Kiểm tra bài cũ 1.Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2. Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và hiện thực B. Yêu nước và nhân đạo C. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực c©u3. “Hµo khÝ ®«ng A” lµ côm tõ dïng ®Ó chØ? A. Hµo khÝ thêi §inh B. Hµo khÝ thêi TrÇn C. Hµo khÝ thêi LÝ D. Hµo khÝ thêi Lª Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác II. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu cuối: III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung 3. Đọc IV. Luyện tập Vẻ đẹp hùng dũng của người tráng sĩ đời Trần Khát vọng lập nhiều chiến công vì đất nước, dân tộc 1 2 -Thể thơ tứ tuyệt súc tích. Bút pháp gợi, biện pháp tu từ so sánh, nói quá. - Hình ảnh thơ mạnh mẽ, gây ấn tượng đậm nét, mang âm hưởng sử thi hùng tráng. - Tài, chí, tâm của người tráng sĩ đời Trần. - Quan niệm nhân sinh của Phạm Ngũ Lão. 3 4 - Sinh năm 1255 mất 1320, người làng Phù ủng, huyện Đường Hào nay là Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, thuộc tầng lớp bình dân. - Là nhân vật lịch sử có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ã Mông. - Là người văn võ toàn tài. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 1. Tác giả - Tác phẩm còn lại hai bài thơ: Tỏ lòng , và Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương I. Tìm hiểu chung Em hãy nêu những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão? Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân đời Trần khi giặc Nguyên - Mông sang xâm lược đất nước ta. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 2. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu. Nam nhi mà chưa trả được nợ công danh, Xấu hổ khi nghe người ta nói chuyện Vũ hầu. Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Bùi Văn Nguyên (dịch) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 3. Đọc Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán (bản dịch cũng theo thể thơ ấy) + Chia làm 2 phần: - Hai câu đầu - Hai câu cuối + Cũng có thể đọc - hiểu theo từng câu: Câu 1 (khai) Câu 2 (thừa) Câu 3 (chuyển) Câu 4 (hợp) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Với thể thơ này ta nên đọc - hiểu theo hướng nào cho phù hợp? II. Đọc hiểu ( Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu.) ( Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. ) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. 1.Hai câu đầu Hình ảnh: - Người tráng sĩ - Ba quân Hình ảnh người tráng sĩ cắp ngang ngọn giáo trấn giữ non sông đất nước. Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu. Hình ảnh người tráng sĩ có hành động như thế nào? Hai câu thơ đầu em chú ý đến hình ảnh nào? - Con người xuất hiện với tư thế hiên ngang, sẵn sàng chủ động chiến đấu. - Cây trường giáo này phải được đo bằng chiều dài của non sông. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Em hãy nhận xét về tư thế này của người tráng sĩ? [...]... cứu nước Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Qua nỗi thẹn này giúp em hiểu thêm điều gì về con người Phạm Ngũ Lão? - Có cái tâm chân thành, trong sáng của người anh hùng - Phạm Ngũ Lão là người có nhân cách cao đẹp, có khát vọng vươn lên Em học tập được đức tính gì của Phạm Ngũ Tiết 37 THUẬT HOÀI PHẠM NGŨ LÃO Hình ảnh gợi nhớ giai thoại Phạm Ngũ Lão ? Phạm Ngũ Lão đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lễ hội Phù Ủng- Hưng Yên Phạm Ngũ Lão đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Phạm Ngũ Lão – Danh Tướng Làng Phù Ủng Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Dịch thơ Múa giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu Giặc Mông-Nguyên xâm lược Trận Vân Đồn Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớn Trận Tây Kết-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô II Đọc–hiểu văn Hai câu đầu: * Khí ba quân thời Trần - Ba quân: mạnh mẽ, khí hổ báo - Bút pháp khoa trương, phóng đại: ví sức mạnh, khí nuốt trôi trâu -> Nhấn mạnh, tô đậm sức mạnh, khí ba quân thời Trần => Sức mạnh bách chiến bách thắng - sức mạnh mang hào khí Đông A Hai câu đầu: => Hai câu thơ lột tả cách sinh động không khí thời đại II Đọc–hiểu văn Hai câu đầu: Hai câu cuối: Hai câu thơ thể quan niệm, nỗi lòng tác giả? II Đọc–hiểu văn Hai câu cuối: * Quan niệm “Chí làm trai” - Nợ “công danh”: bổn phận, trách nhiệm - Kế thừa, phát huy - > Tích cực, phù hợp với thời đại => Cái “chí” người anh hùng, khát vọng cống hiến II Đọc–hiểu văn Hai câu cuối: * Nỗi lòng nhà thơ: - “Thẹn” : + Vì chưa có tài mưu lược Vũ Hầu + Chưa trả hết nợ công danh, chưa cống hiến nhiều - Ý nghĩa “thẹn”: + Sự khiêm tốn, khiêm nhường, tích cực học hỏi, noi gương + Khát vọng muốn cống hiến, đóng góp => Đó vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, khát vọng người anh hùng thời Trần Qua lời thơ “ Tỏ lòng” anh/chị thấy hình ảnh người trai đời Trần mang vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp Ý chí Quyết tâm Trách nhiệm Khát vọng III Tổng kết Nội dung - Khí hào hùng thời đại hoài bão lớn lao người có sức mạnh, có lí tưởng nhân cách cao Nghệ thuật - Phép so sánh, bút pháp khoa trương, phóng đại - Cách thể khéo léo, chân thực mà sâu sắc SƠ ĐỒ TỔNG HỢP Từ hình ảnh người anh hùng thời Trần, anh/chị có nhận xét hình ảnh tuổi trẻ nay? Anh/chị thấy cần có suy nghĩ hành động để cống hiến phần sức lực thân đối đất nước thời đại ngày nay? Những hình ảnh giúp em hiểu sống? Về thân? Những hình ảnh giúp em hiểu sống? Về thân? Những hình ảnh giúp em hiểu sống? Về thân? THẢO LUẬN NHÓM Từ hình ảnh trên, em nghĩ ý nghĩa thơ tuổi trẻ ngày hôm ? Tiết 37- Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) Dặn dò Học thuộc lòng thơ “Thuật hoài” phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Nắm tiểu sử tác giả, cảm nhận giá trị thơ, phát huy lý tưởng sống cao đẹp Soạn bài: Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Tỏ lòng (Thuật hoài) Tỏ lòng (Thuật hoài) Chương trình Ngữ văn lớp 10 Chương trình Ngữ văn lớp 10 Tháng 12/2013Tháng 12/2013 Giáo viên: Ngân Thị Hồng Duyên Email: NganDuyen86@gmail.com Điện thoại: 0978 721 599 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG NHÀ Huyện Điện Biên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Phạm Ngũ Lão [...]... Clickvào chínhhoàn tục Bạnphải trả lời rồi, hỏitục lại khi tiếp tục tiếp trước tiếp trước Tư liệu tham khảo Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011 SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011 Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 010 Sử dụng một số trích đoạn lấy từ nguồn www.youtube.com Sử dụng một số hình ảnh lấy từ nguồn internet Âm thanh:... nhà Trần 3/ Phần hai: Nỗi lòng của tác giả 2/ Phần một: Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ và quân đội nhà Trần 3/ Phần hai: Nỗi lòng của tác giả 2/ Phần một: Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ và quân đội nhà Trần 3/ Phần hai: Nỗi lòng của tác giả Tài năng quân sự của Phạm Ngũ Lão Tiểu kết: 2/ Phần một: Hai câu đầu: Hình tượng tráng sĩ và quân đội nhà Trần 3/ Phần hai: Nỗi lòng của tác giả III/ TổngPhân tích “Tỏ Lòng” Phạm Ngũ Lão Bài làm Âm vang thời đại Đông A với chiến công lẫy lừng lịch sử chống giặc ngoại xâm, ba lần đánh bại quân Nguyên – Mông xâm lược in dấu nhiều trang viết nhà thơ đương thời Phạm Ngũ Lão – danh tướng nhà Trần “đánh đâu thắng đó” ghi lại cảm xúc qua “Thuật hoài” – tác phẩm thể đẹp hình ảnh khí người trai thời đại, tư dân tộc ngày hào hùng ấy: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vĩ liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Ngay từ câu khai đề tạo nên tư đẹp người: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu dịch là: Múa giáo non sông trải thu Bản dịch “vung giáo” hay “múa giáo” không ổn lập tực phá vỡ đối trọng người – không gian Một bên giang sơn – sông núi quê hương rộng lớn, bên người hoành sóc – cầm ngang giáo trấn giữ non sông Thế “hoành sóc” giáo khiến tầm vóc người vươn lên ngang tầm sông núi Hình ảnh nười chến sĩ thưởi “bình Nguyên” trận toát lên vẻ bình thản, hiên ngang Không thế, mối tương quan người, thời giab làm bật ấn tượng bền bỉ, uy dũng người trai thời đại Bởi lẽ người không đứng thoáng chốc mà trải qua “mấy thu rồi” Trong bối cảnh không gian thời gian thế, chí lớn người anh hùng trở nên thật kì vĩ, tầm vóc người trở nên thật lớn lao Câu thơ xác lập tư người lồng lộng trời đất, ngang tầm vũ trụ Không thế, đoàn quân chung tư ấy: Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu) Biện pháp hoán dụ ba quân hình ảnh hệ Phạm Ngũ Lão, dân tộc sống hào khí Đông A Người chiến sĩ cầm ngang “ngọn giáo” với “ba quân” tạo thành tường thành im phăng phắc mà khí “xung thiên” Câu thơ gợi ý Quảng Nghiêm thiền sư: “Nam nhi tư hữu xung thiên chỉ” Sức mạnh, tư sẵn sàng xung trận tạo thành tứ thơ thật đẹp “tì hổ khí thôn ngưu” Ở câu một, không gian rộng dừng lại non sông, sang đến câu hai, lớn hẳn lên, khí át ngưu – tinh tú sáng chói trời Ngoài ra, cách hiểu khác ba quân hổ mạnh nuốt trôi trâu Cách hiểu đem đến cảm nhận cụ thể sức mạnh quân đội non trẻ đương đầu với đội quân Nguyên – MÔng hùng mạnh thiện chí, dường hàm ý ngợi ca tự hào mạnh mẽ Bởi lẽ “tỳ hổ” cách so sánh mang đậm chất võ người thống lĩnh ba quân Trong liên tưởng ấy, “hổ” “trâu” hoàn toàn không làm giá trị thẩm mỹ câu thơ mà làm rõ cho dũng khí quân đội nhà Trần Như vậy, câu thứ nói cá nhân người trai thời đại, câu thứu hai nói dân tộc, cộng đồng Cá nhân đẹp hiên ngang đất trời, sông núi, vượt qua thử thách thời gian; cộng đồng, dân tộc có sức mạnh vũ trụ Cá nhân với cộng đồng, với dân tộc có quan hệ mật thiết, hài hòa Hình ảnh người tránh sĩ oai hùng tạo nên khí ngất trời ba quân; đồng thời khsi ba quân lại làm cho hình ảnh người tránh sĩ thêm lộng lậy Mỗi người tìm thấy bóng dáng hào khí chung dân tộc Đây thời đại cao đẹp người cao đẹp! Sang đến câu thơ thứ ba, thơ mặt cấu tứ xuất xung đột nghệ thuật, tình tâm trạng riêng tư Tưởng là, với hai câu đầu, Phạm Ngũ Lão thỏa chí, mãn nguyện Nhưng chung, nghĩa cả, người ta cảm thấy với hụt, Phạm Ngũ Lão vậy, hết, tự biêt mình, không tự mãn: Nam nhi vĩ liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) Hai câu thơ sau âm hưởng khác hẳn hai câu trước Cảm xúc hào sảng ban đầu dần chuyển sang trữ tình, sâu lắng lời nói với làm âm hưởng thơ trở nên thâm trầm, da diết Đây điều canh cánh người dũng tướng với bổn phận kẻ làm trai thời phong kiến “Công danh trái” hay “nợ công danh” mà nhà thơ nói đến vừa khát vọng lập công, lập danh (mong để lại tiếng thơm, nghiệp cho đời) vừa có ý chưa hoàn thành nghĩa vụ dân, với nước Bao đời nợ công danh niềm ám ảnh không nguôi với người làm trai thời đại phong kiế Phải chăng, người Phạm Ngũ Lão thoát khỏi vòng luẩn quẩn “công hầu danh tướng” ấy.Và giả sử có vậy, lẽ thường tình, thời đại giá trị người tạo nên từ chiến công – thời tạo anh hùng Có lẽ mà tâm trạng lại nảy sinh thẹn : “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” Câu thơ bộc lộ niềm tự hào khao khát lớn, điều băn khoăn với đời ngườ trai làng Phù Ủng năm Tất nỗi niềm ông thổ lộ đối sảnh với gươg Vũ hầu TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ TỔ: NGỮ VĂN (Thuật hồi) PHẠM NGŨ LÃO GV: Phạm Quang Duy NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm “Tỏ lòng” a Hoàn cảnh sáng tác b Thể loại c Bố cục II Đọc hiểu văn Vóc dáng hùng dũng: (2 câu thơ đầu) Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối) III Tổng kết: I Tìm hiểu chung Tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người tỉnh Hưng Yên, anh hùng dân tộc, có công lớn kháng chiến chống quân Mông - Nguyên - Sự nghiệp sáng tác: Tỏ lòng Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Cổng Đình thơn Châu thờ Điện súy Tướng qn Phạm Ngũ Lão, danh tướng đời Trần Chùa Châu Chùa quay hướng nam, phía tây giáp gian đền thờ Phạm Ngũ Lão Đền Ủng - Hưng n, thờ Phạm Ngũ Lão Khu lăng mộ Phạm Ngũ Lão Khu đền thờ Phạm Ngũ Lão làng làng Phù Ủng – huyện Ân Thi - Phù Ủng – huyện Ân Thi - tỉnh tỉnh Hưng Yên ngày Hưng Yên ngày I Tìm hiểu chung Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Ra đời công kháng chiến chống quân Mông – Nguyên b Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán c Bố cục Vóc dáng hùng dũng người câ u đầ u : phần thời Trần câu cuối: Khát vọng hào hùng (nỗi lòng) tác giả Nguyên tác Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Múa giáo non sông trải thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Nam nhi vò liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu * Tìm hiểu câu thơ đầu phiên âm dòch thơ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, (Múa giáo non sông trải thu ,) Phiên âm: Hoành sóc: cầm ngang giáo So sánh Khắc họa tư hiên ngang, oai phong, lẫm liệt, vững chãi Dòch thơ: Múa giáo: thể điêu luyện, thiếu độ cứng rắn, mạnh mẽ II/ Đọc hiểu văn 2) Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối) Nam nhi vò liễu công danh trái (Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu ) - “Nợ” công danh: (câu 3) + Là lập công (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm cho đời).Đó chí làm trai mang tư tưởng tích cực Nho giáo + Khát vọng đem tài trí “tận trung báo quốc”, lẽ sống lớn người thời đại nhà Trần Nguyễn Công Trứ khẳng đònh: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sông” Phan Bội Châu nói: “Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” PHẠM NGŨ LÃO THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) Tuthính thínhnhâ nhânngian gianthuyế thuyếttVũ Vũhầ hầuu Tu (Luốnnggthẹ thẹnntai tainghe nghechuyệ chuyệnnVũ Vũhầ hầuu)) (Luố Tại tác giả lại “thẹn”(tu) nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu? Sự hổ thẹn có ý nghóa gì? II/ Đọc hiểu văn 2) Khát vọng hào hùng: (2 câu thơ cuối) Tuthính thínhnhâ nhânngian gianthuyế thuyếttVũ Vũhầ hầuu Tu (Luốnnggthẹ thẹnntai tainghe nghechuyệ chuyệnnVũ Vũhầ hầuu)) (Luố Gia Cát Lượng - Nỗi “thẹn”: (câu 4) + “Thẹn” thấy chưa có tài mưu lược lớn Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước + Nỗi thẹn thể nhân cách khiêm tốn cao Đó tâm, ý chí lập công đền nợ nước Giọng thơ trầm lắng => nỗi trăn trở trách nhiệm với đất nước tác giả Khổng Minh - Gia Cát Lượng Ví như, Nguyễn Khuyến “thẹn” với lòng cao ông Đào Tiềm: “Nhân hứng vừa toan cất bút Nghó lại thẹn với ông Đào” III Tổng kết: - Bài thơ Đường luật ngắn gọn, hình ảnh thơ hoành tráng, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, dồn nén cảm xúc - Bài thơ lí tưởng, nhân cách cao vò danh tướng, khí hào hùng thời đại Củng cố, luyện tập: Câu hỏi: Qua thơ, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghóa tuổi trẻ hôm ngày mai? Trả lời: -Vẻ đẹp trang nam nhi: có ý thức cầu tiến, lập công danh, xả thân nước có giặc ngoại xâm - Nhắc nhở hệ hôm phải tạo công danh, có chỗ đứng xã hội tồn phát triển, có ước mơ, hoài bão để phấn đấu thực Câu 1: Hào khí Đông A thể qua thơ: A Khắc họa chiến công lừng quân dân thời Trần B Thể ý chí căm thù tinh thần tâm chiến đấu đội quân nghóa C Khắc họa tầm nhìn xa trôn rộng trường tồn dân tộc D Khắc họa hình tượng người anh hùng khí hào hùng thời đại Đáp án: D Câu 2: Nghệ thuật biểu đạt thơ là: A Cô đọng, hàm súc B Hình ảnh giàu sức biểu cảm C Giọng điệu hào hùng D Cả A, B C Đáp án: D * Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học thuộc lòng dòch thơ Chuẩn bò Cảnh ngày hè: + Đọc kó văn thích, ý sáng tạo thể thơ, lớp từ Kiểm tra bài cũ 1.Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2. Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và hiện thực B. Yêu nước và nhân đạo C. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực c©u3. “Hµo khÝ ®«ng A” lµ côm tõ dïng ®Ó chØ? A. Hµo khÝ thêi §inh B. Hµo khÝ thêi TrÇn C. Hµo khÝ thêi LÝ D. Hµo khÝ thêi Lª Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng ( Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác II. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu cuối: III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung 3. Đọc IV. Luyện tập Vẻ đẹp hùng dũng của người tráng sĩ đời Trần Khát vọng lập nhiều chiến công vì đất nước, dân tộc 1 2 -Thể thơ tứ tuyệt súc tích. Bút pháp gợi, biện pháp tu từ so sánh, nói quá. - Hình ảnh thơ mạnh mẽ, gây ấn tượng đậm nét, mang âm hưởng sử thi hùng tráng. - Tài, chí, tâm của người tráng sĩ đời Trần. - Quan niệm nhân sinh của Phạm Ngũ Lão. 3 4 - Sinh năm 1255 mất 1320, người làng Phù ủng, huyện Đường Hào nay là Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, thuộc tầng lớp bình dân. - Là nhân vật lịch sử có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ã Mông. - Là người văn võ toàn tài. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 1. Tác giả - Tác phẩm còn lại hai bài thơ: Tỏ lòng , và Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương I. Tìm hiểu chung Em hãy nêu những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão? Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân đời Trần khi giặc Nguyên - Mông sang xâm lược đất nước ta. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 2. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu. Nam nhi mà chưa trả được nợ công danh, Xấu hổ khi nghe người ta nói chuyện Vũ hầu. Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Bùi Văn Nguyên (dịch) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 3. Đọc Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán (bản dịch cũng theo thể thơ ấy) + Chia làm 2 phần: - Hai câu đầu - Hai câu cuối + Cũng có thể đọc - hiểu theo từng câu: Câu 1 (khai) Câu 2 (thừa) Câu 3 (chuyển) Câu 4 (hợp) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Với thể thơ này ta nên đọc - hiểu theo hướng nào cho phù hợp? II. Đọc hiểu ( Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu.) ( Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. ) Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. 1.Hai câu đầu Hình ảnh: - Người tráng sĩ - Ba quân Hình ảnh người tráng sĩ cắp ngang ngọn giáo trấn giữ non sông đất nước. Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước vừa chẵn mấy thu, Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu. Hình ảnh người tráng sĩ có hành động như thế nào? Hai câu thơ đầu em chú ý đến hình ảnh nào? - Con người xuất hiện với tư thế hiên ngang, sẵn sàng chủ động chiến đấu. - Cây trường giáo này phải được đo bằng chiều dài của non sông. Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Em hãy nhận xét về tư thế này của người tráng sĩ? [...]... cứu nước Tiết 47, đọc văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Qua nỗi thẹn này giúp em hiểu thêm điều gì về con người Phạm Ngũ Lão? - Có cái tâm chân thành, trong sáng của người anh hùng - Phạm Ngũ Lão là người có nhân cách cao đẹp, có khát vọng vươn lên Em học tập được đức tính gì của Phạm Ngũ CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÙNG VỀ DỰ TiẾT HỌC HƠM NAY GIÁO VIÊN TRƯƠNG HỒNG LONG ỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Qua Khái qt văn họcViệt Nam từ kỉ X- hết kỉ XIX, em nêu đặc điểm lớn nội ... Ng Lóo) I.Tỡm hiu chung 1.Tỏc gi: 2.Tỏc phm - Tỏc phm: cũn li bi th: + Thut Hoi + Vn Thng tng quc cụng Hng o i Vng I.Tỡm hiu chung 1.Tỏc gi: 2.Tỏc phm Hon cnh sỏng tỏc Th th Nhan B cc Trỡnh... (Phm Ng Lóo) I.Tỡm hiu chung 1.Tỏc gi: c phn Tiu dn SGK Hóy trỡnh by nhng hiu bit ca em v tỏc gi Phm Ng lóo ? Tit 37- c vn: T LềNG (Phm Ng Lóo) I.Tỡm hiu chung 1.Tỏc gi: - Phm Ng Lóo danh tng... cnh sỏng tỏc Th th Nhan B cc Trỡnh by nhng hiu bit ca em v bi th theo mu sau ? * Hon cnh sỏng tỏc c oỏn: Bi th i cuc khỏng chin chng quõn Nguyờn- Mụng ln * Th th Tht ngụn t tuyt ng lut, vit