De Sinh bang A 2010 -2011

1 96 0
De Sinh bang A 2010 -2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De Sinh bang A 2010 -2011 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: SINH HỌC LỚP 9 - BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2.5 điểm): a) Tại sao nói sự kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể? b) Ở thực vật, muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta làm như thế nào? Câu 2. (2.5 điểm): a) So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. b) Vì sao phép lai phân tích lại phát hiện được hiện tượng di truyền liên kết? Câu 3. (3.0 điểm): Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện. a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên. b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên. (Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp). Câu 4.(2.5 điểm): a) Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào? b) Bằng mắt thường có thể phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội không? Việc phân biệt này có thật chính xác không? Vì sao? Có biện pháp nào giúp chúng ta nhận biết chính xác? Câu 5. (3.0 điểm): ADN và prôtêin khác nhau về cấu trúc ở những điểm cơ bản nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin? Câu 6. (2.5 điểm): Sau đây là kết quả một số phép lai ở ruồi giấm: Trường hợp1: a) P ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: 100% mắt đỏ thẫm. b) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt nâu → F1: 100% mắt đỏ thẫm. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. Trường hợp 2: c) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt đỏ tươi → F1: 100% mắt đỏ thẫm. d) P ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: 2 1 mắt đỏ thẫm : 2 1 mắt đỏ tươi. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. Câu 7. (4.0 điểm) Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số đợt không bằng nhau đã tạo ra 112 tế bào con. Trong quá trình nguyên phân môi trường nội bào đã cung cấp cho hợp tử I nguyên liệu tạo ra tương đương với 2394 NST đơn; số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử II là 1140; tổng số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử III là 608. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. c) Tốc độ nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, của hợp tử II giảm dần đều, của hợp tử III không đổi. Thời gian của lần nguyên phân đầu tiên ở mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử I và hợp tử II đều bằng 1/10 thời gian của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử. - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đề chính thức SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang ) Môn: SINH HỌC - BẢNG A Câu 1 (2.5đ) a) Tại sao nói sự kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể? b) Ở thực vật, muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta làm như thế nào? a. Ở các loài sinh sản hữu tính, cơ thể bắt đầu từ một tế bào gọi là hợp tử; qua quá trình nguyên phân, bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài trong hợp tử được sao chép lại nguyên vẹn trong tất cả các tế bào của cơ thể. Khi giảm phân, số lượng NST giảm xuống còn n NST. Nhờ đó, khi thụ tinh bộ NST lưỡng bội của loài lại được phục hồi. 0.75 b. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ở thực vật: - Dùng phép lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn: + Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Cho cá thể cần xác định tự S GD&T NGH AN K THI CHN HC SINH GII CP TNH LP 12 NM HC 2010 2011 chớnh thc Mụn thi: SINH HC LP 12 THPT - BNG A Thi gian lm bi: 180 phỳt Cõu1 (2,5 im): a) Hãy vẽ thích sơ đồ cấu trúc gen cấu trúc sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực b) Thế mã di truyền? Nêu sở khoa học việc xác định mã di truyền Mã di truyền có đặc điểm nào? Một polinucleôtit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp có tỷ lệ Ađênin 80% Uraxin 20%, giả thiết kết hợp nuclêôtit ngẫu nhiên Hãy xác định số loại ba viết ba Tính tỷ lệ loại ba hình thành Cõu (1,5 im): a) Người ta tách gen mã hoá prôtêin trực tiếp từ hệ gen nhân tế bào sinh vật nhân thực cài vào plasmit vi khuẩn nhờ enzim ligaza, gen hoạt động sản phẩm prôtêin thu lại không mong muốn Hãy giải thích điều đó? (cho đột biến xảy ra) b) Phân tử ADN vi khuẩn E.coli chứa 15N phóng xạ chuyển E.coli sang môi trường có 14N Hãy xác định số phân tử ADN chứa 14N, số phân tử ADN chứa 15N sau đợt nhân đôi Cõu (3,0 im): a) người đàn ông, xét cặp NST thứ 22 (chỉ quan tâm hai cặp gen) cặp NST thứ 23 tế bào sinh tinh Cho giảm phân cặp NST thứ 23 không phân li giảm phân II, cặp NST thứ 22 phân li bình thường Tính số loại giao tử tối đa tạo thành trường hợp sau: - Trường hợp1: Cặp NST thứ 22 cặp gen đồng hợp - Trường hợp 2: Cặp NST thứ 22 cặp gen dị hợp b) Trong thí nghiệm người ta xử lý 1000 tế bào sinh tinh động vật, qua theo dõi thấy có 2% số tế bào sinh tinh giảm phân không bình thường lần giảm phân I giảm phân II (chỉ xảy hai tinh bào cấp II) Do làm xuất số tinh trùng (n + 1) (n 1) Các tinh trùng tạo từ tất tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh tạo hợp tử có 98,5% hợp tử bình thường Hãy xác định số tế bào sinh tinh xảy đột biến lần giảm phân I, lần giảm phân II Biết trình giảm phân tế bào sinh trứng diễn bình thường Cõu (3,0 im): Cho P: gà trống chân ngắn, lông vàng x gà mái chân ngắn, lông đốm Thu F1: - Gà trống: 59 chân ngắn, lông đốm : 30 chân dài, lông đốm - Gà mái: 60 chân ngắn, lông vàng : 29 chân dài, lông vàng Biết gen quy định tính trạng a) Giải thích kết phép lai trên? b) Xác định kiểu gen P viết loại giao tử P giảm phân bình thường Cõu (3,0 im): a) Sự tự thụ phấn bắt buộc thực vật dẫn đến hệ mặt di truyền? Nêu ứng dụng tự thụ phấn bắt buộc vào chọn giống b) Cho hai loài thực vật: loài A (2n = 12) loài B (2n = 14) Hãy trình bày phương pháp để tạo thể song nhị bội có số NST 26 Cõu (4,0 im): Xét gen quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen quy định màu hoa có alen A1; A2; a với tần số tương ứng 0,5; 0,3; 0,2; gen quy định chiều cao có alen (B b), tần số alen B giới đực 0,6, giới 0,8 tần số alen b giới đực 0,4, giới 0,2; gen gen có alen Giả thiết gen nằm NST thường Hãy xác định: a) Số loại kiểu gen tối đa quần thể b) Thành phần kiểu gen gen quy định màu hoa quần thể trạng thái cân di truyền c) Thành phần kiểu gen gen quy định chiều cao F1 quần thể ngẫu phối trạng thái cân di truyền d) Lấy ngẫu nhiên thân cao quần thể trạng thái cân cho lai với Biết alen B quy định cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thấp Tính xác suất xuất thấp đời (theo lý thuyết) Cõu (3,0 im): a) Cho phép lai sau: P : AaBbDdEe x AaBbddee Các alen A, B, D, E trội hoàn toàn so với a, b, d, e Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình sau F1: - Kiểu gen aabbDdEe - Kiểu hình A- B- ddee - Các kiểu gen mang ba cặp gen dị hợp - Các kiểu hình mang hai tính trạng trội b) Khi cho lưỡng bội có kiểu gen AAbb thụ phấn cho aaBB, thu số tam bội có kiểu gen AaaBBb Đột biến xảy nào? Hãy viết sơ đồ lai để làm rõ chế hình thành tam bội - - - Ht - - - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Th Vin Sinh Hc http://thuviộninhhoc.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn :Ngữ văn Thời gian :180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI ( Đề bài gồm 1 trang) Câu I: (8,0điểm) Trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, tác giả ví như tấm lòng của nhân vật quản ngục như “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật dều hỗn loạn xô bồ”.( SGK ngữ văn 11 nhà xuất bản gióa dục, trang 110) Cho biết ý kiến của anh chị về vấn đề trên? Câu II ( 12,0 điểm) Trong bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX đã nận định: “Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vừa đậm tính sử thi vừa tràn đầy cảm hứng lãng mạn” Anh chị hãy làm sáng tỏ nhận điịnh trên qua đoạn thơ sau: “Những đương Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rạp như là đất rung. Quân đi điệp điệp trùng trùng, Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn, Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sang những ngày mai lên. Tin vui thắng trận trăm miền, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về. Vui từ Đồng Tháp , An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.” (SGK ngữ văn 12-nhà xuất bản giáo dục , trang 112-113) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS QUẢNG TRỊ Khóa ngày 14 tháng 4 năm 2011 MÔN TOÁN ( BẢNG A) Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Sưu tầm và biên soạn lời giải: Ngô Thiện Chính – Giáo viên trường THCS Khe Sanh – Quảng Trị Bài 1. ( 4,0 điểm) Cho biểu thức: x 1 2 x 2 5 x P 4 x x 2 x 2         với x ≥ 0 và x  4. a) Rút gọn P b) Tìm x để P = 2 Bài 2. ( 4,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 8 15 8 15 A 2 2     2. Giải phương trình: 2 x x 3 3   Bài 3. ( 4,0 điểm) 1. Cho bốn số thực bất kỳ a,b,c,d. Chứng minh :     2 2 2 2 |ab cd| a c b d    . Dấu đẵng thức xãy ra khi nào? 2. Cho nữa đường tròn (O;R) đường kính AB. M là một điểm chuyển động tr ên đường tròn. Xác định vị trí của điểm M để MA 3MB đạt giá trị lớn nhất. Bài 4. ( 4,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên (x;y;z) thỏa mãn: 3 3 2 2 y x 2x 1 (1) xy x 2 (2)           Bài 5. ( 4,0 điểm) Cho tam giác ABC cân t ại A với BC = a, AB = b ( a> b). Đường phân giác BD của góc ABC cắt AC tại D và có độ dài bằng cạnh bên ( BD = b). 1. Tính CD theo a và b 2. Chứng minh a a b 1 1 b b a             . Hết Bài giải: Bài 1. ( 4,0 điểm) a) Với x ≥ 0 và x  4, ta có :      1 x 2 x 2 x 1 2 x 2 5 x x 1 2 x 2 5 x x 3 x 2 2x 4 x 2 5 x P 4 x x 4 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2                                    ĐỀ CHÍNH THỨC           3 x x 2 3x 6 x 3 x x 2 x 2 x 2 x 2 x 2           b) x 0,x 4 (1) P 2 3 x 2 (2) x 2            (2) 3 x 2 x 4 x 4 x 16       ( Thỏa (1) ). Vậy P = 2 khi và chỉ khi x = 16. Bài 2. ( 4,0 điểm) 1. Để ý rằng A > 0 và 2 8 15 8 15 64 15 A 2 8 7 15 2 2 4          . Suy ra A 15 2. phương trình: 2 2 x x 3 3 x 3 3 x        Điều kiện để phương trình tồn tại và có nghiệm là : 2 2 x 3 x 3 0 x 3 3 x 3 3 x 0 x 3 | x | 3                            . Với điều kiện đó ph ương trình tương đương v ới 2 2 4 4 2 2 x 3 3 x x 3 9 6x x x 6x x 6 0 (x 1)(x 2)(x x 3) 0                   x 1 x 2 1 13 x 2                Để ý : -2 < 3 ; 1 13 3 2   nên phương trình đã cho có hai nghiệm: x 1 = 1, x 2 = 1 13 2  Bài 3. ( 4,0 điểm) 1.Với mọi số thức a,b,c,d, Ta có :   2 2 2 2 2 ad – bc 0 a d 2ab cd b c 0     2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b a d b c c d a b c d 2abcd a (b d ) c (b d ) (ab cd )             2 2 2 2 | b cd | (a c )(b d )     . Dấu đẵng thức xãy ra a c ac bd b d     2. Áp dụng bất đẵng thức B.C.S ở câu 1 cho hai cặp số ( MA;1) và ( MB; 3 ) , ta có 2 2 2 2 MA 3MB (1 3)(MA MB ) 2 MA MB      . Để ý rằng góc AMB bằng 90 0 ( Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) nên tam giác AMB là tam giác vuông t ại M. Theo định lý Pytago ta có : MA 2 + MB 2 = AB 2 = 4R 2 . Do đó 2 MA 3MB 2 4R 4R   Dấu đẵng thức xãy ra    0 0 MB MB MA 3 tgMAB 3 MAB 60 AB 60 MA 3           Vậy MA 3MB đạt giá trị lớn nhất.   0 0 MAB 60 AB 60    . R O M B A Bài 4. ( 4,0 điểm) x, y , z là các số nguyên và 3 3 2 2 y x 2x 1 (1) xy x 2 (2)           Suy ra: y x xy 0      hay x , y khác 0 và cùng d ấu, y>x. Đặt y = x+ k, k nguy ên dương, Từ (1) ta có : (x+k) 3 = x 3 + 2x 2 +1  (3k – 2)x 2 +3k 2 x +k 3 -1 = 0 (*) . Với k = 1, (*) thành : x 2 +3x = 0  x = -3 ( do x khác 0)  y = -2 . Thế vào (2) ta được z 2 = 4  z = 2 hoặc z = -2  ( x;y;z) = ( -3; -2; 2); (-3;-2;-2) Với k = 2 , (*) thành 2x 2 +12x +7= 0 có ’ = 6 2 -2.7 = 12 không là s ố chính phương nên ta không nhận được x nguyên . Với k = 3 , (*) thành 7x 2 +27x +26= 0 có  = 27 2 -4.7*26 = 1 nên (*) có hai nghi ệm 1 27 1 26 x 7 7      ( Loại) , 2 27 1 x 4 7      ( Nhận)  y = -1 z 2 +2 = 4 ( Loại) Với k  4, đặt k = 4+m , m là số tự nhiên , (*) có  = 9k 4 – 4( 3k-2)(k 3 -1) = -3k 4 +8k 3 +12k – 8 < -3k 4 +8k 3 +12k = - k( 3k 3 -8k 2 -12) = - k[3(4+m) 3 – 8(4+m) 2 -12] = - k[192 + 144m + 36m 2 + 3m 3 – 128 – 64m 1 Bảng A-Ngày 1 Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC (BẢNG A) * Ngày thi: 05/11/2011 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (2 điểm) a) Khí sinh học là gì? Cơ chế của quá trình hình thành khí sinh học. b) Bột giặt sinh học là loại bột giặt như thế nào? Tác dụng. Câu 2: (2 điểm) Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đổ 400 ml nước đường 10 % có bổ sung thêm dịch quả tươi ép vào bình thủy tinh hình trụ 500 ml. Đổ thêm 5 ml dung dịch bột bánh men vào. Sau 48 giờ, hãy cho biết các hiện tượng gì đã xảy ra trong và ngoài thành bình thí nghiệm? Hãy giải thích và rút ra kết luận. Câu 3: (2 đ iểm) a) Vì sao quang hợp được xem là quá trình oxy hóa khử? b) Trình bày đặc điểm hình thái, giải phẫu lá phù hợp với chức năng quang hợp. Câu 4: (2 điểm) a) Vì sao muốn quả chín nhanh người ta phải ủ kín ? b) Nêu các kiểu tạo quả không hạt thường gặp. Nêu cơ sở khoa học và phương pháp tạo ra quả không hạt nhân tạo. Câu 5: (2 điểm) Hệ sắc tố quang hợp của thực vật gồm có nhữ ng nhóm nào? Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ? Câu 6: (2 điểm) Một loài ngũ cốc có hệ số sử dụng photpho là 0,1g/kg chất khô. Nếu bón 100(g) photpho thì cây tổng hợp được một lượng chất hữu cơ nhất định phục vụ cho quá trình sống. Biết hệ số sử dụng photpho của cây là 50% và hệ số kinh tế là 20%. Hãy tính lượng sinh khối mà cây tích lũy được trong hạt, gi ả thiết rằng khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất là 0. Câu 7: (2 điểm) Hãy so sánh khả năng nín thở lúc bình thường và sau khi thở sâu nhiều lần. (Gồm 02 trang) CHÍNH THỨC 2 Bảng A-Ngày 1 Câu 8: (2 điểm) Đồ thị sau đây mô tả sự thay đổi nồng độ của 2 loại hoocmôn (A và B) có ảnh hưởng đến sự biến thái ở sâu bướm: + Nêu tên gọi của hoocmôn A và B, nêu bản chất của A, B và nơi sản sinh ra các hoocmôn đó? + Nêu chức năng A và B trong sự lột xác của sâu bướm. Câu 9: (2 điểm) Trình bày tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm về điện thế ở cơ ếch. Tại sao phải dùng móc thủy tinh để tìm dây thần kinh mà không dùng dụng cụ khác như kim hủy tủy, tăm tre ? Câu 10: (2 điểm) Ở người trưởng thành, biết: - Thời gian co tâm nhĩ là 0,1s; dãn tâm nhĩ là 0,7s. - Thời gian co tâm thất là 0,3s, dãn tâm thất là 0,5s. a) Tính nhịp tim trung bình của người trong 1 phút. b) Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? c) Nhịp tim của người trưởng thành so với trẻ sơ sinh là nhanh hơn hay chậm hơn? Từ đó có thể rút ra kết luận gì về mối tương quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ? d) Em có nhận xét gì về mối tương quan giữa tỉ lệ s/v với nhịp tim của các loài? (Biết s là diện tích bề mặt cơ thể, v là thể tích cơ thể) HẾT Nồng độ Tuổi A B 1 Bảng A – Ngày 1 SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC (BẢNG A) * Ngày thi: 05/11/2011 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) a. Khí sinh học (biogas) là khí do một số vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ sinh ra.Thành phần khí sinh học gồm 50 – 85% là khí metan và 15 – 50% là khí CO 2 . (0,5 đ) Cơ chế hình thành: Xác động vật, thực vật hoặc các phế liệu hữu cơ được các vi khuẩn kị khí bắt buộc ưa nhiệt, gây quá trình lên men phân giải thành các sản phẩm trung gian (đường, axit amin, axit hữu cơ, rượu…) cuối cùng thành CO 2 và CH 4 . (0,5đ) b.Bột giặt sinh học là loại bột giặt có chứa từ 1 loại hoặc nhiều hơn 1 loại en zim từ vi sinh vật. (0,25đ) Bột giặt sinh học dùng để tẩy sạch các vết bẩn do thức ăn. (0,25đ) Ví dụ: (0,5đ) En zim amilaza: loại bỏ tinh bột. En zim proteaza: loại bỏ protein En zim lipaza loại bỏ mỡ Câu 2: (2 điểm) - Các hiện tượng xảy ra ở bình thí nghiệm: (0,5đ) + Bọt khí xuất hiện + Dung dịch trong bình bị xáo trộn + Mở hé bình thấy có mùi rượu + Xuất 1 Bảng A-Ngày 2 Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC (BẢNG A) * Ngày thi: 06/11/2011 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Quá trình tổng hợp glicôprôtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của glicôprôtêin. Câu 2: (2 điểm) Giải thích ngắn gọn bằng cơ chế sinh học các hiện tượng sau: a) Prôtêin được tổng hợp tại mạng lưới nội chất hạt, rồi được dùng để hình thành nên màng sinh chất của tế bào. Thế nhưng phân tử prôtêin ở màng tế bào khác đôi chút so với phân tử prôtêin vừ a được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt. b) Na + và glucose không thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid. c) Khi nhiệt độ tăng quá cao enzim bị bất hoạt vĩnh viễn. d) Với lượng enzim xác định, khi lượng cơ chất tăng quá cao hoạt tính của enzim (vận tốc phản ứng) không tăng. Câu 3: (2 điểm) Trình bày các vật liệu, dụng cụ, hóa chất cần thiết và các bước tiến hành thí nghiệm nhận biết protein bằng axit tricloaxetic (TCA). Câu 4: (2 điểm) Ở cà độc dược bộ NST l ưỡng bội 2n = 24. Khi giảm phân hình thành giao tử, bộ NST này thay đổi về số lượng và trạng thái đơn và kép. Xác định số NST theo trạng thái của nó trong một tế bào ở các thời điểm sau: a) Kì trung gian trước khi phân bào lần I. b) Kì giữa lần I. c) Kì cuối lần I khi 2 tế bào con được tạo thành. d) Kì giữa lần II. e) Kì sau lần II. f) Kì cuối lần II khi quá trình phân bào kết thúc. Câu 5: (2 điểm) Nêu cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. Cấu trúc xo ắn qua nhiều cấp độ của NST có ý nghĩa gì trong di truyền ? Câu 6: (2 điểm) 1. Phân biệt qui luật di truyền phân li độc lập với qui luật hoán vị gen của 2 cặp tính trạng trội hoàn toàn do 2 cặp gen trên NST thường qui định. (Gồm 02 trang) CHÍNH THỨC 2 Bảng A-Ngày 2 2. Có một số cá thể dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb), các gen nằm trên NST thường. a) Các cá thể này có thể có các kiểu gen như thế nào ? b) Nêu tên các qui luật di truyền tương ứng với các kiểu gen trên. c) Nếu các cá thể trên tự thụ phấn thì số kiểu gen tạo ra ở đời con: + Nhiều nhất là bao nhiêu ? Tương ứng với qui luật di truyền nào ? + Ít nhất là bao nhiêu ? Tương ứng với qui luật di truyền nào ? Câu 7: (2 điểm) Trong phòng thí nghiệm có 3 dung d ịch. Dung dịch 1 chứa ADN, dung dịch 2 chứa amylaza, dung dịch 3 chứa glucôzơ. Đun nhẹ ba dung dịch này đến gần nhiệt độ sôi, rồi làm nguội từ từ về nhiệt độ phòng. Hãy cho biết mức độ biến đổi về cấu trúc xảy ra sâu sắc nhất ở hợp chất nào? Giải thích. Câu 8: (2 điểm) Ở một loài thực vật, các alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể số 2; các alen B và b nằm trên nhi ễm sắc thể số 3. Người ta tiến hành phép lai: P ♀ aaBB x ♂ AAbb. Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♀ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 2. Trường hợp 2: Xảy ra đột biến trong giảm phân ở ♂ P hình thành thể dị bội ở nhiễm sắc thể số 3. Câu 9: (2 điểm) a) Có thể tạo ra dòng thuần chủng bằng những cách nào? Tại sao việc duy trì dòng thuần thường rất khó khăn? b) Vì sao việc chọn lọc trong dòng thuần không mang lại hiệu quả? Câu 10: (2 điểm) Một quần thể tự thụ phấn bắt buộc có cấu trúc di truyền ban đầu là: P: 50% AA : 50% aa. a) Hãy xác định thành phần kiểu gen c ủa quần thể sau 5 thế hệ. b) Quần thể trên đã đạt trạng thái cân bằng di truyền chưa? Tại sao? c) Nêu các điều kiện cần thiết để quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền. HẾT 1 Bảng A – Ngày 2 SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC (BẢNG A) * Ngày thi: 06/11/2011 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) Quá trình tổng hợp glicôprôtêin: - Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với protein. (0.25đ) - Gluxit được tổng hợp bên trong

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan