Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát 1 Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa đồng thời xác đònh được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. 4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vò trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường đi : s = MM o = x – x o + Tốc độ trung bình : t s v tb = = n n ttt sss +++ +++ . . 21 21 + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trò tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trò dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trò âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = x o + s = x o + vt + Đồ thò toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác đònh t 1 và t 2 . Yêu cầu học sinh thay số, tính. Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác đònh t 1 , t 2 và t 3 . Yêu cầu học sinh thay số, tính. Hướng dẫn để học sinh viết công Viết công thức. Xác đònh t 1 , t 2 . Thay số tính tốc độ trung bình. Viết công thức. Xác đònh t 1 , t 2 và t 3 . Thay số tính tốc độ trung bình. Viết công thức tính đường đi và Bài 1 trang 7. Tốc độ trung bình trong cả hành trình : v tb = 21 21 22 v s v s s tt s + = + = 21 21 2 vv vv + = 6040 60.40.2 + = 48 (km/h) Bài 2 tragng 7 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : v tb = 321 321 33 v s v s v s s ttt s ++ = ++ = 133221 321 3 vvvvvv vvv ++ = 30.5050.4040.30 50.40.30.3 ++ = 38,3 (km/h) Bài 2.15 a) Quãng đường đi được của xe máy : s 1 = v 1 t = 40t Phương trình chuyển động của xe Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát 2 thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thò toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ. Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thò hoặc giải phương trình để tìm vò trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau. phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy. Xác đònh vò trí và thời điểm ôtô và xe máy gặp nhau. máy : x 1 = x o1 + v 1 t = 40t Quãng đường đi của ôtô : s 2 = v 2 (t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động của ôtô : x 2 = x o2 + v 2 (t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thò toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô : c) Căn cứ vào đồ thò ta thấy hai xe gặp nhau tại vò trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Véc tơ vận tốc → v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động Trường em http://truongem.com HỌC KỲ I Ngày soạn: 16/ 8/ 2014 Ngày dạy: / 8/ 2014 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT BÀI 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI A Mục tiêu: Kiến thức: Biết số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kĩ năng: Rèn luyện kỹ xác định giới hạn đo độ chia nhỏ chúng Xác định độ dài tình thường gặp Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm B Phương pháp- phương tiện: Phương pháp: Nêu giải vấn đề; gợi mở; nhóm nhỏ… Phương tiện: a GV: - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm ĐCNN 2mm, tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết đo độ dài” b HS: Một thước kẻ có ĐCNN đến mm Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm Chép sẵn giấy (hoặc ) ảnh 1.1 “Bảng kết đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS ) C Tiến trình hoạt động dạy học: I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra: GV thơng báo quy định mơn Kiểm tra ghi; SGK đồ dùng học tập… III Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức tình dạy học: GV Cho HS quan sát tranh vẽ trả lời: ? Tại đo độ dài đoạn dây, mà hai chị em lại có kết khác (Gang tay hai chị em khơng giống nhau, gang tay chị dài em) * GV cần khẳng định lại đơn vị, thước đo hai chị em khơng giống Độ dài gang tay lần đo khơng nhau, cách đặt gang tay khơng xác, nên có phần dây chưa đo, có phần dây đo hai Hình lần … Như để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống với điều gì? Bài học hơm I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( HS tự ơn) Ơn lại số đơn vị đo độ dài: giúp trả lời câu hỏi Ước lượng độ dài: Trường em http://truongem.com * Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV cho HS quan sát hình 1.1, gọi HS đọc trả lời câu C4 - GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm có ĐCNN 2mm Gọi HS xác định GHĐ ĐCNN thước đo Thơng qua GV giới thiệu cách xác định GHĐ ĐCNN thước đo để trả lời câu C5 - GV Cho HS thảo luận nhóm phút để trả lời câu C6.(GV gọi HS nhóm ln phiên trả lời câu C6) * Lưu ý: Trong câu C6 điều kiện đề thước đo chọn lần GV gọi HS đọc trả lời câu C7: Thợ may thường dùng thước để đo chiều dài mảnh vải , số đo thể khách hàng? * Hoạt động 3: Đo độ dài GV: Dùng bảng kết đo độ dài vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài ghi kết đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 Phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ đo cho nhóm HS HS : Phân cơng làm cơng việc cần thiết Thực hành đo độ dài theo nhóm ghi kết vào bảng 1.1(SGK) GV: Trong thời gian HS thực hành, quan sát nhóm làm việc chuẩn bị cho hoạt động thảo luận Hoạt động 4: Thảo luận cách đo độ dài Cho HS thảo luận nhóm để đến trả lời câu C1 đến C5 + Đối với câu C1:Sau gọi vài nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết ước lượng độ dài vật nhóm + Đối với câu C2:HS thường chọn dụng cụ đo ?Dùng thước dây thước kẻ đo chiều dài bàn học , đo bề dày SGK vật lý , em khơng chọn ngược lại : tức dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học dùng thước dây để đo bề dày SGK ? (Nếu chọn ngược lại , kết đo khơng xác ) + Đối với câu C4: Em cần đặt mắt để đọc kết đo ? II ĐO ĐỘ DÀI: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: - Thợ mộc:dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh: dùng thước kẻ - Người bán vải: dùng thước mét (thước thẳng ) - Khi sử dụng dụng cụ đo nên biết giới hạn đo( GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN)của nó: + GHĐ thước độ dài lớn ghi thước + ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C5: Kết tùy theo thước học sinh C6: a/ Đo chiều rộng sách vật lý dùng thước có GHĐ 20cm ĐCNN:1mm b/ Chiều dài sách vật lý 6: dùng thước có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c/ Chiều dài bàn học: dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm C7: Thợ may thường dùng thước có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo số đo thể khách hàng 2/ Đo độ dài: BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI (SGK) II CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: C1:Tuỳ câu trả lời HS C2: Trong thước cho (thước dây thước kẻ ),chọn thước dây để đo chiều dài bàn học , phải đo lần; chọn thước kẻ để đo bề SGK vật lý , thước kẻ có ĐCNN (1mm) nhỏ so ĐCNN thước dây (0,5cm ), nên kết đo xác C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật C5: Nếu đầu cuối vật khơng ngang bằng(trùng ) với vạch chia, đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Trường em http://truongem.com * Hoạt động 5: Hướng dẫn HS rút kết luận * Kết luận : Qua phần thảo luận , gọi HS nhóm nêu phần - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước kết luận đo thích hợp - Đặt thước mắt nhìn cách - Đọc, ghi kết đo quy định C6 : GV gọi HS chọn từ thích hợp khung để C6: (1): Độ dài (2): Giới hạn đo điền vào chỗ trống câu sau (HS làm việc cá nhân ) (3): Độ chia nhỏ (4):Dọc theo (5): ngang với (6):Vng góc (7) : Gần * Hoạt động 6: Vận dụng II VẬN DỤNG: GV: u cầu HS hoạt động nhóm trả lời C7; C8 C7: Chọn câu c) C9: Quan sát kỹ hình 2.3 ghi kết đo tương C8: Chọn câu c) ứng : C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay người thường gần chiều cao người , độ dài vòng nắm tay thường gần chiều dài bàn chân người (xem hình 2.4) Hãy kiểm tra lại xem có khơng GV mời HS lên bảng dùng thước dây để kiểm tra lại GV giới thiệu phần : C9 : (1),(2),(3)=7cm IV Củng cố: ? Khi dùng thước đo cần biết điều gì? (GHĐ ĐCNN thước ) Khi đo độ dài cần biết GHĐ ... Bài 1. Chuyển động cơ học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: chuyển động,quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm và thời gian(khoảng thời gian) 2. Kĩ năng: - Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phơng. 2. Học sinh: - ôn lại phần cơ học ở lớp 8. - Đọc trớc bài khoá. III. tiến trình dạy- học Hoạt động 1 (5 phút): ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về: Chuyển động cơ học, vật làm mốc. - Đặt câu hỏi trợ giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 1 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học, quỹ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm - Yêu cầu trả lời C1. Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quỹ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động có dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 1. 1, chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3 - III. 1 và III. 2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4 - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1. 1. - Nêu và phân tích cách xác định một vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm hệ quy chiếu Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Bài 2. Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển độngcủa chuyển động thẳng đều. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đựoc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập chuyển động thẳng đều. - Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. . . - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 2 - Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2. 2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng có toạ độ khác nhau(kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, về hệ quy chiếu. - Gợi ý về sử dụng CNTH: Mô phỏng chuyển động của hai vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị toạ độ - thời gian của chúng. III. tiến trình dạy - học. Hoạt động 1 ( 5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng đã học ở THCS - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ Hoạt động 2 ( 10 phút): Ghi nhận các khái niệm: vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 12 CƠ BẢN Gv Nguyễn Thị Tâm Tiết 12 Bài 7 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Ngày soạn : Ngày dạy I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. - Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. - Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng.Một số hình vẽ hoặc giáo án Powerpoint ***) Phiếu học tập: Câu 1. Sóng cơ là gì? A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường. Câu 2. Bước sóng là gì? A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. Là khoảng cách giữa hai phần tử trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. Câu 3. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây? A. 330 000 m. B. 0,3 m -1 . C. 0,33 m/s. D. 0,33 m. Câu 4. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. Câu 5. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây: A. x = Asin(ωt + ϕ); B. ) x -t(sinAu λ ω= ; C. ) x - T t (2sinAu λ π= ; D. ) T t (sinAu ϕω += . Câu 6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v.f; B. λ = v/f; C. λ = 2v.f; D. λ = 2v/f Câu 7 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. Trường THPT Bắc Bình Năm học 2008-2009 1 Dao dộng với tần số f Hình .1 O M GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 12 CƠ BẢN Gv Nguyễn Thị Tâm C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Câu 8 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 9 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng Câu 10 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. ***) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(D); 4(C); 5(C); 6(B); 7(C); 8(B); 9(C); 10(A). 2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu câu hỏi Trả lời HS khác góp ý nhận xét trả lời 1/ Định nghĩa dao động tuần hoàn 2/ Viết phương trình của dao động điều hoà 3/Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 4/Vẽ đồ thị dao động điều hoàcho trường hợp ϕ=0. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sóng cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Đ vấn đề :Ném hòn đá xuống mặt nước yên tĩnh , ta thấy có những sóng nước hình tròn từ chổ ném hòn đá lan toả ra xung quanh trên mặt nước .Thả nhẹ 1 miếng bấc trên mặt nước ,nó chỉ dao động tại chổ theo phương Chơng I động học chất điểm Bài 1. Chuyển động cơ học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: chuyển động,quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm và thời gian(khoảng thời gian) 2. Kĩ năng: - Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phơng. 2. Học sinh: - ôn lại phần cơ học ở lớp 8. - Đọc trớc bài khoá. III. tiến trình dạy- học Hoạt động 1 (5 phút): ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về: Chuyển động cơ học, vật làm mốc. - Đặt câu hỏi trợ giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học, quỹ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm - Yêu cầu trả lời C1. Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quỹ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động có dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 1 Phần I CƠ HọC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 1. 1, chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3 - III. 1 và III. 2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4 - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1. 1. - Nêu và phân tích cách xác định một vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm hệ quy chiếu Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Bài 2. Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển độngcủa chuyển động thẳng đều. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đựoc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập chuyển động thẳng đều. - Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. . . - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2. 2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng có toạ độ khác nhau(kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, về hệ quy chiếu. - Gợi ý về sử dụng CNTH: Mô phỏng chuyển động của hai vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị toạ độ - thời gian của chúng. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 2 III. tiến trình dạy - học. Hoạt động 1 ( 5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng đã học ở THCS - Đặt câu hỏi giúp Giáo án Vật lý 11 Phần một Vật lý phân tử và nhiệt học Chơng I Chất rắn Tiết 1 ( Ngày soạn:5/9/2006 ) Chất kết tinh và chất vô định hình A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Chất kết tinh: tinh thể, chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể 2. Chất vô định hình. II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Giới thiệu bài học II. Học sinh tiếp nhận kiến thức - Các hạt muối ăn dù lớn hay bé đều có dạng khối lập phơng hoặc hình hộp - Các hạt thạch anh (SiO 2 ) có dạng lăng trụ sáu mặt, hai đầu là hai hình chóp. - Hạt muối ăn hay viên kim cơng dù lớn hay nhỏ đều cấu tạo từ một tinh thể muối ăn hoặc kim cơng. 1. Chất kết tinh a) Tinh thể - Kết cấu rắn có dạng hình học xác định gọi là các tinh thể. - Tinh thể mỗi chất có hình dạng đặc trng xác định. - Kích thớc của cùng một loại tinh thể phụ thuộc vào điều kiện hình thành ( điều kiện kết tinh ). b) Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. - Vật đơn tinh thể là vật đợc cấu tạo từ một tinh thể. Chất cấu tạo nên vật đơn tinh thể gọi là chất đơn tinh thể Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 1 Giáo án Vật lý 11 - Tính dị hớng là tính chất vật lý theo các hớng khác nhau thì không giống nhau. GV lấy ví dụ về tính dị hớng (dẫn nhiệt, dẫn điện .) - Mỗi tinh thể có tính dị hớng Kết hợp có tính đẳng hớng - Kim loại là chất đa tinh thể * Chú ý: Có chất vừa là chất kết tinh vừa là chất vô định hình. - Chất đơn tinh thể có tính dị hớng - Chất cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau gọi là chất đa tinh thể. - Chất đa tinh thể có tinh đẳng hớng. 2. Chất vô định hình - Là chất không có cấu tạo tinh thể. - Có tính đẳng hớng. III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết Hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh ( Phần tổng kết chơng). V. Chuẩn bị bài tiếp theo Mạng tinh thể. Tiết 2 ( Ngày soạn: 6/9/2006) Mạng tinh thể A. Yêu cầu I. Kiến thức 1.Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt 2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích tính dị hớng, tính chất của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể . 3. Mạng tinh thể lí tởng và chỗ hỏng: II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 2 Giáo án Vật lý 11 B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ 1) So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể 2) So sánh chất vô định hình với chất đơn tinh thể, với chất đa tinh thể. 3) Thế nào là tính dị hớng ? Nêu ví dụ minh hoạ. II. Học sinh tiếp nhận kiến thức - Các hạt không đứng yên ở nút mạng mà luôn dao động hỗn độn xung quanh nút này Đó là chuyển động nhiệt của chất kết tinh - Các hạt dao động càng mạnh thì nhiệt độ chất kết tinh càng cao Mạng tinh thể kim cơng GV dùng cấu trúc mạng tinh thể của kim cơng và than chì để minh hoạ rõ hơn Mạng tinh thể than chì 1. Mạng tinh thể - Tinh thể đợc cấu tạo từ các hạt, sắp xếp có trật tự trong không gian - Mỗi hạt ở một vị trí xác định gọi là nút - Các nút đợc sắp xếp theo trật tự nhất định gọi là mạng tinh thể 2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh Tính dị hớng hay đẳng hớng, tính chất vật lý . của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 3 Giáo án Vật lý 11 Mạng tinh thể lí tởng ít gặp trong thực tế Mạng tinh thể muối ăn GV lấy ví dụ về sự thay đổi tính chất của chất kết inh khi mạng tinh thể khi có chỗ hỏng 3. Mạng tinh thể lí tởng và chỗ hỏng Mạng tinh thể lí tởng là mạng tinh thể có cấu trúc hoàn hảo đúng nh mô tả hình học của nó Các mạng tinh thể thực thờng không hoàn hảo, có những chỗ bị sai lệch gọi là những chỗ hỏng tính chất của chất kết tinh bị thay đổi nhiều III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích ... CHIỀU CỦA LỰC: - H .6. 2: Lực lò xo dài tác dụng lên xe lăn có phương nằm ngang có chiều từ trái sang phải - H .6. 1: Lực lò xo tròn tác dụng lên xe lăn có phương nằm ngang`và từ phải sang trái Hoạt động... thẳng nằm ngang Trong ca 0.25 lít -Đổ 0.25 lít nước từ ca đong vào chai → 1.25 lít 4/ KẾT QUẢ D % 3.5 SL % SL D 3.5 D5 SL % Dưới Tb SL % D 6. 5 SL % 6. 5 D8 SL % 10 SL % Trên Tb SL % 6A1 6A2 6A3 TỔNG... 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ: ? Hãy phát biểu ghi nhớ cuối ? Lấy ngón tay ngón tay trỏ ép hai đầu hai đầu lò xo bút bi lại Nhận xét tác dụng ngón tay lên lò xo lò xo lên ngón tay ? Làm BT 6. 1 ,6. 2