Nghiên cứu thành phần hóa học cây chòi mòi gân lõm (antidesma montanum blume)

91 360 0
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chòi mòi gân lõm (antidesma montanum blume)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - ĐỖ SƠN TÙNG MÃ SINH VIÊN: 1201680 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHÒI MÒI GÂN LÕM (ANTIDESMA MONTANUM BLUME) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ SƠN TÙNG MÃ SINH VIÊN: 1201680 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHÒI MÒI GÂN LÕM (ANTIDESMA MONTANUM BLUME) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quỳnh Chi TS Lê Nguyễn Thành Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Viện Hóa sinh biển HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quỳnh Chi, TS Lê Nguyễn Thành người cô, người thầy nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu nhân viên, cán viện Hóa sinh biển quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ chỗ dựa tinh thần gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Sơn Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tên gọi, vị trí phân loại Chòi mòi gân lõm 1.2 Đặc điểm chi Antidesma Burman ex Linnaeus 1.2.1 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Antidesma Burman ex Linnaeus 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Sử dụng y học 1.3 Đặc điểm loài Antidesma montanum Blume 1.3.1 Đặc điểm thực vật, phân bố loài Antidesma montanum Blume 1.3.2 Thành phần hóa học 10 1.3.3 Công dụng 10 1.4 Kết nghiên cứu loài Antidesma montanum Blume Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương tiện nghiên cứu 11 2.2.1 Hóa chất 11 2.2.2 Thiết bị 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Chiết xuất dịch chiết methanol toàn phần dịch chiết phân đoạn từ Chòi mòi gân lõm 12 2.4.2 Định tính sơ nhóm chất dịch chiết phân đoạn ethyl acetat 13 2.4.3 Phân lập số thành phần từ dịch chiết phân đoạn ethyl acetat 13 2.4.4 Xác định cấu trúc chất tinh khiết phương pháp phổ 15 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Chiết xuất dịch chiết methanol toàn phần dịch chiết phân đoạn 16 3.1.1 Chiết xuất 16 3.1.2 Định tính sơ nhóm chất dịch chiết phân đoạn ethyl acetat 17 3.1.3 Phân lập 22 3.1.4 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 24 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 28 3.2.1 Chất ST1 28 3.2.2 Chất ST3 30 3.2.3 Chất ST5 32 3.2.4 Chất ST7 35 3.3 Bàn luận 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton A Aceton D Dichlormethan E Ethyl acetat ESI-MS Phổ khối lượng ion hóa phun mù điện tử (Electrospray ionisation mass spectrometry) H N-hexan HSQC Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết (Heteronuclear single quantum coherence) M Methanol NSAID Thuốc chống viêm không steroid (Non - steroidal anti - inflammatory drug) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance) Se Sephadex Si Silica gel SKLM Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các chất phân lập từ Antidesma Burman ex Linnaeus 3.1 Kết định tính cắn ethyl acetat 20 3.2 Kết SKLM chất ST1 với hệ dung môi 25 3.3 Kết SKLM chất ST3 với hệ dung môi 26 3.4 Kết SKLM chất ST5 với hệ dung môi 27 3.5 Kết SKLM chất ST7 với hệ dung môi 28 3.6 Số liệu phổ 1H-NMR hợp chất ST1 tài liệu [47] 29 3.7 Số liệu phổ 1H-NMR hợp chất ST3 tài liệu [41] 31 3.8 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất ST5 tài liệu [26] 33 3.9 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất ST7 tài liệu [53] 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Antidesma montanum Blume thu hái vườn quốc gia Cúc Phương 11 3.1 Quy trình chiết phân đoạn từ dịch chiết methanol Chòi mòi gân lõm 16 3.2 Sắc kí đồ SKLM cắn ethyl acetat với hệ dung môi 21 3.3 Sơ đồ phân lập chất từ dịch chiết phân đoạn ethyl acetat 23 3.4 Sắc ký đồ SKLM chất ST1 24 3.5 Sắc ký đồ SKLM chất ST3 25 3.6 Sắc ký đồ SKLM chất ST5 26 3.7 Sắc ký đồ SKLM chất ST7 27 3.8 SKLM so sánh ST1 (1); ST1 + friedelin (2); friedelin (3) hệ dung môi 29 n-hexan – dichloromethan (7 : 3) 3.9 Friedelin 30 3.10 SKLM so sánh ST3 (1’); ST3 + β-sitosterol (2’); β-sitosterol (3’) với 31 hệ dung môi n-hexan – ethyl acetat (8 : 2) 3.11 β-Sitosterol 31 3.12 Acid betulinic 34 3.13 Sitoindosid I 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Gout bệnh liên quan đến tăng acid uric máu, viêm khớp cấp tính tái phát với tinh thể natri urat bạch cầu dịch khớp, lắng đọng tinh thể natri urat mô xung quanh khớp [46] Hiện nay, gout điều trị với mục tiêu: giảm triệu chứng đợt cấp, giảm nguy tái phát, giảm nồng độ urat huyết Các nhóm thuốc sử dụng là: thuốc giảm đau chống viêm (NSAID, colchicin, glucocorticoid), thuốc ngăn ngừa phản ứng viêm gây tinh thể (colchicin NSAID), thuốc ức chế sản sinh urat (allopurinol, febuxostat) tăng thải trừ urat (probenecid) [12] Hạn chế thuốc có nguồn gốc hóa dược điều trị triệu chứng, bên cạnh lại có không tác dụng phụ ảnh hưởng đến gan, thận sử dụng lâu dài với liều cao Vì vậy, tính an toàn hiệu nên việc sử dụng thuốc sản phẩm có nguồn gốc dược liệu quan tâm Cây chòi mòi gân lõm (hay gọi chòi mòi núi, chòi mòi rừng, chòi mòi nhẵn) có tên khoa học Antidesma montanum Blume, thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiacae) Cây chưa sử dụng làm thuốc Việt Nam sử dụng y học cổ truyền số nước với tác dụng điều trị sởi, thủy đậu, sốt rét… [1] Trên giới có nghiên cứu thành phần hóa học Chòi mòi gân lõm Tại Việt Nam, kết nghiên cứu sàng lọc bước đầu tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase – enzym then chốt đường tạo nên acid uric cho thấy Chòi mòi gân lõm loài có tiềm [2] Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học Chòi mòi gân lõm (Antidesma montanum Blume)” thực với hai mục tiêu sau: Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Chòi mòi gân lõm Xác định cấu trúc hợp chất phân lập dựa liệu phổ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tên gọi, vị trí phân loại Chòi mòi gân lõm Tên khoa học: Antidesma montanum Blume Tên đồng nghĩa: Antidesma nutidum Tul Tên địa phương: Indonexia: ande – ande, kenyan pasir, wunen (Javanese); Malaixia: gunchiak, gunchian, berunai (Peninsular); Thái Lan: mamao khon (Chiang Mai), mamao hin (Chumphon), mao polo (Trang, Surat Thani); Việt Nam: chòi mòi núi, chòi mòi gân lõm, chòi mòi rừng, chòi mòi nhẵn [35] Theo hệ thống phân loại Takhtajan 1987, Antidesma montanum Blume thuộc chi Chòi mòi (Antidesma Burman ex Linnaeus), phân họ Phyllanthoideae, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Gai (Urticales), phân lớp Sổ (Dilleniidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), giới thực vật (Plantae) [4] 1.2 Đặc điểm chi Antidesma Burman ex Linnaeus 1.2.1 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Antidesma Burman ex Linnaeus Cây gỗ bụi, đơn tính, có lông mịn Lá mọc so le; kèm nhỏ; cuống thường ngắn; phiến đơn, nguyên, gân lông chim Cụm hoa mọc kẽ lá, có mọc ngọn, thân, dạng đơn chùm, chia thành nhiều nhánh Hoa đực: đài 3–5(–8)-thùy, dạng đấu, thùy xếp dạng lợp; cánh hoa tiêu biến; đĩa mật dạng vòng, đệm, bao tạo thùy; có (1–)3–5(–7) nhị bên đĩa mật xoang thùy đĩa; mọc thẳng, cao đài; bao phấn ngăn, nối với chữ U Hoa cái: đài tương tự hoa đực; đĩa mật hình vòng bao quanh bầu, bờ nhẵn; bầu dài nhụy, thường có ngăn với noãn độc lập; 2-4 vòi nhụy ngắn, phần cuối chĩa sang bên, phần đầu thường xẻ đôi Quả hạch, dạng trứng, trái xoan, thấu kính, khô tách nhiều múi dính vào thành hình vương miện, thường có hạt Hạt nhỏ, nội nhũ dầu, mầm rộng dẹt [36] PHỤ LỤC CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT ST7 ... acid uric cho thấy Chòi mòi gân lõm loài có tiềm [2] Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học, đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học Chòi mòi gân lõm (Antidesma montanum Blume) thực với...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ SƠN TÙNG MÃ SINH VIÊN: 1201680 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHÒI MÒI GÂN LÕM (ANTIDESMA MONTANUM BLUME) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người... toàn phần Chòi mòi gân lõm mẫu có tác dụng ức chế xanthin oxidase mạnh với giá trị IC50 = 8,76µg/ml Đây sở cho nghiên cứu thành phần hóa học Chòi mòi gân lõm 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan