BM 03/HD04CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀUTầng 3 HODECO PLAZA,Số 36 Nguyễn Thái Học, F7 TP. Vũng Tàu Điện thọai : 064.3856274 – 064.3850091 Fax : 064 3856205 Email : Info@hodeco.vnWebsize : www.hodeco.vnPHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN- Họ và tên ứng viên : ….……………………………………… - Chức danh ứng tuyển: …….………………………………………………………I. PHẦN PHỎNG VẤN: 1. Phù hợp tiêu chuẩn : (Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn chức danh tuyển chọn qua hồ sơ xin việc)…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Ngoại hình : nhận xét qua cách ăn mặc, cử chỉ , tướng mạo, đáng đi ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Kỹ năng diễn đạt : Cách diễn đạt bằng lời nói - viết rõ ràng và có tính thuyết phục. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Kỹ năng giao tiếp : Nhạy cảm; cởi mở, trao đổi dễ dàng về kinh nghiệm, có nhận thức xã hội, khả năng vun đắp mối quan hệ, hỗ trợ đồng nghiệp có đònh hướng phục vụï khách hàng.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………5. Khả năng hội nhập : Mức độ chấp nhận những yêu cầu và điều kiện làm việc của Công Ty………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………6. Nguyện vọng ứng viên : Các yêu cầu thu nhập, phương tiện, thời gian làm việc của ứng viên……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 1/2
BM 03/HD047. Động cơ thúc đẩy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………8. Khả năng hiểu biết về chuyên môn : Sự hiểu biết về công việc ứng tuyển và khả năng đáp ứng yêu cầu công việc……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đề nghò: Tuyển dụng Chờ Loại Tóm tắt nhận xét và đề xuất về ứng viên:- Có khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao sau khi tuyển dụng.Ngày: . . . . . . . . . . . . Người phỏng vấn: …………………………………………. Ký tên: Hồ Viêt Thới Phan Văn Minh Nguyễn Như Đăng PHÊ DUYỆT CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC Ngày tháng năm Trang 2/2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Dành cho tập thể hướng dẫn NCS) Của nghiên cứu sinh: Tên đề tài: Chuyên ngành: Mã số: Họ tên CBHD1: Chức danh: Năm bổ nhiệm: Học vị: Năm bảo vệ: Năm bổ nhiệm: Học vị: Năm bảo vệ: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Họ tên CBHD2: Chức danh: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Ý KIẾN NHẬN XÉT Về chất lượng luận án (nội dung thực hiện, đóng góp lý luận thực tiễn): Về chất lượng báo công bố: Về trình độ NCS: Về thái độ học tập nghiên cứu NCS Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ (ghi rõ đồng ý hay không đồng ý cho NCS bảo vệ HĐ cấp Khoa): TPHCM, ngày tháng năm Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn KỸ NĂNG NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ: CHÌA KHOÁ ĐẠT ĐIỂM TỐI ĐA MÔN ĐỊA LÝ Để có thể đạt điểm cao môn Địa lý, kỹ năng nhận xét biểu đồ là một yếu tố quan trọng giúp các bạn có một bài thi thành công! Tuy nhiên, mỗi loại đề bài và mỗi loại biểu đồ lại yêu cầu những phương pháp nhận xét khác nhau, gây lúng túng cho không ít bạn trong khi làm bài thi. Sau đây là một số kỹ năng để các bạn tham khảo: DẠNG 1: DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố) * Bước 1 : Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia đều được). * Bước 2 : Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý những năm nào không liên tục). * Bước 3 : Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên tục: thì năm nào không liên tục. * Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng. Ví dụ : Vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình dân số ở nước ta theo bảng sau và nhận xét (Đơn vị: triệu người) Nhận xét : - Từ năm 1921 đến năm 2002: dân số nước ta tăng liên tục và tăng từ 15,6 lên 80 triệu người (tăng 64,4 triệu người; hay tăng gấp hơn 5 lần). - Từ năm 1921 đến năm 1960: dân số nước ta tăng chậm, gấp 2 lần trong 39 năm (hay tăng 14,6 triệu người trong 39 năm, bình quân mỗi năm tăng 0,37 triệu người). - Từ năm 1960 đến năm 1990: dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,2 lần chỉ trong 30 năm (hay tăng 36 triệu người trong 30 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người). - Năm 1990 đến năm 2002: dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 13,8 triệu người trong 12 năm, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh qua các năm, đặc biệt vào những năm 60 và 70, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta. Xu hướng tăng chậm lại vào đầu thế kỉ 21.Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh bởi vì dân số nước ta đông. Trường hợp cột đôi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) * Nhận xét xu hướng chung. * Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn) * Sau đó kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột) * Có một vài giải thích và kết luận. Ví dụ : Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997 (Đơn vị: Nghìn tấn) Nhận xét : * Giai đoạn 1976 – 1997: - Than sạch ở nước ta tăng không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn tấn). - Phân hoá học cũng tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ). - Ngành công nghiệp chế biến than sạch luôn có sản lượng cao hơn công nghiệp chế biến phân hoá học. * Trong đó: - Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn. - Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn. - Giai đoạn 1990 – 1997: cả than và phân bón đều tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân tăng 650 nghìn tấn. >>>Tóm lại : Từ năm 1976 – 1997: Cả than và phân bón có thời gian tăng không liên tục giống nhau, trong đó phân bón tăng nhanh hơn than (phân tăng 2,28 lần, còn than tăng 1,87 lần). Do nhu cầu ngày càng tăng của quá trình phát triển kinh tế đất nước, do vậy sản lượng của ngành công nghiệp chế biến tăng lên. * Trường hợp cột là các vùng, các nước… - Cái đầu tiên đó là nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì. - Tiếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi tiết). Rồi so sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng, giữa miền núi với miền núi. - Một vài điều kết luận và giải TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG …………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________________ _________________________ BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên cao học: . Với đề tài: Thuộc chuyên ngành: . Mã số: . Người nhận xét (Họ tên, Học hàm, Học vị): . Cơ quan công tác: . Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: . 2. Phương pháp nghiên cứu: . 3. Hình thức luận văn: . 4. Nội dung khoa học: 5. Các nhận xét khác (nếu có) . Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…… XÁC NHẬN CHỮ KÝ NGƯỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI NHẬN XÉT (Cơ quan công tác của người nhận xét) TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
Sinh viên thực hiện: PHAN ANH ĐÀO
Mã số sinh viên: DHH 021092
MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô
NHIỄM
Giáo viên hướng dẫn:
Th.S. NGUYỄN VĂN THẠT
An Giang, năm 2004
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM TẠ
WX
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô Khoa
Sư Phạm, Trường Đại Học An Giang và các cô chú, anh chị ở Sở Tài Nguyên Và
Môi Trường. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với:
_ Thầy hướng dẫn : Thạc sĩ NGUYỄN VĂN THẠT đã tận tình chỉ bảo
em trong suốt thời gian làm đề tài.
_ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Sư
Phạm đã tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ em thực hiện đề tài.
_ Các cô chú, anh chị ở Sở Tài Nguyên Và Môi Trường đã cung cấp cho
em những số liệu cần thiết để bổ sung vào đề tài.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầ
y cô Khoa Sư
Phạm, bộ môn Hóa đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu làm cơ sở cho
em thực hiện đề tài này.
LỜI NÓI ĐẦU
YZ
Trong môi trường sống nói chung, vấn đề bảo vệ và cung cấp nước sạch là
vô cùng quan trọng. Đồng thời với việc bảo vệ và cung cấp nước sạch, việc thải
và xử lý nước thải trước khi đổ vào nguồn là một vấn đề bức xúc đối với toàn thể
loài người.
Trong những năm gần đây,cùng với sự phát triển của nền công ghiệp nước
ta, tình hình ô nhiễm môi trường c
ũng gia tăng đến mức báo động. Do đặc thù của
nền công nghiệp mới phát triển, chưa có sự quy hoạch tổng thể và nhiều nguyên
nhân khác nhau như: điều kiện kinh tế của nhiều xí nghiệp còn khó khăn, hoặc do
chi phí xử lý ảnh hưởng đến lợi nhuận nên hầu như chất thải công nghiệp của
nhiều nhà máy chưa được xử lý mà thải thẳng ra môi trường. Mặt khác nước ta là
một nước đông dân, có mật độ dân cư cao, nhưng trình độ nhận thức của con
người về môi trường còn chưa cao, nên lượng chất thải sinh hoạt cũng bị thải ra
môi trường ngày càng nhiều. Điều đó dẫn tới sự ô nhiễm trầm trọng của môi
trường sống, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của đất nước, sức khỏe, đời
số
ng của nhân dân cũng như vẻ mỹ quan của khu vực.
Trong đó, ô nhiễm nguồn nước là một trong những thực trạng đáng ngại
nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời. Ngày nay
vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch đang là một mối quan tâm lớn của
nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính bản thân mỗ
i cộng đồng dân cư. Và
đây cũng là một vấn đề cấp bách cần giải quyết của nước ta trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhằm mục đích góp phần vào việc bảo vệ môi trường sống của con người,
em chọn đề tài
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XƯ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM “.
Trong đề tài này, em trình bày một cách cô đọng về thực trạng ô nhiễm nguồn
nước và một số phương pháp xử lý Thay đổi cặp khoá Thông tin Lĩnh vực thống kê: Ngân hàng Hoạt động khác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Cục Công nghệ tin học Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Công nghệ tin học Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thực hiện trong hệ thống máy tính và gửi thông báo cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Tổ chức quản lý thuê bao (Tổ chức tín dụng) hoặc thuê bao có văn bản gửi yêu cầu đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cục công nghệ tin học) thay đổi cặp khóa. 2. Bước 2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, thẩm định hồ sơ nếu hợp lệ thì thay đổi cặp khóa chứng thư số cho thuê bao. 3. Bước 3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra văn bản thông báo kết quả cho thuê bao. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị thay đổi cặp khoá (mẫu số 6) (bản chính). Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Giấy đề nghị thay đổi cặp khoá (mẫu số 6) Quyết định số 04/2008/QĐ-NHN Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không