Tỏa ra là 2,4219 MeV D tỏa ra là 3,4524 MeV.

Một phần của tài liệu Bo cau hoi nhan biet thong hieu de dat diem 7 mon Vat ly (Trang 42 - 44)

Câu 36: Trong phương trình phản ứng hạt nhân:49B   X n. Hạt nhân X là

A.126C. B.168O. C.125B. D.146C.

Câu 37: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau A. định luật bảo toàn động lượng. B. định luật bảo toàn số hạt nuclôn.

C. định luật bào toàn số hạt prôtôn. D. định luật bảo toàn điện tích.

Câu 38): Cho khối lượng của hạt nhân 10747Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. ộ hụt khối của hạt nhân 107

47Ag là

A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u.

Câu 39:: Hạt nhân càng bền vững khi có

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn B. số prôtôn càng lớn.

C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.

Câu 40 Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là:

A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E = mc2 D. E = m2c

Câu 41 Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 42: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron.

Câu 43 : Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng

A. 12c. B. 2c. B. 2 2 c. C. 3 2 c. D. 3 4 c.

Câu 44: Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân 126Clần lượt là 1,00728u; 1,00867u và 11,9967u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 126C

A. 46,11 MeV B. 7,68 MeV C. 99,22 MeV D. 94,87 MeV

Câu 45: Hạt nhân urani23592Ucó năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. ộ hụt khối của hạt nhân 23592U

23 1 4 20

11Na1H2He10Ne 23

11Na 2010Ne 42He

11H 1H

A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u

Câu 47Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 48: : Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 2311Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của 23

11Na bằng

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.

Câu 49: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân24He, 23592U, 2656Fe và 13755Cslà A. 24He. B. 23592U. C. 2656Fe D. 13755Cs .

Câu 50: Khi một hạt nhân235

92U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1. Nếu 1g 235

92U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 5,1.1016 J. B. 8,2.1010 J. C. 5,1.1010 J. D. 8,2.1016J.

Câu 51: Các hạt nhân đơteri 2

1H; triti 13H , heli 24He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A. 12H; 24He; 13H . B. 12H; 13H ; 24He.

C. 24He; 13H ;12H . D. 13H; 24He; 12H .

Câu 52: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng

A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s

CHỦ ĐỀ 3: Phóng xạ

Câu 56: Ban đầu một chất phóng xạ có N0 nguyên tử. Sau 3 chu kỳ bán rã, số hạt nhân còn lại là

A. 0 8 N N  . B. 0 3 N N  . C. 7 0 8 N N  . D. 3 0 8 N N  . Câu 57: Chất phóng xạ 131

53I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến đổi thành chất khác

A.50g. B.175g. C.25g. D.150g.

Câu 58: Iot là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Lúc đầu có 10g, tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ

A. 8,7g B. 7,8g C. 0,087g D. 0,078g

Câu 59: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.

C. Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 60: Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã  và chu kì bán rã T là A. T const   . B. T 2 ln   . C. T const   . D. 2 T const   .

Câu 61: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t, số hạt đã bị bán rã bằng 7/8 số hạt ban đầu. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. t = 8T. B. t = 7T. C. t = 3T. D. t = 0,785T.

Câu 62: ồng vị phóng xạ 66

29Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %?

A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 %

Câu 63: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời điểm t,  là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. N = N0et. B. N = N02 T . C. N = N0e-. D. N = N02-t.

t

Câu 64: Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia . B. tia . C. tia . D. tia .

Câu 65: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là

A. N0 e-t. B. N0(1 – et). C. N0(1 – e-t). D. N0(1 - t).

Câu 66: Tia 

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân 4 2He.

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.

Câu 67: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

Một phần của tài liệu Bo cau hoi nhan biet thong hieu de dat diem 7 mon Vat ly (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)