SO TAY DHCD 2017 da ky tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam, tự kỷ ở trẻ em chỉ mới được nói đến những năm gần đây, chưa có một nghiên cứu và khảo sát nào chính thức xác nhận tỉ lệ mắc tự kỷ trên cả nước. Tuy nhiên, các con số thống kê trẻ tự kỷ vào khám và điều trị tại các BV nhi cho thấy số trẻ mắc tự kỷ ngày càng tăng và càng khó chữa trị nếu không phát hiện kịp thời. Nếu trẻ tự kỷ từ 1 - 3 tuổi được phát hiện kịp thời và được can thiệp kịp thời về y tế, giáo dục ., các em sẽ có cơ hội hòa nhập với cộng đồng. Tuy nhiên, thật khó xác định được những vấn đề tâm sinh lý trong giai đoạn phát triển đầu đời của những trẻ mắc bệnh tự kỷ. Các triệu chứng tinh tế xuất hiện khi trẻ còn rất nhỏ cũng có thể đã bị cha mẹ bỏ qua, bị quên lãng hoặc khước từ. Trường Ngoại khóa TOMATO xin giới thiệu cuốn sách: SỔ TAY TỰ KỶ CỦA BÁC SỸ. Đây là cuốn sách do tổ chức HANS (Hãy giúp đỡ trẻ tự kỷ ngay bây giờ) biên soạn và do Trường Giáo dục chuyên biệt Khai Trí biên dịch. Cuốn sách là một cẩm nang với những minh họa ngắn gọn, dễ hiểu nhằm giúp người lớn nhận biết rõ hơn về hội chứng tự kỷ, các giai đoạn và triệu chứng của trẻ tự kỷ, từ đó có biện pháp can thiệp, trị liệu sớm để giúp trẻ sớm hòa nhập tốt vào cộng đồng. Việc giới thiệu những nguồn tài liệu hay một trong những nỗ lực đồng hành cùng gia đình và xã hội của Trường TOMATO việc giáo dục các em, bên cạnh những chương trình ngoại khóa dành cho trẻ 4-11 tuổi mà trường thường xuyên triển khai như: Chương trình SMART KIDS (Bé thông minh về cảm xúc), chương trình STRONG START (Để bé vào lớp 1 tự tin và vững vàng), Chương trình STRONG KIDS (Giúp bé tự tin và học tốt hơn ở tiểu học), Chương trình HAPPY READ (Giúp bé biết cách học và tư duy hiệu quả với phương pháp luyện đọc)… và các chương trình khác. Để đăng ký nhận các tài liệu hữu ích khác về giáo dục trẻ em của Trường Ngoại khóa TOMATO, xin quý vị vui lòng truy cập website www.tomato.edu.vn. Nhà trường rất hân hạnh đồng hành cũng quý vị trên hành trình dạy bé lớn khôn mỗi ngày! Trân trọng, TRƯỜNG NGOẠI KHÓA TOMATO ĐC: 329/5-7 Nguyễn Trọng Tuyển, Q. Phú Nhuận, TP. HCM, Việt Nam ĐT: +84 (8) 3997 3585 W: www.tomato.edu.vn E: info@tomato.edu.vn www.helpautismnow.com SỔ TAY TỰ KỶ CỦA BÁC SỸ Tự kỷ là bệnh khá phổ biến ở trẻ em, nhưng việc chuẩn đoán và điều trị còn chưa phổ cập. Quyển Sổ Tay Tự Kỷ này được viết rất hay, rất dễ hiểu nhờ có nhiều hình ảnh minh họa. Sách rất hữu ích cho mọi người: bác sĩ, thầy cô giáo, phụ huynh của trẻ . đều có thể nhận diện được những dấu hiệu gợi ý, để đưa trẻ đến bác sỹ chuyên khoa khám và chuẩn đoán sớm bệnh tự kỷ. Đây là một quyển sách tốt, cần được phổ biến rộng rãi, đặc biệt là không thể thiếu Nhi khoa, các nhà trẻ và các trường mẫu giáo. GS.TS.BS Hoàng Trọng Kim Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nhi Trường Đại Học Y Dược TP. HCM Chủ tịch Hội Nhi khoa TP. HCM Phó Chủ tịch Hội Nhi khoa Quốc gia Việt Nam “Sổ Tay Tự Kỷ của Bác Sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học giúp ích cho giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học, phụ huynh, các chuyên viên vật lý, âm ngữ, hướng nghiệp, tâm lý, xã hội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ . để nhận biết và vận động gia đình, người thân có trẻ nghi ngờ tự kỷ, đưa trẻ đến khám tại các khoa tâm lý bệnh viện nhi, các trung tâm tâm thần để được chuẩn đoán và can thiệp sớm, hầu cho các trẻ được hào nhập với cộng đồng.” BS. Phạm Ngọc Thanh Cố vấn Tâm lý - Khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. HCM 1 www.helpautismnow.com Mục lục TRANG 1 MỤC LỤC Trang 2 Lời cảm tạ Trang 3 Minh họa CHAT Trang 4-5 Bảng kiểm tra CHAT Trang 6-23 Những triệu chứng hành vi của tự kỷ Trang 7-8 Các vấn đề xã hội Trang 9 Các vấn đề giao tiếp Trang 10-13 Những CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA Dây VIỆT NAM Digitally signed by CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM DN: C=VN, S=Đồng Nai, L=Biên Hòa, CN=CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM, OID.0.9.2342.19200300.10 0.1.1=MST:3600241468 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2017-03-24 09:51:52 Công ty Cổ phần Cáp điện Taya Việt Nam Đại Hội Cổ Đông Năm 2017 Tài Liệu Địa điểm Họp: Hội Đài Thương, Số 1, Đường 16A, KCN Biên Hòa II, Biên Hòa, Đồng Nai Ngày:12/4/2017 CÔ NG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM CỘNG HÒ A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trụ sở: Số 1, đƣờng 1A, Khu CN Biên Hòa II, BH-ĐN ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚ C ĐT: (84-61) 3836361~4 - Fax: (84-61) 3836388 CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 CÔ NG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM Thời gian họp: buổi sáng từ 9h00 đến 11h20 Ngày 12/04/2017 Địa điểm: Hội Đài Thương Đồng Nai, Số 1, đường 16A, Khu công nghiệp Biên Hòa II, Biên Hòa, Đồng Nai Thời gian 9h00 – 9h15 9h15 – 9h25 9h25 – 9h30 9h30 – 9h40 9h40 –9h55 9h55 – 10h15 10h15 – 10h30 10h30 – 10h50 10h50 – 11h05 11h05 – 11h15 11h15 – 11h20 Nội dung - Đăng ký cổ đông (Tổ công tác) - Diễn văn khai mạc Đại hội (Chủ tọa người đại diện) - Giới thiệu đại biểu (Chủ tọa người đại diện) - Báo cáo tỷ lệ cổ đông có mặt (MC) - Thông qua Chương trình Quy chế hoạt động Đại hội (MC thay mặt Chủ tọa) - Thông qua Chủ tịch đoàn, Ban thư ký, Tổ kiểm phiếu (MC thay mặt Chủ tọa) Báo cáo hoạt động HĐQT: (Chủ tịch HĐQT người đại diện) Báo cáo việc giám sát hoạt động Tổng giám đốc cán quản lý công ty Báo cáo hoạt động kinh doanh công ty: - Báo cáo kết kinh doanh năm 2016 Kế hoạch, tiêu kinh doanh năm 2017 - Kế hoạch phân phối lợi nhuận, chi trả cổ tức năm 2016 - Thù lao HĐQT BKS năm 2016 đề xuất năm 2017 - Báo cáo giới hạn tỷ lệ sở hữu nước và lưu ký , niêm yế t cổ phầ n cổ đông sáng lập công ty Báo cáo hoạt động BKS: (Wang Yen Huang người đại diện)) - Báo cáo tình hình tài hoạt động năm 2016 công ty - Báo cáo giám sát hoạt động HĐQT - Báo cáo giám sát hoạt động Ban điều hành TGĐ đề xuất tờ trình Đại hội thảo luận (Wang Ting Shu) - Báo cáo tài kiểm toán năm 2016; Kết hoạt động năm 2016 kế hoạch đầu tư, tiêu kinh doanh năm 2017; Kế hoạch phân phối lợi nhuận, chi trả cổ tức năm 2016; Thù lao HĐQT, BKS năm 2016 đề xuất năm 2017; Giới hạn tỷ lệ sở hữu nước và lưu ký , niêm yế t cổ phầ n cổ đông sáng lâ ̣p công ty ; Vấ n đề quan trọng khác - Giải lao - Đại hội biểu tờ trình (Wang Ting Shu)) - Những đề xuất cổ đông (Wang Ting Shu) - Thông qua Biên đề xuất nghị Đại hội (MC) - Bế mạc Đại hội (Chủ tọa người đại diện)) BAN TỔ CHỨC Công Ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam Số: 01-1247/HĐQT-TAYA Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự Do- Hạnh phúc BÁ O CÁ O HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Tình hình phát triển kinh tế thế giới năm 2016 tiế p tu ̣c trì trệ tiế p nối năm trước (2015), đặc biệt tốc độ phát triển kinh tế Trung Qu ốc chỉ đạt 6.7%, thấ p 6.9% năm 2015 dẫn đến khối lượng giao dịch thương phẩm tụt giảm gây không khó khăn cho nước xuất sản phẩm.Tuy nhiên Việt Nam lại tiế p t ục trì mức độ tăng trưởng đáng khích lệ , tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2016 đạt 6.21% thấ p h ơn mức 6.68% năm 2015 nế u xét bố i cảnh kinh tế thế gi ới phát triể n không đươ ̣c thuâ ̣n lợi, nước gặp nhiề u khó khăn thời tiế t và môi trường biể n diễn biế n ph ức ta ̣p, năm 2016 Việt Nam tăng trưởng GDP 6.21% cho thấ y mô ̣t năm kinh tế phát triể n tương đối thành công Lợi nhuận đầu ba quý năm 2016 công ty r ất khả quan, nhiên giá đồng thế giới biế n động quý khiế n doanh thu bán hàng quý không mong đợi ảnh hưởng năm lợi nhuận giảm khoảng 48,4 tỷ đồng Tại Đại hội cổ đông năm nay, xin trân trọng báo cáo quý cổ đông tình hình hoạt động Hội đồng quản trị Công ty năm 2016, cụ thể sau: I Cơ cấu tổ chức, họp nghị quyết: Cơ cấu Hội đồng quản trị thành viên: Cơ cấu Hội đồng quản trị gồm thành viên, bao gồm: - Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ô ng Shen Shang Pang - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị: Ô ng Shen Shang Tao - Thành viên Hội đồng quản trị: - Thành viên Hội đồng quản trị: - Thành viên Hội đồng quản trị: - Thành viên Hội đồng quản trị : - Thành viên Hội đồng quản trị : Ô ng Shen Shang Hung Ô ng Shen San Yi Ô ng Wang Ting Shu (kiêm Tổng giám đốc điều hành) Ông Tsai Chung Cheng (Thành viên độc lập phụ trách công tác tiểu ban nhân HĐQT) Ông Tu Ting Jui (Thành viên độc lập, phụ trách công tác tiểu ban lương thưởng HĐQT) Các họp nghị Hội đồng quản trị: Năm 2016 HĐQT họp 11 lần việc giám sát theo dõi tình hình thực quản trị công ty Ban giám đốc, Hội đồng quản trị tập trung giải vấn đề huy động tài cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh nhập máy móc thiết bị công ty Trong năm 2016, Hội đồng quản trị ban hành tổng cộng 11 nghị quyết, chủ yếu nhằm giải vấn đề vay vốn ngân hàng nhập máy móc thiết bị đại, cải thiện điều kiện sản xuất kinh doanh công ty II Kết thực nghị hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết thực nghị quyết: Các nghị vay vốn ngân hàng chấp máy móc ...1 S tay hưng dn k thut Nuôi Ngao ging Hà Ni, tháng 07/2009 Sổ tay Nuôi Ngao 2 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ THAM GIA XÂY DỰNG CÁC BÊN HỖ TRỢ XÂY DỰNG A. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Đặc điểm sinh học a. Đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống và phân bố b. Sinh trưởng và phát triển c. Sinh sản 2. Các giai đoạn ương ngao giống 3. Kỹ thuật nuôi ngao giống MỘT SỐ HÌNH ẢNH 03 04 05 05 06 06 06 07 07 08 09 15 MỤC LỤC 3 Ngao cám: Ngao có kích thước cỡ micromet và số lượng khoảng 50 – 60 vạn con/kg Ngao tấm: Ngao có kích thước lớn hơn ngao cm và đạt khoảng 2 - 3 vạn con/kg Ngao dắt: Ngao có kích thước ngang với kích thức con dắt (trưởng thành) và đạt khoảng 2 – 3 nghìn con/kg Ngao cúc: Ngao đạt khoảng 400 – 500 con/kg Vạng: Tên địa phương của Ngao tại vng Nam Định Ương ngao: Hoạt động nuôi ngao từ lúc rất nhỏ đến giai đoạn ngao cúc (Chú ý: tất cả mốc thời gian trong tại liệu là theo âm lịch) GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Sổ tay Nuôi Ngao 4 TÀI LIỆU ĐƯỢC XÂY DỰNG VỚI SỰ THAM GIA CÁC HỘ NUÔI NGAO CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG VÙNG BÃI TRIỀU GIAO THỦY, THÔNG QUA NHIỀU BUỔI HỌP VÀ ĐƯỢC SỰ TƯ VẤN VỀ NỘI DUNG CỦA CHUYÊN GIA THỦY SẢN ĐN T VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 – RIA 1 VÀ SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIN T CÁC CÁN BỘ THỦY SẢN TỈNH NAM ĐỊNH. THAM GIA XÂY DỰNG 5 Hoạt động nuôi và khai thc ngao tại vng bãi triều thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) đã bắt đầu diễn ra từ đầu những năm 1990 và mang lại thu nhập rât cao cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, nguồn lợi này đang dần cạn kiệt theo thời gian. Hiện nay, người dân sinh sống tại đây đang chủ yếu nuôi và khai thc 2 loài ngao chính là ngao dầu và ngao Bến Tre (vạng). Việc làm này đang ở mức tự pht, chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dân và chưa có một tài liệu nào tổng hợp cụ thể. Tài liệu này ra đời nhằm cung cấp cc thông tin tham khảo về kỹ thuật nuôi ngao giống hiệu quả, mang tính thân thiện với môi trường. Đây cũng là quy trình cụ thể cho người nuôi ngao có thể thực hiện để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất. Tất cả những người dân muốn nuôi hoặc tìm hiểu về kỹ thuật nuôi ngao tại vng bãi triều Giao Thủy đếu có thể nghiên cứu và thực hiện theo tài liệu này. A. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU • Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định • Sở Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn tỉnh Nam Định • Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Nam Định • Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nam Định • Phòng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn – UBND huyện Giao Thủy • Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy • Ủy ban nhân dân (UBND) xã Giao Xuân • Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Pht triển Cộng đồng • Người dân sinh sống và nuôi ngao trực tiếp tại vng triều Giao Thủy CÁC BÊN HỖ TRỢ XÂY DỰNG Sổ tay Nuôi Ngao 6 Tài liệu này được tổng hợp từ các tài liệu, kinh nghiệm của các hộ nuôi ngao và tư vấn của các chuyên gia. Để nuôi ngao đạt được hiệu quả cao và mang lại tính bền vững, các hộ tham gia trong mô hình nuôi ngao bền vững và tại vùng bãi triều Giao Thủy – Nam Định cần thực hiện theo đúng hướng dẫn kỹ thuật. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Đặc điểm sinh học a. Đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống và phân bố Tại Việt Nam phổ biến chủ yếu hai loài: Ngao dầu (Meretrix meretrix) tên thường gọi là vạng (tại Nam Định) và Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) tên thường gọi là nghêu (tại cc tỉnh Nam bộ) Ngao là loài rộng nhiệt, chúng có thể sống trong điều kiện nhiệt độ từ 13 - 40 o C . Trong đó ngao dầu thích hợp nhất với nhiệt độ từ 26 - 28 o C, nghêu Bến Tre sống tốt trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30 o C. Độ sâu trung bình từ 0,1- 0,8m nước, tốc độ dòng chảy là 0,1 - 0,25m/s, hàm lượng ôxy hòa tan (DO) trong khoảng 4 - 6mg/l, pH từ 6 - 7 và độ mặn 15-25 o / oo 1 S tay hưng dn k thut Nuôi Ngao ging Hà Ni, tháng 07/2009 Sổ tay Nuôi Ngao 2 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ THAM GIA XÂY DỰNG CÁC BÊN HỖ TRỢ XÂY DỰNG A. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Đặc điểm sinh học a. Đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống và phân bố b. Sinh trưởng và phát triển c. Sinh sản 2. Các giai đoạn ương ngao giống 3. Kỹ thuật nuôi ngao giống MỘT SỐ HÌNH ẢNH 03 04 05 05 06 06 06 07 07 08 09 15 MỤC LỤC 3 Ngao cám: Ngao có kích thước cỡ micromet và số lượng khoảng 50 – 60 vạn con/kg Ngao tấm: Ngao có kích thước lớn hơn ngao cm và đạt khoảng 2 - 3 vạn con/kg Ngao dắt: Ngao có kích thước ngang với kích thức con dắt (trưởng thành) và đạt khoảng 2 – 3 nghìn con/kg Ngao cúc: Ngao đạt khoảng 400 – 500 con/kg Vạng: Tên địa phương của Ngao tại vng Nam Định Ương ngao: Hoạt động nuôi ngao từ lúc rất nhỏ đến giai đoạn ngao cúc (Chú ý: tất cả mốc thời gian trong tại liệu là theo âm lịch) GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Sổ tay Nuôi Ngao 4 TÀI LIỆU ĐƯỢC XÂY DỰNG VỚI SỰ THAM GIA CÁC HỘ NUÔI NGAO CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM TRONG VÙNG BÃI TRIỀU GIAO THỦY, THÔNG QUA NHIỀU BUỔI HỌP VÀ ĐƯỢC SỰ TƯ VẤN VỀ NỘI DUNG CỦA CHUYÊN GIA THỦY SẢN ĐN T VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 – RIA 1 VÀ SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIN T CÁC CÁN BỘ THỦY SẢN TỈNH NAM ĐỊNH. THAM GIA XÂY DỰNG 5 Hoạt động nuôi và khai thc ngao tại vng bãi triều thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) đã bắt đầu diễn ra từ đầu những năm 1990 và mang lại thu nhập rât cao cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, nguồn lợi này đang dần cạn kiệt theo thời gian. Hiện nay, người dân sinh sống tại đây đang chủ yếu nuôi và khai thc 2 loài ngao chính là ngao dầu và ngao Bến Tre (vạng). Việc làm này đang ở mức tự pht, chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dân và chưa có một tài liệu nào tổng hợp cụ thể. Tài liệu này ra đời nhằm cung cấp cc thông tin tham khảo về kỹ thuật nuôi ngao giống hiệu quả, mang tính thân thiện với môi trường. Đây cũng là quy trình cụ thể cho người nuôi ngao có thể thực hiện để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất. Tất cả những người dân muốn nuôi hoặc tìm hiểu về kỹ thuật nuôi ngao tại vng bãi triều Giao Thủy đếu có thể nghiên cứu và thực hiện theo tài liệu này. A. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU • Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định • Sở Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn tỉnh Nam Định • Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Nam Định • Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nam Định • Phòng Nông nghiệp và Pht triển Nông thôn – UBND huyện Giao Thủy • Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy • Ủy ban nhân dân (UBND) xã Giao Xuân • Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Pht triển Cộng đồng • Người dân sinh sống và nuôi ngao trực tiếp tại vng triều Giao Thủy CÁC BÊN HỖ TRỢ XÂY DỰNG Sổ tay Nuôi Ngao 6 Tài liệu này được tổng hợp từ các tài liệu, kinh nghiệm của các hộ nuôi ngao và tư vấn của các chuyên gia. Để nuôi ngao đạt được hiệu quả cao và mang lại tính bền vững, các hộ tham gia trong mô hình nuôi ngao bền vững và tại vùng bãi triều Giao Thủy – Nam Định cần thực hiện theo đúng hướng dẫn kỹ thuật. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Đặc điểm sinh học a. Đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống và phân bố Tại Việt Nam phổ biến chủ yếu hai loài: Ngao dầu (Meretrix meretrix) tên thường gọi là vạng (tại Nam Định) và Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) tên thường gọi là nghêu (tại cc tỉnh Nam bộ) Ngao là loài rộng nhiệt, chúng có thể sống trong điều kiện nhiệt độ từ 13 - 40 o C . Trong đó ngao dầu thích hợp nhất với nhiệt độ từ 26 - 28 o C, nghêu Bến Tre sống tốt trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30 o C. Độ sâu trung bình từ 0,1- 0,8m nước, tốc độ dòng chảy là 0,1 - 0,25m/s, hàm lượng ôxy hòa tan (DO) trong khoảng 4 - 6mg/l, pH từ 6 - 7 và độ mặn 15-25 o / oo Bộ Kế hoạch và Đầu t Văn phòng phát triển bền vững Dự án VIE 01/021 _______________ Sổ tay hớng dẫn Phơng pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ Hà Nội tháng 10 năm 2005 Lời nói đầu Tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trờng cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio về Phát triển bền vững và Chơng trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21. Sau Hội nghị này nhiều nớc đã xây dựng Chơng trình Nghị sự 21 Quốc gia. Hòa nhập với cộng đồng Quốc tế, trong quá trình đổi mới kinh tế và xã hội, phát triển bền vững với những nội hàm phát triển toàn diện và có hiệu quả về kinh tế, đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng luôn luôn là mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ kế hoạch của đất nớc Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua mục tiêu chiến lợc 10 năm (2001-2010) mà nội dung tập trung vào những nhân tố phát triển bền vững: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản. Vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, ngày 17 tháng 8 năm 2004 Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Ngày 9 tháng 3 năm 2005, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành Thông t số 01/2005/TT-BKH hớng dẫn các Bộ, ngành, các địa phơng triển khai Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam. Trên cơ sở thông t hớng dẫn đó; các Bộ, ngành, các địa phơng đã quán triệt và đã bắt đầu tổ chức triển khai xây dựng kế hoạch Phát triển bền vững (chơng trình Nghị sự 21) của địa phơng mình. Thông t hớng dẫn đã đề cập nội dung, các nguyên tắc và các bớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện chơng trình nghị sự ngành và địa ph- ơng. Về nguyên tắc: Căn cứ 7 tiêu chuẩn cho phát triển bền vững và xây dựng chơng trình nghị sự 21 ở địa phơng đợc Hội nghị Thợng đỉnh về phát triển bền vững tại Johannesburg đa ra để vận dụng cụ thể trong việc xây dựng kế hoạch Phát triển bền vững của ngành và địa phơng là: - Bao gồm nhiều thành phần xã hội tham gia (thờng dân, các ngành kinh doanh, tổ chức, trờng học ) - Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồng thuận đa ra - Lồng ghép các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh thái vào mục tiêu phát triển bền vững. 2 - Sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa phơng trong xây dựng và điều hành thực hiện chơng trình - Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài phát triển bền vững - Có các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững. - Có hệ thống giám sát và báo cáo Về nội dung: Kế hoạch phát triển bền vững (Chơng trình Nghị sự 21) của ngành và địa phơng phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây: - Đánh giá thực trạng của ngành, địa phơng; rút ra những điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng, trên cơ sở đó đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu phát triển bền vững nêu trong Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững của cả nớc. - Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Văn bản Chiến lợc vào việc xây dựng phát triển bền vững của từng ngành và từng tỉnh, thành phố. - Xác định hệ Handbook of Comparative World Steel Standards Third Edition John E. Bringas, Editor DS67B ASTM AFNOR API BSI CEN CSA DIN ISO JIS SAE Handbook of Comparative World Steel Standards ASTM DS67B Third Edition John E. Bringas, Editor ii Handbook of Comparative World Steel Standards Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Handbook of comparative world steel standards / John E. Bringas, editor. – 2 nd ed. p.cm – (ASTM data series; DS 67A) “ASTM stock number: DS67A.” ISBN 0-8031-3042-2 1. Steel — Standards —Handbooks, manuals, etc., 2. Steel alloys — Standards — Handbooks, manuals, etc. I. Bringas, John E., 1953- II. ASTM data series publication; DS 67A. TA472.H25 2002 620.1’7’0218—dc21 2001045950 CIP Copyright © 2004 ASTM International, West Conshohocken, PA. All rights reserved. This material may not be reproduced or copied, in whole or in part, in any printed, mechanical electronic, film, or other distribution and storage media, without the written consent of the publisher. Photocopy Rights Authorization to photocopy items for internal, personal, or educational classroom use, or the internal personal, or education classroom use of specific clients, is granted by the American Society for Testing and Materials (ASTM International) provided that the appropriate fee is paid to the Copyright Clearance Center, 222 Rosewood Drive, Danvers, MA 01923; Tel: 978-750-8400; online: http://www.copyright.com/ . Printed in USA August 2004 iii Handbook of Comparative World Steel Standards Acknowledgements The author gratefully acknowledges the assistance of Michael Ling, P.Eng. and Denise Lamy, P.Eng., who were the Assistant Editors of the second (DS67A) and third (DS67B) editions of this handbook. They worked many long hours, weekends, and holidays to researching hundreds of standards and double-checking thousands of pieces of data. Their work in compiling the heat treatment terms for each standard and researching the new EN piping and tubing standards was of particular importance. They were also my main sounding boards when difficult technical decisions had to be made. There were also several ASTM committee members contacted for their input during the progress of this handbook, including Ralph Davison, Frank Christensen, David Knupp, and John Mahaney. They added valuable insights into the history and technical aspects of the ASTM standards data found in this handbook. The ASTM publishing staff—including Kathy Dernoga, Roberta Storer and Margie Lawlor—was most supportive of my requests to obtain access to the hundreds of standards needed to write this book and assistance with editing. I appreciate their patience and confidence in me to complete the work. Thank you all. The author also acknowledges the dedicated assistance of Steven Li and Nina Phan who assisted in the research and entered much of the data in the book with care and diligence. A special thank you to Christine Doyle who entered data almost endlessly into the late hours of the night for the second edition (DS67A), and to Debbie Knack–who kept the office running smoothly during the production of this handbook. A special thanks is extended to IHS Engineering Products for use of their Engineering Resource Center (ERC). One person could not have produced this handbook and the accompanying e-book. It took a dedicated team of professionals. These acknowledgments cannot adequately express the author’s sincere appreciation and gratitude for everyone’s assistance. Without it, this book would never have been completed. v Handbook of Comparative World Steel Standards Preface This is the book I never wanted to write, but always wanted to own. As a metallurgical engineer and long time user of steel standards, author of the four CASTI Metals Data Books, and member of ASTM A01 and ... 9.94% so với kế hoạch, đạt 1,291 tỷ đồng; giảm 8.37% so với năm 2015 - Lợi nhuận sau thuế: suy giảm 9.53% so với kế ho ạch, đạt 48.8 tỷ đồng; giảm 21.92% so với năm 2015 Tình hình thực so với... 02-1247/BKS-TAYA Báo Cáo Ban Kiểm so t Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam Căn quy định pháp luật hành Điều lệ Tổ chức Hoạt động Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam, Ban kiểm so t tiến... ĐIỆN TAYA VIỆT NAM Số: 2 -2017/ TTr-ĐHCĐ CỘNG HÒ A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o Đồng Nai, ngày 12 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƢỜNG NIÊN NĂM 2017