Ôn thi THPT quốc gia DA Địa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn thi: Địa lí Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1 (3 điểm) Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta. Câu 2 (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3 (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên. B. PHẦN RIÊNG: Häc sinh lµm 1 trong 2 c©u sau : Câu 4 ( 2 điểm ) Giải thích vì sao khu vực trung du và miền núi ở nước ta công nghiệp còn hạn chế ? Câu 5 (2 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm 1985 1990 1995 1999 2000 2002 Diện tích cây công nghiêp hàng năm 56,1 45,2 48,4 40,9 36,8 39,0 Diện tích cây công nghiệp lâu năm 43,9 54,8 51,6 59,1 63,2 61,0 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 3 điểm ) Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông- lâm- ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. ( 0,75 điểm ) Ở khu vực I, cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp thì tỉ trọng ngành trồng trọt giảm còn tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, do chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng cao hơn ngành trồng trọt. (0,75 điểm ) Ở khu vực II: ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác mỏ có tỉ trọng giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng thấp. (1 điểm ) Ở khu vực III: có bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. ( 0,5 điểm ) Câu 2 (3 điểm) a) Vẽ biểu đồ (1,5 điểm) - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp. - Ghi đủ: số liệu, đơn vị cho các trục, chú giải, tên biểu đồ. b) Nhận xét ( 1 điểm ) - Lương thực có hạt bình quân đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng không giống nhau (dẫn chứng số liệu). (0,5 điểm) - Bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long cao nhất, Đồng bằng sông Hồng thấp hơn cả nước. (0,5 điểm) c) Giải thích (0,5 điểm) Do Đồng bằng sông Hồng có dân số đông , mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 3 (2 điểm) Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km 2 ( 0,5 điểm ) Giải thích: - Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế(0,25đ). - Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều. (0,25 điểm) + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người / km 2 và 501- 1000 người / km 2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận. (0,25 điểm) + Cấp từ 50- 100 người / km 2 và 101- 200 người / km 2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…(0,25 điểm ) + Cấp dưới 50 người / km 2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên… (0,25 điểm) B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học Ban A và chương trình chuẩn làm câu 4, thí sinh học chương trình nâng cao làm câu III Môn Địa lý Câu Ý 2 Nội dung Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam * Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ - Đồng núi thấp, 1000m chiếm 85% diện tích Núi cao 2000m chiếm 1% diện tích * Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Địa hình cổ trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam có phân hóa đa dạng - Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: Tây Bắc-Đông Nam (vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) Vòng cung (Đông Bắc, Trường Sơn Nam) * Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Phong hóa hóa học mạnh, vỏ phong hóa dày, mưa lớn, trình xâm thực bồi tích mạnh - Quá trình cacxto mạnh * Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Miền núi đốt rừng làm nương rẫy, tăng xói mòn - Đồng đắp đê ngăn lũ - Xuất nhiều mương xói, tượng nhiểm mặn Ảnh hưởng địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ đến đặc điểm sông ngòi miền * Qui định hướng sông ngòi miền này: có hai hướng chính: Tây Bắc- Đông Nam, hướng Tây, Đông * Ảnh hưởng đến chiều dài độ dốc sông: - Các sông Tây Bắc dài, diện tích lưu vực lớn, nhiều thác ghềnh - Ở Bắc Trung Bộ, sông thường nhỏ, ngắn dốc * Ảnh hưởng đến chế độ nước sông, khả xâm thực, vận chuyển, bồi tụ * Ảnh hưởng đến mạng lưới sông ngòi dày đặc Những biểu chứng tỏ cấu công nghiệp nước ta có phân hóa theo lãnh thổ * Công nghiệp nước ta có phân hóa theo lãnh thổ Hoạt động công nghiệp tập trung số khu vực - Bắc Bộ, đồng sông Hồng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nước - Đông Nam Bộ có mức độ tập trung cao, hình thành dải công nghiệp lên số trung tâm công nghiệp hàng đầu nước - Duyên hải miền trung mức độ tập trung cao - Ở vùng khác miền núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán * Chỉ riêng Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp nước Nguyên nhân làm cho đồng sông Hồng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nước • Vị trí địa lí thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thủy sản, khoáng sản dồi • Dân cư lao động: đông dồi dào, có chuyên môn • Chính sách thu hút đầu tư, sở vật chất kĩ thuật phát triển • Thị trường tiêu thụ rộng, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta * Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ăn - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao độ ẩm lớn - Nước ta có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm, mạng lưới công nghiệp chế biến ngày phát triển - Nhu cầu thị trường lớn, Đảng nhà nước quan tâm * Việc phát triển công nghiệp ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cung cấp mặt hàng phục vụ cho xuất Sản xuất công nghiệp mặt hàng xuất chủ lực nước ta - Góp phần giải việc làm, phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng nhiều khó khăn Điểm (1,0) 0,25 Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (một đường thể tỉ suất sinh, đường thể tỉ suất tử, khoảng cách hai đường tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số) (1,25) 0,25 0,25 0,25 (1,0) 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,25) (1,0) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (0,75) 0,25 0,25 0,25 (1,5) (0,75) 0,25 0,25 0,25 (0,75) 0,25 0,5 4a 4b Lưu ý: Dạng biểu đồ khác không cho điểm Có đầy đủ thông tin đảm bảo tính xác * Nhận xét: - Tỉ suất sinh tử giảm, tỉ suất sinh giảm nhanh dẫn đến tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm dần - Gia tăng dân số có khác giai đoạn (dẫn chứng) - Mặc dù gia tăng dân số tự nhiên giảm cao (trên 1%) Vì cần phải giảm gia tăng dân số tự nhiên * Giải thích: Mặc dù gia tăng dân số giảm qui mô dân số vấn tiếp tục tăng do: Qui mô dân số lớn, số người độ tuổi sinh đẻ cao nên số dân sinh năm sau lớn năm trước Những biểu chứng tỏ thiên nhiên nước ta có phân hóa theo độ cao * Đai nhiệt đới gió mùa: MB: 25%C Mưa nhiều độ ẩm tăng - Các loại đất chính: từ 600-1600m đất Feralit có mùn, chua, tầng mỏng phân hóa yếu ->1600 m đất mùn - Các hệ sinh thái chính: + Rừng cận nhiệt đới rộng kim + Rừng sinh trưởng * Ôn đới gió mùa núi, độ cao: >2600 - Nhiệt độ quanh năm