1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi THPT quốc gia De Van C

1 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Ôn thi THPT quốc gia De Van C tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN (NĂM HỌC 2015-2016) TP. HỐ CHÍ MINH, THÁNG 7/2015 Đề 1 Vợ chồng A Phủ I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày” Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích 2. Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ. Theo tiền lệ chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33). b. “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa” 3. Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014 Trả lời: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm VCAP của Tô Hoài nói về nhân vật Mị, với cuộc đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị được so sánh với con trâu con ngựa, thậm chí còn khổ hơn kiếp ngựa trâu. - Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau của Mị” Câu 2: Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai, ta thay vào nó cụm từ “trong (thực tế) lịch sử”Trong lịch sử chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một b. Câu trên sai ngữ pháp, vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai. Ta có hai cách chữa: + Đổi vị trí từ “ cả” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và cả trong công nghiệp nữa. + Bỏ từ “nữa” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp. Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Ng. Thi, có lời thoại: - Lời thoại của nhân vật nào, nói về những ai? (0.5 điểm) + Lời thoại trên của nhân vật chú Năm. + Lời thoại nói về chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách của chú Năm là “nó”. – Thái độ đối với người được nói tới (0.5 điểm) - Thương yêu và tự hào trước sự khôn lớn không ngờ của hai cháu, vì thấy chịem Chiến và Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo như những người đã trưởng thành trước khi lên đường nhập ngũ. – Tin tưởng các cháu đã có khả năng gánh vác việc lớn ngoài xã hội, kế tục được truyền thống yêu nước và cách mạng của gia đình mình. Đề số 2 . ĐỌC- HIỂU: 4 điểm Đọc và trả lời các câu hỏi sau: Dã Tràng móm mém (Rụng hai chiếc răng) Khen xôi nấu dẻo Có công Cua Càng. ( “ Cua Càng thổi lửa”- Nguyễn Ngọc Phú) Câu 1. Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong khổ thơ (2 điểm). Câu 2. Câu thơ thứ hai trong khổ thơ trên là thành phần nào của câu? Tác dụng của thành phần câu này (2 điểm). II. LÀM VĂN: 6 điểm Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b để làm bài. Câu 3a. Phân tích người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. Câu 3b.Suy nghĩ của anh/ chị về: Lòng tự trọng của mỗi người trong cuộc sống. ———-Hết——— ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. ĐỌC- HIỂU( 4 điểm) Câu 1:(2 điểm): – Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ là nhân hóa ( 1 điểm). - Con vật(Dã Tràng) được nhân hóa bằng những từ ngữ chỉ đặc tính SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2010 Môn: Ngữ Văn Khối C Thời gian làm 180 phút A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm) Vì nói “ Việt Bắc” thơ đậm đà tính dân tộc Câu ( 3,0 điểm) "Giá trị người không chân lí người sở hữu cho sở hữu, mà nỗi gian khổ chân thành người nhận lãnh tìm chân lí" ( Lét- Xinh) Từ câu nói anh/ chị viết văn ngắn trình bày suy nghĩ thành công thất bại hành trình tìm kiếm giá trị cao đẹp đời sống người B PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu( Câu 3a câu 3b) Câu 3a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh người Việt Nam thời chống Mĩ qua tác phẩm "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành Câu 3b Theo chương trình nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện ngắn "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi để làm bật truyền thống gia đình Việt Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh .; số báo danh CHU VĂN BIÊN GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH BỔ TR KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 KÊNH VTV2 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chia sẻ bởi AT Homeless et bo ok .c om .v n Like page: Lụn Thi THPT Q́c Gia để nhận nhiều tài liệu ng vi PHIÊN BẢN MỚI NHẤT Phần I. DAO ĐỘNG kh a  Cập nhật giải kênh VTV2  Các toán hay, lạ khó  p dụng giải toán nhiều công thức NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Giải nhanh Dao động học đề Bộ giáo dục Chủ đề 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài tốn liên quan đến thời gian . 21 Bài tốn liên quan đến qng đường . 42 Bài tốn liên quan đến vừa thời gian vừa qng đường 64 .c om .v n Chủ đề 2. CON LẮC LÒ XO Bài tốn liên quan đến cơng thức tính , f, t, m, k . 74 Bài tốn liên quan đến động 76 Bài tốn liên quan đến cắt ghép lò xo 85 Bài tốn liên quan đến chiều dài lò xo thời gian lò xo nén, dãn 93 Bài tốn liên quan đến kích thích dao động . 105 Bài tốn liên quan đến hai vật . 118 ng vi et bo ok Chủ đề 3. CON LẮC ĐƠN Bài tốn liên quan đến cơng thức tính , f, t 136 Bài tốn liên quan đến lượng dao động 139 Bài tốn liên quan đến vận tốc vật, lực căng sợi dây, gia tốc 144 Bài tốn liên quan đến va chạm lắc đơn 151 Bài tốn liên quan đến thay đổi chu kì 157 Bài tốn liên quan đến dao động lắc đơn có thêm trường lực 165 Bài tốn liên quan đến hệ lắc chuyển động vật sau dây đứt . 184 kh a Chương 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC. CỘNG HƯỞNG Bài tốn liên quan đến tượng cộng hưởng . 192 Bài tốn liên quan đến dao động tắt dần lắc lò xo . 194 Bài tốn liên quan đến dao động tắt dần lắc đơn 225 Chủ đề 5. TỔNG HP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài tốn thuận tổng hợp dao động điều hòa 233 Bài tốn ngược tổng hợp dao động điều hòa . 243 Các câu hỏi định tính dao động học . 274 Các câu hỏi định lượng dao động học 320 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt GIẢI NHANH DAO ĐỘNG CƠ TRONG ĐỀ CỦA BỘ GIÁO DỤC kh a ng vi et bo ok .c om .v n 1. NĂM 2010 Câu 1: (ĐH 2010): Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. khơng đổi hướng thay đổi. D. hướng khơng đổi. Hướng dẫn Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân  Chọn A. Câu 2: (ĐH 2010): Mơ ̣t vâ ̣t dao ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên ̣ và gia tớ c. B. li ̣ và tớ c ̣. C. biên ̣ và lươ ̣ng. D. biên ̣ và tớ c ̣. Hướng dẫn Mơ ̣t vâ ̣t dao ̣ng tắ t dầ n có các đa ̣i lươ ̣ng giảm liên tục theo thời gian là biên ̣ và lượng  Chọn C. Câu 3: (ĐH 2010): Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân bằng. Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động và vật A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3. Hướng dẫn 1 A Theo ra: a  | amax ||  x |  A | x | 2 2 kA Wd W  Wt W    1     Chọn B. Wt Wt Wt kx Câu 4: (ĐH‒2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = ‒A/2, chất điểm có tốc độ trung bình A. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T. Hướng dẫn: v S Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Đoàn Văn Bộ Trường: Họ tên: Lớp: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Chuyên đề toán kinh tế CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ đề Dự Bị THPT Quốc Gia Năm 2015, hôm viết chuyên đề Bài Toán Thực Tế Ý tưởng giải toán dựa vào phần kiến thức BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN mà nhiều giáo viên Trung học phổ thông bỏ qua, không dạy em học sinh Việc giải số toán kinh tế thường dẫn đến việc xét hệ bất phương trình bậc hai ẩn giải chúng Loại toán nghiên cứu ngành toán học với tên gọi Quy hoạch tuyến tính Tuy nhiên, cấp bậc trung học phổ thông, ta xem xét giải toán đơn giản Ngoài ra, đề cập đến số toán thực tế số lý thuyết phần khác như: Đạo hàm, Khảo sát hàm số, … Hy vọng qua chuyên đề này, bạn gặp toán đề thi THPT Quốc gia bạn làm Trong trình soạn tài liệu này, có sai xót mong bạn đọc thông Mọi đóng góp nhận xét bạn xin gửi địa chỉ: vanbo.dhsp@gmail.com Tp, Hồ Chí Minh, 01-06-2016 Đoàn Văn Bộ Đoàn Văn Bộ - 0963196568 – Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Trang Chuyên đề toán kinh tế I BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bất phương trình bậc hai ẩn Bất phương trình bậc hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: ax  by  c (1)  ax  by  c , ax  by  c , ax  by  c  Trong a , b , c số thực cho, a b không đồng thời 0, x y ẩn số Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm có tọa độ nghiệm bất phương trình (1) gọi miền nghiệm Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) bất phương trình ax  by  c (tương tự với bất phương trình ax  by  c )  Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng d : ax  by  c  Bước 2: Lấy điểm M0  x0 ; y0  không thuộc đường thẳng d  Bước 3: Tính ax0  by0 so sánh ax0  by0 với c  Bước 4: Kết luận:  Nếu ax0  by0  c nửa mặt phẳng bờ d chứa M o miền nghiệm bất phương trình ax  by  c  Nếu ax0  by0  c nửa mặt phẳng bờ d không chứa M o miền nghiệm bất phương trình ax  by  c Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn: 2x  y  Giải Vẽ đường thẳng d : 2x  y  Lấy gốc tọa độ O  0;  , ta thấy O  d có 2.0   nên nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O miền nghiệm bất phương trình cho Đoàn Văn Bộ - 0963196568 – Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Trang Chuyên đề toán kinh tế Bài tập tương tự: Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn: a 3x  y  II b 2x  5y  12x  HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Hệ bất phương trình bậc hai ẩn gồm số bất phương trình bậc hai ẩn x,y mà ta phải tìm nghiệm chung chúng Mỗi nghiệm chung gọi nghiệm bất phương trình cho Cũng giống bất phương trình bậc hai ẩn, ta biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn 3 x  y   Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn:  x  y  x, y   Giải Vẽ đường thẳng: d : 3x  y  d2 : x  y  d3 : x  (Trục tung) d4 : y  (Trục hoành) Vì M  1;1 có tọa độ thỏa mãn tất bất phương trình hệ nên ta tô đậm mặt phẳng bờ d1 , d2 , d3 , d4 không chứa điểm M0 Miền không tô đậm (hình tứ giác OCIA kể cạnh AI , IC ,CO ,OA ) hình vẽ miền nghiệm hệ cho (các bạn tự vẽ hình) Bài tập tương tự: Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình bậc hai ẩn: 3 x  y   x  y  a  2 y   x  y  x y 3  1  3y  b  x   2 2  x    Ở trên, nhắc qua số kiến thức để vận dụng vào giải toán thực tế Trước vào toán, xin nêu phương pháp tìm cực trị biểu thức F  ax  by miền đa giác Có lẽ bạn thấy lạ với phương pháp Phương pháp sách giáo khoa lớp 10 trang 98 phần đọc thêm Đoàn Văn Bộ - 0963196568 – Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Trang Chuyên đề toán kinh tế Bài toán: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức F  ax  by (a, b hai số cho không đồng thời 0), x, y tọa độ điểm thuộc miền đa giác A1 A2 Ai Ai 1 An Xác định x, y để F đạt giá trị lớn nhất, nhỏ Giải Ta minh họa cách giải trường hợp n  tức xét ngũ giác lồi xét trường hợp b  trường hợp ngược lại tương tự Giả sử Mo  xo , yo  điểm TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN (NĂM HỌC 2015-2016) TP. HỐ CHÍ MINH, THÁNG 7/2015 Đề 1 Vợ chồng A Phủ I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày” Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích 2. Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ. Theo tiền lệ chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33). b. “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp nữa” 3. Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I. Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014 Trả lời: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm VCAP của Tô Hoài nói về nhân vật Mị, với cuộc đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị được so sánh với con trâu con ngựa, thậm chí còn khổ hơn kiếp ngựa trâu. - Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau của Mị” Câu 2: Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: (1.0 điểm) a. Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai, ta thay vào nó cụm từ “trong (thực tế) lịch sử”Trong lịch sử chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngôi vị số một b. Câu trên sai ngữ pháp, vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai. Ta có hai cách chữa: + Đổi vị trí từ “ cả” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và cả trong công nghiệp nữa. + Bỏ từ “nữa” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao năng suất cả trong nông nghiệp, trong ngành vận tải và trong công nghiệp. Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Ng. Thi, có lời thoại: - Lời thoại của nhân vật nào, nói về những ai? (0.5 điểm) + Lời thoại trên của nhân vật chú Năm. + Lời thoại nói về chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách của chú Năm là “nó”. – Thái độ đối với người được nói tới (0.5 điểm) - Thương yêu và tự hào trước sự khôn lớn không ngờ của hai cháu, vì thấy chịem Chiến và Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo như những người đã trưởng thành trước khi lên đường nhập ngũ. – Tin tưởng các cháu đã có khả năng gánh vác việc lớn ngoài xã hội, kế tục được truyền thống yêu nước và cách mạng của gia đình mình. Đề số 2 . ĐỌC- HIỂU: 4 điểm Đọc và trả lời các câu hỏi sau: Dã Tràng móm mém (Rụng hai chiếc răng) Khen xôi nấu dẻo Có công Cua Càng. ( “ Cua Càng thổi lửa”- Nguyễn Ngọc Phú) Câu 1. Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong khổ thơ (2 điểm). Câu 2. Câu thơ thứ hai trong khổ thơ trên là thành phần nào của câu? Tác dụng của thành phần câu này (2 điểm). II. LÀM VĂN: 6 điểm Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b để làm bài. Câu 3a. Phân tích người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. Câu 3b.Suy nghĩ của anh/ chị về: Lòng tự trọng của mỗi người trong cuộc sống. ———-Hết——— ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. ĐỌC- HIỂU( 4 điểm) Câu ĐẠI SỐ TỔ HP Chương I QUY TẮC CƠ BẢN CỦA PHÉP ĐẾM Môn đại số tổ hợp (có sách gọi là giải tích tổ hợp) chuyên khảo sát các hoán vò, tổ hợp, chỉnh hợp, nhằm xác đònh số cách xảy ra một hiện tượng nào đó mà không nhất thiết phải liệt kê từng trường hợp. 1. Trong đại số tổ hợp, ta thường dùng hai quy tắc cơ bản của phép đếm, đó là quy tắc cộng và quy tắc nhân. a) Quy tắc cộng : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là : m + n cách. Ví dụ 1. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 đường bộ và 2 đường thuỷ. Cần chọn một đường để đi từ A đến B. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 2 = 5 cách chọn. Ví dụ 2. Một nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loại bia và 6 loại nước ngọt. Thực khách cần chọn đúng 1 loại thức uống. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 4 + 6 = 13 cách chọn. b) Quy tắc nhân : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, ứng với mỗi cách xảy ra hiện tượng 1 rồi tiếp đến hiện tượng 2 có n cách xảy ra thì số cách xảy ra hiện tượng 1 “rồi” hiện tượng 2 là : m × n. Ví dụ 1. Giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có 3 loại phương tiện giao thông : đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hỏi có mấy cách chọn phương tiện giao thông để đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội rồi quay về? Giải Có : 3 × 3 = 9 cách chọn. Ví dụ 2. Một hội đồng nhân dân có 15 người, cần bầu ra 1 chủ tòch, 1 phó chủ tòch, 1 uỷ ban thư ký và không được bầu 1 người vào 2 hay 3 chức vụ. Hỏi có mấy cách ? Giải Có 15 cách chọn chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch, có 14 cách chọn phó chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch và phó chủ tòch, có 13 cách chọn thư ký. Vậy có : 15 14 × 13 = 2730 cách chọn. × 2) Sơ đồ cây Người ta dùng sơ đồ cây để liệt kê các trường hợp xảy ra đối với các bài toán có ít hiện tượng liên tiếp và mỗi hiện tượng có ít trường hợp. Chú ý ta chỉ dùng sơ đồ cây để kiểm tra kết quả. Ví dụ. Trong một lớp học, thầy giáo muốn biết trong ba môn Toán, Lý, Hóa học sinh thích môn nào theo thứ tự giảm dần. Số cách mà học sinh có thể ghi là : H T L L H T H T L H L H T L T 3. Các dấu hiệu chia hết – Chia hết cho 2 : số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. – Chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 (ví dụ : 276). – Chia hết cho 4 : số tận cùng là 00 hay hai chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4 (ví dụ : 1300, 2512, 708). – Chia hết cho 5 : số tận cùng là 0, 5. – Chia hết cho 6 : số chia hết cho 2 và chia hết cho 3. – Chia hết cho 8 : số tận cùng là 000 hay ba chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8 (ví dụ : 15000, 2016, 13824). – Chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 (ví dụ : 2835). – Chia hết cho 25 : số tận cùng là 00, 25, 50, 75. – Chia hết cho 10 : số tận cùng là 0. Ví dụ. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau không chia hết cho 9. Giải Gọi : n = abc là số cần lập. m = abc ′′′ là số gồm 3 chữ số khác nhau. = m ′ 111 abc là số gồm 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 9. Ta có : tập các số n = tập các số m – tập các số m ′ . * Tìm m : có 5 cách chọn a ′ (vì a ′ ≠ 0), có 5 cách chọn b ′ (vì b ), có 4 cách chọn (vì c và ′ ≠ a ′ c ′ ′ ≠ a ′ c ′ ≠ b ′ ). Vậy có : 5 × 5 × 4 = 100 số m. * Tìm m : trong các chữ số đã cho, 3 chữ số có tổng chia hết cho 9 là { ′ } 0, 4, 5 , { } 1, 3, 5 , { } 2, 3, 4 . • Với { } 0, 4, 5 : có 2 cách chọn a 1 , 2 cách chọn b 1 , 1 cách chọn c 1 , được 2 × SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: Ngữ văn Khối C,D Thời gian làm 180 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Kết thúc truyện ngắn Chữ người tử tù (1940), nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Dẫn theo Ngữ văn 11, Tập 1, Tr.114, NXBGD) Viên quản ngục cảm động, vái người tù… hoàn

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:41

w