1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giai bai tap trang 115 sgk mon sinh lop 6

2 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38 KB

Nội dung

giai bai tap trang 115 sgk mon sinh lop 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Nhôm oxit tác dụng với axit Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng hóa học: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O 102 g 3. 98 = 294 g Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết. 102 g Al2O3 → 294 g H2SO4 X g Al2O3 → 49g H2SO4 Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g Giải tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập chương Đề làm tập luyện này, em cần nhớ lại kiến thức sau: Các vật thể: (tự nhiên nhân tạo): tạo nên từ chất (hay từ nguyên tố hóa hoc) Chất gồm có hai loại: đơn chất (tạo nên từ nguyên tố) hợp chất (tạo nên tử hai hay nhiều nguyên tố trở lên) Đơn chất có hai loại: đơn chất kim loại đơn chất phi kim (hạt hợp thành nguyên tử, phân tử) Hợp chất chia làm hai loại: hợp chất vô hợp chất hữu (hạt hợp thành phân tử) Hướng dẫn Giải 2, 3, 4, trang 31 SGK Hóa Bài Cho biết sơ đồ nguyên tử magie hình bên: a) Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử số e lớp b) Nêu điểm khác giống nguyên tử magie nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử 5, – Nguyên tử trang 16 sgk) Hướng dẫn giải 2: a) + Số p = 12 + Số e = 12; + Số e lớp = b) Giống nhau: số electron lớp 2; Khác nhau: số proton số electron canxi 20 số proton số electron magie 12 Số lớp e canxi 4, magie Bài 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O nặng phân tử hidro 31 lần a) Tính phân tử khối hợp chất b) Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng trang 42) Hướng dẫn giải 3: a) Hc/ H2 = 2X + O/ = 31 ⇒ Phân tử khối hợp chất = 62 đvC (hc hợp chất chứa X va O công thức X2O mà hợp chất nặng H2 31 lần nên lấy hc: H2 = 31) b) Ta có: 2X + O = 62 => X = 23 đvC Vậy X nguyên tố natri (23) Kí hiệu hóa học Na Bài Chép câu sau với đầy đủ cụm từ thích hợp: a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên gọi là… b) Những chất có… gồm nguyên tử loại… gọi là… c) … chất tạo nên từ một… d) … chất có… gồm nguyên tử khác loại… e) Hầu hết … có phân tử hạt hợp thành, còn… hạt hợp thành của… kim loại Hướng dẫn giải 4: a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi hợp chất b) Những chất có phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với gọi đơn chất c) Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học d) Hợp chất chất có phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với e) Hầu hết chất có phân tử hạt hợp thành, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại Bài Câu sau gồm hai phần: Nước cất hợp chất, nước cất sôi 100oC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy chọn phương án phương án sau: A Ý phần I đúng, ý phần II sai B Ý phần I sai, ý phần II C Cả hai ý ý phần II giải thích ý phần I D Cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I E Cả hai ý sai Hướng dẫn giải 5: Câu trả lời D (cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho biết khối lượng mol Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó. Hướng dẫn giải: Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: MKL = 112 g Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có: MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe 16y = 48 => y = 3 Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit Viết công thức hóa học Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) Giải tập trang 115 SGK Sinh lớp 6: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm A Tóm tắt lý thuyết: Muốn cho hạt nảy mầm chất lượng hạt cần có đủ độ ẩm, không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ B Hướng dẫn giải tập SGK trang 115 Sinh học lớp 6: Bài 1: (trang 115 SGK Sinh 6) Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng cốc thí nghiệm khác điều kiện nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? Đáp án hướng dẫn giải Cốc thí nghiệm dùng làm cốc đối chứng Giữa cốc thí nghiệm cốc đối chứng giống điều kiện: hạt giống, nước, không khí khác điều kiện nhiệt độ Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ điều kiện khác, lạnh hạt không nảy mầm Vậy hạt nảy mầm cần có nhiệt độ thích hợp Bài 2: (trang 115 SGK Sinh 6) Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm? Đáp án hướng dẫn giải 2: Các điều kiện nảy mầm hạt: – Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí nhiệt độ thích hợp nảy mầm – Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo mốc,… Bài 3*: (trang 115 SGK Sinh 6) Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? Đáp án hướng dẫn giải 3: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Muốn chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống tất điều kiện bên (đủ nước, đủ không khí có nhiệt độ thích hợp), khác chất lượng hạt giống Ví dụ để cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) cốc khác có loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam §35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thông qua thí nghiệm, HS phát hiện ra các điều kiện cho hạt nảy mầm. Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: - HS làm thí nghiệm trước ở nhà, theo phần dặn dò b - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ. IV. Hoạt Động Dạy Học: TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : thí nghiệm về những điều kiện cần cho nảy mầm - GV yêu cầu HS ghi kết quả thí - HS làm thí nghiệm 1 ở nhà điền kết nghiệm 1 vào bảng tường trình. - Gọi các tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng. - GV yêu cầu HS + Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm được? + Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? - Tổ chức thảo luận trên lớp, khuyến khích HS nhận xét bổ sung. 2. Thí nghiệm 2: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK trả lời câu hỏi mục  . - GV yêu cầu HS đọc mục  trả lời câu hỏi ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc yếu tố nào? - GV chốt lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm HS ghi nhớ. quả thí nghiệm vào bảng tường trình. - Chú ý phân biệt được hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước. - HS thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời yêu cầu nêu được; hạt không nảy mầm vì thiếu nước, thiếu không khí - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS đọc nội dung thí nghiệm yêu cầu nêu được điều kiện nhiệt độ. - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: chất lượng hạt giống (điều kiện bên trong) Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài ra cần hạt chắc, không sâu, còn phôi. Hoạt Động 2 : Vận Dụng Kiến Thức Vào Sản Xuất - GV yêu cầu HS nghiên cứu, tìm cơ sở khoa học của từng biện pháp. - GV cho HS các nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. - Học sinh đọc nội dung W thảo luận theo từng nhóm nội dung (chú ý vận dụng các điều kiện nảy mầm của hạt) - Thông qua thảo luận, rút ra được cơ sở khoa học của từng biện pháp. Kết luận: gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thoáng khí. + Phải bảo quản tốt hạt giống, vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được. + Làm đất tơi xốp, không đủ khí hạt nảy mầm tốt. + Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm Tra Đánh Giá: - GV cho HS trả lời câu hỏi tại lớp, HS nào trả lời tốt, GV cho điểm. - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? V. Dặn Dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết” - Ôn lại kiến thức các chương II, chương III.  Giải tập trang 115 SGK Sinh lớp 6: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm A Tóm tắt lý thuyết: Muốn cho hạt nảy mầm chất lượng hạt cần có đủ độ ẩm, không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ B Hướng dẫn giải tập SGK trang 115 Sinh học lớp 6: Bài 1: (trang 115 SGK Sinh 6) Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng cốc thí nghiệm khác điều kiện nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? Đáp án hướng dẫn giải Cốc thí nghiệm dùng làm cốc đối chứng Giữa cốc thí nghiệm cốc đối chứng giống điều kiện: hạt giống, nước, không khí khác điều kiện nhiệt độ Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ điều kiện khác, lạnh hạt không nảy mầm Vậy hạt nảy mầm cần có nhiệt độ thích hợp Bài 2: (trang 115 SGK Sinh 6) Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm? Đáp án hướng dẫn giải 2: Các điều kiện nảy mầm hạt: – Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí nhiệt độ thích hợp nảy mầm – Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo mốc,… Bài 3*: (trang 115 SGK Sinh 6) Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? Đáp án hướng dẫn giải 3: Bài 4. Viết các số đo độ dài (theo mẫu) Bài 4. Viết các số đo độ dài (theo mẫu): 5m 7dm; 2m 3dm; 4m 37cm; 1m 53cm. Bài làm: 5m 7dm = 2m + m= m 2m 3dm = 2m + m= m 4m 37cm = 4m + m= m 1m 53cm = 1m + m= m. Giải tập 1, 2, , 4, trang 15 SGK Toán 5: Luyện tập chung Giải tập 1, 2, , 4, trang 15 SGK Toán 5: Luyện tập chung với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5, giải tương ứng với học sách giúp cho em học sinh ôn tập củng cố dạng tập, rèn luyện kỹ giải Toán Đáp án Hướng dẫn giải 1, 2, , 4, trang 15 SGK Toán 5: Bài trang 15 SGK Toán Chuyển phân số sau thành phân số thập phân: Đáp án hướng dẫn giải 1: Bài trang 15 SGK Toán Chuyển hỗn số sau thành phân số: Đáp án hướng dẫn giải 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài trang 15 SGK Toán Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1dm = … m b) 1g = … kg c) phút = … 3dm = … m 8g = … kg phút = … 9dm = … m 25g = … kg 12 phút = … Đáp án hướng dẫn giải 3: Bài trang 15 SGK Toán Viết số đo độ dài (theo mẫu): 5m 7dm; 2m 3dm; 4m 37cm; 1m 53cm Đáp án hướng dẫn giải 4: Bài trang 15 SGK Toán VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đo chiều dài sợi dây 3m 27 cm Hãy viết số đo độ dài sợi dây dạng số đo có đơn vị là: xăng-ti-mét; đề-xi-mét; mét Đáp án hướng dẫn giải 5: – Chiều dài sợi dây là: 327 cm; – Chiều dài sợi dây là: dm – Chiều dài sợi dây là: m VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1dm = ... m b) 1g = ... kg c) 1 phút = ... giờ 3dm = ... m 8g = ... kg 6 phút = ... giờ 9dm = ... m 25g = ... kg 12 phút = ... giờ Bài làm: a) 1dm = m b) 1g = kg 3dm = m 8g = kg 9dm = m 25g = c) 1 phút = giờ 6 phút = giờ 12 phút = giờ. kg Bài 1. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: Bài 1. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: a) ; b) ; Bài làm: a) ; b) ; c) ; d) . c) ; d) . Bài 2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số: Bài 2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số: a) ; b) ; c) ; d) . Bài làm: a) ; b) ; c) ; d) . Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao ? Bài giải: - Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần: (4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2) Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần. - Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu: 4 x 4 x 6 = 96 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần: (4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2) Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần. Giải tập trang 115 SGK Toán 5: Thể tích hình Hướng dẫn giải tập 1, 2, trang 115 SGK Toán lớp tập Câu 1: Trong hình sau đây: Hình hộp chữ nhật A gồm hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm hình lập phương nhỏ? Hình tích lớn hơn? Câu 2: Hình hộp A gồm hình lập phương nhỏ? Hình hộp B gồm hình lập phương nhỏ? So sánh thể tích hình hộp A hình hộp B VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: Có hình lập phương nhỏ có cạnh cm Hãy xếp hình lập phương thành hình hộp chữ nhật Có cách xếp khác nhau? HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ Hình B tích lớn Câu 2: Hình hộp A có 45 hình lập phương nhỏ Hình hộp Giải tập trang 115 SGK Toán 2: Luyện tập bảng chia Hướng dẫn giải tập 1, 2, 3, 4, Luyện tập Bảng chia trang 115 SGK Toán Bài 1: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Tính nhẩm: 6:3= 12 : = 15 : = 30 : = 9:3= 27 : = 24 : = 18 : = 6:3=2 12 : = 15 : = 30 : = 10 9:3=3 27 : = 24 : = 18 : = Hướng dẫn giải Bài 2: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Tính nhẩm: 3×6= 3×9= 18 : = 27 : = 3×3= 9:3= 3×1= 3:3= Hướng dẫn giải × = 18 × = 27 3×3=9 3×1=3 18 : = 27 : = 9:3=3 3:3=1 Bài 3: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Tính (theo mẫu): 8cm : = 4cm 9kg : = 15cm : = 21l : = 14cm : = 10dm : = VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải 8cm : = 4cm 9kg : = 3kg 15cm : = 5cm 21l : = 7l 14cm : = 7cm 10dm : = 5dm Bài 4: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Có 15 kg gạo chia cho túi Hỏi túi có ki-lô-gam gạo? Hướng dẫn giải Số ki-lô-gam gạo túi là: 15 : = (kg) Đáp số: kg Bài 5: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Có 27l dầu rót vào can, can 3l Hỏi rót đươc can dầu? Hướng dẫn giải Số can dầu là: 27 : = (can dầu) Đáp số: can dầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 115 SGK Toán 5: Thể tích hình Hướng dẫn giải tập 1, 2, trang 115 SGK Toán lớp tập Câu 1: Trong hình sau đây: Hình hộp chữ nhật A gồm hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm hình lập phương nhỏ? Hình tích lớn hơn? Câu 2: Hình hộp A gồm hình lập phương nhỏ? Hình hộp B gồm hình lập phương nhỏ? So sánh thể tích hình hộp A hình hộp B VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: Có hình lập phương nhỏ có cạnh cm Hãy xếp hình lập phương thành hình hộp chữ nhật Có cách xếp khác nhau? HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ Hình B tích lớn Câu 2: Hình hộp A có 45 hình lập phương nhỏ Hình hộp B có 17 hình lập phương nhỏ Hình A tích lớn hình B Câu Ta có cách xếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:11

w