giai bai tap trang 101 sgk mon sinh lop 9

1 177 0
giai bai tap trang 101 sgk mon sinh lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giai bai tap trang 101 sgk mon sinh lop 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11: Vận chuyển chất I Tóm tắt kiến thức: Vận chuyển chất Dòng mạch gỗ a Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: Quản bào mạch ống Chúng màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Quản bào mạch ống nối với theo cách: Đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ đến cho dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước b Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khoáng Ngoài có chất hữu tổng hợp từ rễ (a amin, amit, vitamin …) c Động lực đẩy dòng mạch gỗ: - Là phối hợp lực: + Lực đẩy (áp suất rễ) + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Dòng mạch a Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm b Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ, axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali c Động lực dòng mạch rây: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) - Mạch rây nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Đáp án lời giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11 Bài Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Trả lời: Mạch gỗ gồm quản bào mạch ống tế bào chết chúng thực chức mạch dẫn chúng trở thành ống rỗng, màng, bào quan Các đầu cuối vách bên đục thủng lỗ Vách linlin hóa bền chịu áp lực dòng nước hên Chúng nối với thành ống dài từ rễ lên đến tận tế bào nhu mô lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên Các ống xếp sít loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên liên tục số ống bị hư hỏng hay bị tắc đường cho dòng vận chuyển ngang Bài Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Trả lời: Áp suất rể (động lực đầu dưới), lực hút thoát nước (động lực đầu trên) lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với vách mạch gỗ Bài Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên không, sao? Trả lời: Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh liếp tục di chuyển lên Bài Độnq lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Trả lời: Sự chênh lệch áp suất thẩm thâu quan cho (lá) quan nhận (rễ, hạt, ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 101 SGK Sinh học lớp 11: Hướng động I Tóm tắt kiến thức bản: Hướng động Khái niệm hướng động - Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định - Hướng động dương sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - Hướng động âm sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích Các kiểu hướng động a Hướng sáng - Tính hướng sáng thân sinh trưởng thân, cành hướng phía nguồn sáng hướng sáng dương Rễ uốn cong theo hướng ngược lại hướng sáng âm - Do phía tối nồng độ auxin cao nên kích thích tế bào sinh trưởng dài nhanh làm cho quan uốn cong phía kích thích - Rễ mẫn cảm với auxin thân nồng độ auxin phía tối cao gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất b Hướng trọng lực: (hướng đất) - Hướng trọng lực phản ứng trọng lực - Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm c Hướng hóa - Hướng hóa phản ứng sinh trưởng hợp chất hóa học - Tác nhân kích thích gây hướng hóa axit, kiềm, muối khoáng… - Hướng hóa phát rễ, ống phấn, lông tuyến gọng vó… - Hướng hóa dương quan sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất Hướng hóa âm phản ứng sinh trưởng tránh xa hóa chất d Hướng nước - Hướng nước sinh trưởng rễ hướng tới nguồn nước - Hướng hóa hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước phân bón đất e Hướng tiếp xúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Giải tập trang 101 SGK Sinh lớp 9: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần A Tóm tắt lý thuyết: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thoái hóa tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp để củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dòng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 101 Sinh học lớp 9: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần Bài 1: (trang 101 SGK Sinh 9) Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thoái hóa? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 1: Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật dẫn đến thoái hóa gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp Ví dụ: Ở gà thả nuôi vườn hộ gia đình thôn quê giao phối gần nên sau -> năm chúng bị chết Bài 2: (trang 101 SGK Sinh 9) Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp nhằm mục đích gì? Đáp án hướng dẫn giải 2: Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần có tác dụng củng cố giữ tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể Chuyªn ®Ò 1: Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con 1.Một tập hợp có thể có một ,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào. 2.Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.tập rỗng kí hiệu là : Ø. 3.Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B, kí hiệu là A ⊂ B hay B ⊃ A. Nếu A ⊂ B và B ⊃ A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau,kí hiệu A=B. Ví dụ 4. Cho hai tập hợp A = { 3,4,5}; B = { 5,6,7,8,9,10}; a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? b) Viết các tập hợp khác tập hợp rỗng vừa là tập hợp con của tập hợp A vừa là tập hợp con của tập hợp B. c) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa tập hợp A,B và tập hợp nói trong câu b). Dung hình vẽ minh họa các tập hợp đó. Giải. a) Tập hợp A có 3 phần tử , tập hợp B có 6 phần tử. b) Vì số 5 là phần tử duy nhất vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B.vì vậy chỉ có một tập hợp C vừa là tập hợp con của tập hợp A ,vừa là tập hợp con của tập hợp B: C = {5}. c) C ⊂ A và C ⊂ B. biểu diễn bởi hình vẽ: Bài tập: 1. Cho hai tập hợp M = {0,2,4,… ,96,98,100}; Q = { x ∈ N* | x là số chẵn ,x<100}; a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? b)Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa M và Q. 2.Cho hai tập hợp R={m ∈ N | 69 ≤ m ≤ 85}; S={n ∈ N | 69 ≤ n ≤ 91}; a) Viết các tập hợp trên; b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử; c) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó. 3.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 – x = 3 ; b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà 15 – y = 16; c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà 13 : z = 1; d) Tập hợp D các số tự nhiên t , t ∈ N* mà 0:t = 0; 4. Tính số điểm về môn toán trong học kì I . lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm 10 ; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10 ; có 29 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10 ; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. dung kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A , rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó. 5. Bạn Nam đánh số trang Giải tập trang 13 SGK Toán lớp tập 1: Số phần tử tập hợp, Tập hợp A Tóm tắt lý thuyết Số phần tử tập hợp, Tập hợp Một tập hơp có phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử Tập hợp phần tử gọi tập rỗng kí hiệu Φ Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A đọc là: A tập hợp tập hợp B A chứa B B chứa A B Giải tập sách giáo khoa trang 13 Toán Đại số lớp tập Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Mỗi tập hợp sau có phần tử ? a) Tập hợp A số tự nhiên x mà x – = 12 b) Tập hợp B số tự nhiên x mà x + = c) Tập hợp C số tự nhiên x mà x = d) Tập hợp D số tự nhiên x mà x = Hướng dẫn giải 1: a) x – = 12 x = 12 + = 20 Vậy A = {20} b) x + = x = – = Vậy B = {0} c) Với số tự nhiên x ta có x = Vậy C = N d) Vì số tự nhiên x ta có x = nên số x để x = Vậy D = Φ Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử? a) Tập hợp A số tự nhiên không vượt 20 b) Tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ Hướng dẫn giải 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Các số tự nhiên không vượt 20 số tự nhiên bé 20 Do A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20} Như A có 21 phần tử b) Giữa hai số liền số tự nhiên nên B = Φ Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Cho A = {0} Có thể nói A tập hợp rỗng hay không? Bài giải: Tập hợp A có phần tử, số Vậy A tập hợp rỗng Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 10, tập hợp B số tự nhiên nhỏ 5, dùng kí hiệu ⊂ để thể quan hệ hai tập hợp Giải bài: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4} B ⊂ A Bài (Trang 13 SGK Toán Đại số tập 1) Cho tập hợp A = {15; 24} Điền kí hiệu ∈, ⊂ = vào ô trống cho a) 15 …A; b) {15}…A; c) {15; 24}…A Giải bài: a) 15 ∈ A b) {15} phần tử mà tập hợp gồm phần TUÂN 2 - TIẾT 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: Hs trình bày được: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng - Trình bày được định luật phân li độc lập - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 4 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv treo tranh phóng to hình 4 SGK, yêu cầu hs quan Bảng Bài 4. Lai hai cặp tính trạng sát, nghiên cứu SGK để hoàn thiện bảng 4 SGK Hs quan sát, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện hoàn thành bảng 4. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiểu hình F 2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 ¾ vàng 3/4 trơn (9/16) ¾ vàng 1/4 nhăn (3/16) vàng/xanh = 416/140  3/1 Xanh, trơn Xanh, nhăn 108 32 ¼ xanh 3/4 trơn (3/16) ¼ xanh  ¼ nhăn (1/16) trơn/nhăn = 423/132  3/1 Gv: giải thích rõ cho hs: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và tính trạng hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó là nội - Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp dung của định luật phân li độc lập ? Hãy phát biểu định luật phân li độc lập của Menđen Hs: phát biểu Gv: nhận xét, thống nhất ý kiến thành nó. Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGK để xác định được: ? Thế nào là biến dị tổ hợp Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, đại diện trình bày Gv: nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến II. Biến dị tổ hợp - Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp Củng cố: 1. Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Chọn câu trả lời đúng: Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: a. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó b. F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn c. Tất cả F 1 có kiểu hình vàng, trơn d. Cả a và b* Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F 2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn* b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng.* BTVN: Trả lời các câu hỏi trong SGK Giải tập trang 19 SGK Sinh lớp 9: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết Trong thí nghiệm Menđen, xuất biến dị tố hợp hạt vàng, nhăn hạt xanh, trơn F2 kết tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền (các cặp gen tương ứng) p qua trình phát sinh giao từ thụ tinh hình thành kiểu gen khác kiểu gen P AAbb, Aabb, aaBB, aaBb Thí nghiệm Menđen đề cập tới di truyền hai cặp tính trạng cặp gen tương ứng chi phối Trên thực tế, sinh vật bậc cao, kiểu gen có nhiều gen gen thường tồn thể dị hợp, phân li độc lập tổ hợp tự chúng tạo số loại tổ hợp kiểu gen kiểu hình đời cháu lớn Quy luật phân li độc lập nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp vô phong phú loài sinh vật giao phối Loại biến dị nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá B Hướng dẫn giải tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 9: Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 9) Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Menđen giải thích kết thí nghiệm sau: Menđen cho cặp tính trạng căp tính trạng cặp nhân tố di truyền (gen) quy định Cơ mẹ giảm phân cho loại giao tử ab, thụ tinh loại giao tử tạo thể lai F1 có kiểu gen AaBb + Khi thể lai F1 giảm phân, phân li độc Giải 1, 2, trang 101 SGK Sinh 10: Sinh trưởng vi sinh vật A Tóm tắt lý thuyết: Sinh trưởng vi sinh vật Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi gọi thời gian hệ (kí hiệu g) Ví dụ: E.coli điều kiện nuôi cấy thích hợp 20 phút tế bào lại phân đôi lần B Hướng dẫn giải tập SGK trang 101 Sinh học lớp 10: Sinh trưởng vi sinh vật Bài trang 101 SGK Sinh 10 Hãy nêu đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn Đáp án hướng dẫn giải 1: Đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn: – Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất – Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn, số lượng tế bào quần thể tăng nhanh – Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn quần thể đạt đến cực đại không đổi theo thời gian – Pha suy vong: Số tế bào sống quần thể giảm dần tế bào quần thể bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều Bài trang 101 SGK Sinh 10 Vì trình sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, nuôi cấy liên tục pha này? Đáp án hướng dẫn giải 2: Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất môi trường cảm ứng để hình thành enzim tương ứng), nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định vi khuẩn có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát Bài trang 101 SGK Sinh 10 Vì nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy pha suy vong, nuôi cấy liên tục tượng không xảy ra? Đáp án hướng dẫn giải 3: Trong nuôi cấy không liên tục chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày nhiều Do đó, tính thẩm thấu màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân Còn nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng chất trao đổi trạng thái tương đối ổn định nên tượng tự thủy phân vi khuẩn Giải tập trang 101 SGK Sinh lớp 9: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần A Tóm tắt lý thuyết: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thoái hóa tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp để củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dòng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 101 Sinh học lớp 9: Thoái hóa tự thụ phấn giao phối gần Bài 1: (trang 101 SGK Sinh 9) Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thoái hóa? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 1: Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật dẫn đến thoái hóa gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp Ví dụ: Ở gà thả nuôi vườn hộ gia đình thôn quê giao phối gần nên sau -> năm chúng bị chết Bài 2: (trang 101 SGK Sinh 9) Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp nhằm mục đích gì? Đáp án hướng dẫn giải 2: Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần có tác dụng củng cố giữ tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan