vật lý - Đề thi trắc nghiệm Vật lý tốt nghiệp THPT gồm nhiều câu, rải khắp chương trình, do đó học sinh (HS) cần phải ôn kỹ toàn bộ nội dung cơ bản trong sách giáo khoa lớp 12. Ôn kiến thức Trong quá trình ôn tập, các em cần bám sát cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT vì nội dung đề thi sẽ xoay quanh những vấn đề nêu trong cấu trúc này. HS hãy tự hệ thống thật ngắn gọn nhưng đầy đủ các kiến thức vật lý cần thiết, đặc biệt là tự lập bảng tóm tắt các công thức, các hằng số vật lý thường gặp. Lưu ý sự giống nhau, khác nhau giữa các khái niệm, các hiện tượng vật lý. Nên ghi các công thức quan trọng vào sổ tay mang theo bên người, viết trên giấy dán ở góc học tập, ở những nơi thường lui tới, những chỗ dễ thấy trong nhà Cần lưu ý các hiện tượng, khái niệm hoặc công thức dễ bị nhầm lẫn. Chẳng hạn: Khái niệm cùng pha, lệch pha giữa các đại lượng vật lý; Các khái niệm dao động điều hòa, dao động tuần hoàn, dao động cưỡng bức, dao động tắt dần, dao động riêng, dao động duy trì; Tính chất và tác dụng của các bức xạ không nhìn thấy; Tính chất và ứng dụng của các loại sóng vô tuyến điện; Các hiện tượng tán sắc, giao thoa ánh sáng, hiện tượng quang điện, quang dẫn, hiện tượng phóng xạ Luyện kỹ năng Để đạt điểm cao môn Vật lý, ngoài việc nắm được kiến thức cơ bản, học thuộc các định luật, định nghĩa, công thức một cách chính xác, các em cần thường xuyên vận dụng các công thức trong việc luyện giải các bài tập. Hãy chú ý luyện tập các dạng bài tập cơ bản ở hình thức tự luận, từ đó rút ra những nhận xét và ghi nhớ quan trọng. Điều này rất có ích cho việc làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm. Nên bắt đầu từ dạng bài tập cơ bản với phần trình bày chi tiết, sau đó rút ngắn thời gian làm bài bằng cách “vận dụng” các dạng công thức tự rút gọn, các hệ quả quan trọng do chính bản thân mình phát hiện. Dạng câu hỏi trắc nghiệm về tính toán, bao gồm kỹ năng giải những bài tập ngắn, kỹ năng chuyển đổi đơn vị… đòi hỏi HS phải vận dụng công thức hoặc lập phương trình để tính toán chọn đáp số cần tìm. Để đạt điểm cao trong kỳ thi, đương nhiên HS phải dành thời gian nhất định cho việc luyện tập dạng câu hỏi này. Nên thường xuyên luyện tập việc tính toán các số thập phân, số lẻ (đặc biệt là phần Lượng tử ánh sáng, Hạt nhân nguyên tử…). HS phải chú ý rèn kỹ năng tính nhanh, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. Đối với câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu về mức độ vận dụng cao, HS muốn trả lời đúng phải nắm được bản chất của hiện tượng và biết chọn ra các kiến thức có liên quan đến hiện tượng đó. HS cần tập thói quen đọc kỹ câu hỏi để khai thác giả thiết cho ở phần dẫn, suy ra các kết quả, rồi từ đó phát hiện mối liên hệ giữa giả thiết và kết luận. Nên dành thời gian luyện giải các đề thi tốt nghiệp THPT của những năm trước. Điều này giúp cho HS tích lũy thêm kinh nghiệm “đọc” đề thi và các kỹ năng giải nhanh bài thi vật lý. Nguyễn Đức Hiệp (Chuyên viên bộ phận giáo dục trực tuyến VTC Online) Nguồn Thanh Niên Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai TỔNG ÔN CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT A KIẾN THỨC CƠ BẢN I ESTE - Đặc điểm cấu tạo phân tử: RCOOR’ - Viết công thức cấu tạo đồng phân este: Este no, đơn chức (CnH2nO2): số đồng phân: 2n-2 (1 ... rad/s pha ban đầu 0 ,79 rad Phương trình dao động lắc A 0,1cos( 20t 0 ,79 )( rad ) B 0,1cos( 10t 0 ,79 )( rad ) C 0,1cos( 20t 0 ,79 )( rad ) D 0,1cos( 10t 0 ,79 )( rad ) Câu... gia tốc trọng trường nơi học sinh làm thí nghiệm A 9 ,78 4 m/s2 B 9, 874 m/s2 C 9,8 47 m/s2 D 9 ,78 3 m/s2 Tài Liệu Ôn Thi TN – ĐH Năm Học 2016 - 20 17 Câu 85: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, lắc đơn có chiều... 0,05 rad, vật nhỏ lắc có tốc độ A 2 ,7 cm/s B 27, 1 cm/s C 1,6 cm/s D 15 ,7 cm/s CHỦ ĐỀ Các loại dao động khác Câu 86: Trong dao động sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A lắc đồng hồ B khung