BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ CẨM TÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngànhQUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số60 14 01 14 Cán bộ hướng dẫn khoa họcPGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN Nghệ An- 2012 LỜI CẢM ƠN !"#$%&'($(%(%& )* +%*"(,- ".&/0123/345 6*7 PGS-TS Nguyễn Trọng Văn 89'!-: ;/<0=((/34 *5 >9.;&"(,-?"<0 -*,@09'A'4"( "(5 BC)9" )*31;"*DE'2( <5 Nghệ An, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn thị Cẩm Tú F MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 6" 0. G BEE HE 93"(/34 MỞ ĐẦU 5GI+((D F5BE:12J K5L M3,#N12J K5L M12J K5F$,#N12J J5O*'(&J P5>!3E12J Q5$AA0R/34P S5T#0 012P S5>A0#0 012I/P S5F>A0#0 012UVQ S5K>A0#0 012' Q W5XY"</34S Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 5GZ[123YDW 5FBC,' !\ 5F56"#" ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN THI CƠ SỞ TUYỂN SINH SĐH NĂM 2017 Ban hành theo QĐ số /QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày – 12– 2016 Hiệu Trưởng Trường Đại Học Bách Khoa Tên môn thi: CƠ SỞ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Ngành đào tạo Thạc sĩ: QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG (60340416) Mục tiêu môn học: - Môn học cung cấp kiến thức tảng vấn đề hệ thống lượng điện, nhiệt động học, kế toán, quản trị doanh nghiệp phân tích định lượng Aims: - The course provides a basic knowledge of electrical energy system, thermodynamics, finacial acounting, fundamental of management and quantitative methods - Nội dung tóm tắt môn học: Môn học giới thiệu tổng quan số vấn đề máy biến áp, đinh ̣ luâ ̣t nhiê ̣t đô ̣ng thứ nhấ t và các quá triǹ h nhiê ̣t đô ̣ng bản của khí lý tưởng, phân tích lý tài sản cố định, Sự phát triển tư tưởng quản trị toán qui hoạch tuyến tính Course outline: The course generally introduces about the transformers, the first law of thermodynamics, finacial acounting, fundamental of management and linear programing methods Các hiểu biết, kỹ cần đạt sau học môn học Sau hoàn tất môn học, học viên có kiến thức hiểu biết (knowledge and understanding) - Mô hình hóa máy biến áp lực - Phân tích định luật thứ nhiệt động học - Tính toán lý tài sản cố định - Mô tả đươc phát triển tư tưởng quản trị - Tính toán toán giao thông vận tải Learning outcomes: - Model the power transformers - Analyze the first law of thermodynamics - Calculate the stock of fixed assets - Desribe the development of managerial theories - Calculate the transportation problem 3 Nội dung chi tiết: Tuần 1, Nội dung Chương 1: Máy biến áp - Sơ đồ đấu dây, cực tính, tổ đấu dây - Tổn thất công suất - Các giá trị định mức - Mạch điện tương đương - Máy tự biến áp - Máy biến áp đo lường - Máy biến áp dịch pha phân bố công suất truyền tải 3, Chương 2: Truyền tải điện - Các vấn đề kỹ thuật đường dây truyền tải (cáp, tượng vầng quang, xung sét, mức cách điện xung BIL) - Mạch tương đương đường dây truyền tải - Mạch tương đương đơn giản - Điều chỉnh điện áp công suất truyền tải khả dụng - Bù công suất kháng đường dây truyền tải - Cải thiện công suất truyền tải khả dụng - Chuyển tải công suất trung tâm sản xuất điện 5, Chương 3: Qui Hoạch Tuyến Tính - Giới thiệu toán qui hoạch tuyến tính - Bài toán vận tải - Bài toán phân công - Bài toán dòng chảy tối đa 7, Chương 4: Sự phát triển tư tưởng quản trị - Bối cảnh lịch sử - Nhóm học thuyết quản trị cổ điển - Nhóm học thuyết tâm lý xã hội hành vi (tác phong) - Trường phái định lượng quản trị - Trường phái hội nhập quản trị: tiếp cận theo trình, theo hệ thống mở, theo tình - Xu hướng phát triển quản trị học đại 9, 10 Ghi Môn: Cơ sở lượng + Bài tập Môn: Cơ sở lượng + Bài tập Môn: Các phương pháp phân tích định lượng + Bài tập Môn: học Quản trị + Bài tập Chương 5: Tài sản cố định Thanh lý TSCĐ - TSCĐ - Khấu hao TSCĐ phương pháp khấu hao - Phân biệt chi phí ghi tăng TSCĐ chi phí thời kỳ - Thanh lý TSCĐ - Bút toán lý - Bút toán trao đổi TSCĐ - Khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên - Bút toán tài sản vô hình 11, 12 Tài liệu [1], [2] Chương 6: Đinh ̣ luâ ̣t nhiêṭ đô ̣ng thứ nhấ t và các quá trin ̀ h nhiêṭ đô ̣ng bản của khí lý tưởng - Công Môn: Kế toán Môn: nhiệt học, chương chọn thi sau tham khảo ý kiến - Nhiê ̣t lươ ̣ng - Đinh ̣ luâ ̣t nhiê ̣t đô ̣ng thứ nhấ t viế t cho ̣ kín - Đinh ̣ luâ ̣t nhiê ̣t đô ̣ng thứ nhấ t viế t cho ̣ hở - Các da ̣ng phương triǹ h liên quan đế n tić h số T.dS - Mô ̣t số quá trình nhiê ̣t đô ̣ng bản của khí lý tưởng 13, 14 15 Chương 7: Đinh ̣ luâ ̣t nhiêṭ đô ̣ng thứ hai - Khái niê ̣m - Chu trình nhiê ̣t đô ̣ng - Các phát biể u bản của đinh ̣ luâ ̣t nhiê ̣t đô ̣ng thứ hai - Quá triǹ h thuâ ̣n nghich ̣ và không thuâ ̣n nghich ̣ - Chu triǹ h và đinh ̣ lý Carnot - Các ̣ quả của đinh ̣ luâ ̣t nhiê ̣t đô ̣ng thứ hai - Thang nhiê ̣t đô ̣ đô ̣ng ho ̣c - Entrôpi - Công kỹ thuâ ̣t ứng với quá triǹ h có tiń h thuâ ̣n nghich ̣ bên nhiệt + Bài tập Môn: nhiệt học, chương chọn thi sau tham khảo ý kiến bên nhiệt + Bài tập Ôn tập Tài liệu tham khảo chính: [1] Electric Power Systems: A First Course, Ned Mohan, Wiley & Sons, 2012 [2] Kế toán đại cương, Phạm Ngọc Thúy (Chủ biên), Phạm Tuấn Cường, Trần Mỹ Hạnh, NXB Đại học Quốc gia, 2005 [3] Quản Trị Học, Bộ môn Quản trị Nhân & Chiến lược Kinh doanh, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế TP HCM, 2004 [4] Hoàng Đình Tín – Lê Chí Hiệp: Nhiệt động lực học kỹ thuật NXB KHKT -1997 [5] Phương Pháp Định Lượng Trong Quản Lý & Vận Hành, Huỳnh Trung Lương, Trương Tôn Hiền Đức, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM QUANG TRUNG DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 . 14 . 05 VINH, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Vinh và các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ đề tài luận văn của mình. Tôi chân thành cảm ơn Quận ủy, UBND Quận, Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận 3 và các thầy cô giáo các trường THCS trên địa bàn quận cùng bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Hùng - Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Trong quá trình học tập, nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ khoá học nói chung và hoàn thành đề tài luận văn nói riêng. Kết quả nghiên cứu ban đầu, có thể còn nhiều thiếu sót. Kính mong các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để tôi tiếp tục nghiên cứu bổ sung để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Quang Trung Dung 2 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 4 1.2. Quản lý và quản lý dạy và học 8 1.3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS 16 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1. Khái quát tình hình kinh tế- văn hóa - xã hội – giáo dục Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh. 26 2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh 33 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3 TP HỒ CHÍ MINH 49 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 49 3.2. Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường THCS Quận 3, TP Hồ Chí Minh. 51 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 87 Kết luận và kiến nghị. 91 Tài liệu tham khảo. 94 3 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHCN: Xã hội chủ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAN ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ TRINH 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------ ------ LÊ THỊ LAN ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các giáo sư, tiến sỹ,… khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Cô giáo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy, UBND, HĐND Quận Thanh Xuân, phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Xuân, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh các trường THCS trên địa bàn Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội cùng bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện hoàn thành luận văn, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được những ý kiến từ phía Hội đồng chấm luận văn khoa học giáo dục trường Đại học Vinh và những ý kiến đóng góp của các Thầy, các Cô, các nhà khoa học Giáo dục, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thị Lan Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Từ, cụm từ viết tắt 2 BGH Ban giám hiệu BP; BPQL Biện pháp; Biện pháp quản lý CB; CBQL Cán bộ; Cán bộ quản lý CM Chuyên môn CL; CLGD Chất lượng; Chất lượng giáo dục CLDH Chất lượng dạy học CLHT Chất lượng học tập CSVC Cơ sở vật chất HĐ; HĐDH Hoạt động; Hoạt động dạy học HT Học tập HTTC Hình thức tổ chức KH Kế hoạch KT Kinh tế ND; NDCT Nội dung; Nội dung chương trình PP; PPDH Phương pháp; Phương pháp dạy học PT Phương tiện QL, QLGD Quản lý, quản lý giáo dục QLCL Quản lý; Quản lý chất lượng TBDH Thiết bị dạy học MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 3 Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của CNH, HĐH với nền KT tri thức cùng nhiều cơ hội và thách thức. Để nắm bắt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN ĐẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Nghệ An, tháng 07 năm 2012 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HDH) đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại. Chỉ có giáo dục mới có thể giúp con người phát triển một cách toàn diện. Vì thế, định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 là Đảng và Nhà nước đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thể hiện không những ở các quan điểm chỉ đạo mà cón thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt là các giải pháp phát triển giáo dục. Trong đó vai trò của người cán bộ quản lý (CBQL) trong nhà trường phổ thông là rất quan trọng. Họ phải lãnh đạo thế nào để nhà trường luôn có sự thay đổi và phát triển bền vững, cũng như quản lý ra sao để các hoạt động trong nhà trường luôn có sự ổn định nhằm đạt tới mục tiêu. Chính vị vậy, việc lựa chọn thủ lĩnh trong trường học không phải là lựa chọn ngẫu nhiên, bộc phát mà phải có những tiêu chí nhất định và một trong những tiêu chí cần thiết của người cán bộ quản lý là phải biết “Xây dựng và quản lý đội ngũ nhà giáo đáp ứng nhu cầu phát triển và đổi mới phương pháp giảng dạy” Mặc dù đã đạt được một số thành tựu cơ bản nhưng giáo dục nước ta vẫn còn những bất cập và yếu kém. Một trong những yếu kém là đội ngũ nhà giáo và 2 cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới, công tác quản lý giáo dục (QLGD) còn nhiều bất cập. Văn kiện Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. [9] Trong 2 năm học vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chọn chủ đề năm học “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng lượng giáo dục”. Tuy nhiên chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục hiện nay chưa đồng đều. Công tác luân chuyển cán bộ quản lý giáo dục chưa thật sự chú trọng, còn mang tính cả nể dẫn đến 1 số cán bộ quản lý làm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng tại một đơn vị quá lâu (trên 2 nhiệm kỳ) dẫn đến tạo sức ỳ, không tư duy, năng động và sáng tạo. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011–2020 đã đưa ra 11 giải pháp, trong đó có 02 giải pháp mang tính đột phá là “Đổi mới quản lý giáo dục và xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LIÊN HOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LIÊN HOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM !"#$%&'() *+,- .// LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 01%02'3456) 7898*5%:;% LỜI CẢM ƠN Sau hai năm được học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Vinh, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng tới Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện cho tôi được hoàn thành khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Khoa Sau Đại Học, Khoa Giáo Dục và các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Mai Văn Trinh - người đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Phú Nhuận, các đồng chí ban giám hiệu các trường THCS quận Phú Nhuận. Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa học. Bản thân tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, năm 2012 Tác giả Phạm Liên Hoàn MỤC LỤC ;5<(=>5 ?1%)"@A *()#() 5@())&))BC%DEEFE MỞ ĐẦU 1 9?$')6GHE%99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 9*()GI)%)J99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 K9L&)EMCG-%E0N%)J999999999999999999999999999999999999999999999999999 /9%"EDE456)999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 K O9%@C(C<P@C%%)J999999999999999999999999999999999999999999999999999999 O .970A<&<%)J99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 O Q9BGRR<)S5GHE%9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 O T9UE;V))S5#WC:9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 O Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . 6 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ... tình - Xu hướng phát triển quản trị học đại 9, 10 Ghi Môn: Cơ sở lượng + Bài tập Môn: Cơ sở lượng + Bài tập Môn: Các phương pháp phân tích định lượng + Bài tập Môn: học Quản trị + Bài tập Chương... tư tưởng quản trị - Bối cảnh lịch sử - Nhóm học thuyết quản trị cổ điển - Nhóm học thuyết tâm lý xã hội hành vi (tác phong) - Trường phái định lượng quản trị - Trường phái hội nhập quản trị:... Chương 5: Tài sản cố định Thanh lý TSCĐ - TSCĐ - Khấu hao TSCĐ phương pháp khấu hao - Phân biệt chi phí ghi tăng TSCĐ chi phí thời kỳ - Thanh lý TSCĐ - Bút toán lý - Bút toán trao đổi TSCĐ - Khấu