1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap thuc hanh ke khai thue

5 526 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,64 KB

Nội dung

Đề bài Xí nghiệp may mũ xuất khẩu hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Hoạt động của xí nghiệp trong tháng 2 năm 2004. ( Chỉ hạch toán tiêu thụ trong nước).A Số dư đầu kỳ các tàI khoản:TK Tên tàI khoản Dư nợ Dư có111 Tiền mặt 329.640.000112 Tiền gửi ngân hàng 952.000.000131 Phải thu của khách hàng 181.900.000138 Các khoản phải thu khác 81.462.033141 Tạm ứng 14.300.000142 Chi phí trả trước 16.345.000152 Nguyên liệu vật liệu 11.830.000153 Công cụ, dụng cụ 23.750.000154 Chi phí sản xuất kinh doanh DD39.457.967155 Thành phẩm 18.115.000211 TSCĐ hữu hình 1.835.600.000214 Khấu hao TSCĐ 19.163.319311 Vay ngắn hạn 142.800.000331 Phải trả người bán 42.960.000333 Thuế và các khoản phải nộp NN13.630.000334 Phải trả công nhân viên 26.890.000338 Phải trả phải nộp khác 29.860.000341 Vay dàI hạn 891.900.000411 Nguồn vốn kinh doanh 1.010.583.681414 Quĩ đầu tư phát triển 462.664.663421 Lợi nhuận chưa phân phối 670.000.000441 Phải thu nội bộ khác 193.948.337Cộng 3.504.400.000 3.504.400.000B số dư chi tiết các tàI khoản * TK 131: Phải thu của khách hàngMã khách Tên khách Dư nợKINH Tế Công ty XNK Khánh Thành 56.700.000BL Công ty TNHH Bảo Long 91.282.0001 PĐ Công ty Phương Đông 33.918.000*TK 331: Phải trả cho người bánMã khách Tên khách Dư cóNL Công ty TNHH Nhật Linh 12.080.000NK Công ty XNK Ngọc Khánh 17.000.000ML Công ty Mai Linh 13.880.000 *TK 152: Nguyên liệu, vật liệuMã số Loại vật liệu ĐVT Số lượng Thành tiềnKC Khuy chỏm Cái 900 270.000VI VảI cotton M 1400 11.200.000LT Lưỡi trai Cái 800 360.000 *TK 155: Thành phẩmMã số Tên thành phẩm ĐVT Số lượng Thành tiềnVH. 212 Mũ lưỡi trai Chiếc 300 3.060.000MA .234 Mũ lưỡi trai Chiếc 400 4.520.000TG .198 Mũ lưỡi trai Chiếc 250 2.875.000HVM.753 Mũ lưỡi trai Chiếc 200 2.060.000TH .2412 Mũ lưỡi trai Chiếc 500 5.600.000* TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân bổ cho 3 sản phẩmMã số Tên thành phẩm Số tiềnMA.234 Mũ lưỡi trai 13.627.289TG.198 Mũ lưỡi trai 15.649.923HVM.753 Mũ lưỡi trai 10.180.000C các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ;1.Phiếu nhập kho số 311, ngày 1/2. Hoá đơn GTGT số 455645, xí nghiệp nhập kho vải của công ty Bình Minh. Đơn giá chưa có thuế VAT 10%. Xí nghiệp chưa thanh toán tiền hàng.Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnVải cotton m 3.300 8.000 26.400.0002 2.Phiếu nhập kho số 312, ngày 2/2. Hoá đơn GTGT số579898, xí nghiệp nhập kho lưỡi trai của công ty Hoàng Gia. Đơn giá chưa thuế VAT 10%. Xí nghiệp chưa thanh toán tiền hàng.Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnLưỡi trai Cái 17.400 450 7.830.0003.Phiếu xuất kho số 411, ngày 2/2. Xuất vải cotton cho phân xưởng sản xuất:- Mũ MA.234: 1.100 m- Mũ TG.198:1.100 m- Mũ HVM.753: 1.000 m.4.Phiếu nhập kho số 313, ngày 4/2. Hoá đơn GTGT số113325. Xí nghiệp mua hàng của công ty Phương Nam, đơn giá chưa có thuế VAT 10%, chưa thanh toán tiền hàng.Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnKhoá Cái 17.800 250 4.450.0005.Phiếu nhập kho số 314, ngày 5/2. Hoá đơn GTGT số656733. Xí nghiệp mua hàng của công ty Đài Bắc, đã thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt. Đơn giá chưa có thuế VAT 10%. Phiếu chi số 510Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnKhuy chỏm Cái 17.500 300 5.250.0006.Phiếu xuất kho số 412, ngày 6/2, xuất kho lưỡi trai cho phân xưởng sản xuất:- Mũ MA.234: 6.300 cái- Mũ TG.198: 6.100 cái- Mũ HVM.753: 4.700 cái.7.Phiếu nhập kho số 315, ngày 7/2.Hoá đơn GTGT số 513212. Xí nghiệp mua hàng của công ty Nam Cường, tiền hàng chưa thanh toán. Đơn giá chưa có thuế VAT 10%.Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiềnMác Cái 17.600 150 2.640.0008.Phiếu chi tiền mặt số 511 ngày 7/2, xí nghiệp trả tiền cho công ty Bình Minh số tiền là 29.040.000 đ. 3 9.Phiếu xuất kho số 413 ngày 7/2, xuất khoá cho phân xưởng sản xuất:- Mũ MA.234: 6.200 cái- Mũ TG.198: 6.050 cái- Mũ HVM.753: 4.900 cái.10.Phiếu chi tiền số 512 ngày 8/2, trả tền cho công ty Hoàng Gia số BÀI TẬP THỰC HÀNH KÊ KHAI THUẾ CÓ ĐÁP ÁN Thuế GTGT: Kê khai tờ khai 01 phụ lục 01-1/GTGT, 01-2/GTGT (Chứng từ tài liệu học viên): tháng Kê khai điều chỉnh thuế GTGT bao gồm trường hợp ví dụ điều chỉnh sau: Tại điểm điều chương II thông tư 28/2011/TT-btc ngày 28/02/2011 quy định: *Khi chưa hết hạn nộp hồ sơ kê khai thuế: Trong thời hạn kê khai (tức chưa đến 20 ngày), người nộp thuế phát hồ sơ nộp có sai sót thù lập lại tờ khai gửi quan thuế, đánh dấu trạng thái tờ khai “ lần đầu” **Sau hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định: Trường hợp 1: Không làm thay đổi số thuế phải nộp - Người nộp thuế sau nộp hồ sơ thuế GTGT cho quan thuế, phát sai sót cần kê khai bổ sung điều chỉnh không làm tăng, giảm số thuế GTGT phải nộp (sai sót doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra, mua vào v.v ), người nộp thuế có văn giải trình kèm theo tờ khai thuế GTGT thay thế, không lập hồ sơ kê khai bổ sung, điều chỉnh mẫy số 01/KHBS - Cơ quan thuế văn giải trình, điều chỉnh lại số liệu tờ khai người nộp thuế kê khai bổ sung, điều chỉnh theo số liệu tờ khai Trường hợp 2: Thay đổi làm tăng giảm số thuế phải nộp  Trường hợp cần điều chỉnh (kỳ gốc)có số phát sinh phải nộp (chỉ tiêu 40) Nếu sau điều chỉnh tăng số thuế phải nộp: + Khai 01/KHBS, tính phạt chậm nộp số thuế tăng thêm kể từ ngày hết hạn nộp thuế kỳ gốc + nộp số tiền thuế tăng thêm tiền phạt chậm nộp  Nếu sau điều chỉnh giảm số thuế phải nộp: + Khai 01/KHBS theo dõi trừ vào số phát sinh phải nộp tháng *Chú ý: Trường hợp không thực điều chỉnh vào tiêu 37, 38 tờ khai tháng tại: Ví dụ 1: Kỳ kê khai thuế GTGT T1/2011 công ty hỗ trợ doanh nghiệp hà nội có số thuế phải nộp (chỉ tiêu 40): 200 trđ Ngày 01/08/2011 công ty phát khai thiếu hóa đơn đầu số tiền thuế tăng thêm 30trđ Xử lý Công ty phải khai bổ sung đồng thời tính phạt chậm nộp tăng thêm 30trđ từ ngày 20/02/2011 (30tr x 0.05% x số ngày) Công ty nộp số tiền thuế tăng thêm số tiền phạt chậm nộp  Trường hợp kỳ kê khai gốc có số thuế khấu trừ ( tiêu 43) Nếu sau khai điều chỉnh làm tăng số thuế khấu trừ + Khai 01/KHBS, số thuế chênh lệch điều chỉnh vào tiêu 38 tờ khai tháng Ví dụ: Kỳ kê khai GTGT T2/2011 Công ty hỗ trợ doanh nghiệp có số thuế khấu trừ chuyển kỳ sau (chỉ tiêu 43): 150trđ Ngày 31/08/2011 công ty phát khai trùng hóa đơn đầu số tiền thuế 40tr Xử lý: Sau khai 01/KHBS tiêu 43 190trđ Công ty phải điều chỉnh số tiền 40tr vào tiêu 38 tờ khai GTGT T8/2011 Nếu sau điều chỉnh giảm số thuế khấu trừ, NNT chưa khấu trừ, chưa có quy định hoàn thuế +Nếu sau điều chỉnh phát sinh âm (chỉ tiêu 43)thì khai 01/KHBS; Số thuế chênh lệch điều chỉnh vào tiêu 37 cùa tờ khai tháng Ví dụ 3: Kỳ khai thuế GTGT T3/2011 công ty hỗ trợ có số thuế khấu trừ chuyển kỳ sau (chỉ tiêu 43): 250trđ Ngày 3/9/2011 công ty phát khai trung hóa đơn đầu vào số tiền 60trđ Xử lý: Sau khai bổ sung tiêu 43 190trđ Công ty phải điều chỉnh số tiền 60trđ vào tiêu 37 tờ khai GTGT T9/2011; tính thuế nộp chậm +Nếu sau điều chỉnh phát sinh dương (chỉ tiêu 40): khai 01/KHBS; số thuế chênh lệch dương phải tính phạt chậm nộp, nộp số thuế phát sinh dương tiền phạt chậm nộp +số thuế chênh lệch từ phát sinh âm không điều chỉnh vào tiêu 37 tờ khai tháng không bị phạt chậm nộp Ví dụ 4: Kỳ khai thuế T4/2044 Công ty có số thuế khấu trừ chuyển kỳ sau (chỉ tiêu 43): 50tr Ngày 3/9/2011 Công ty phát khai trùng hóa đơn đầu vào số tiền thuế lag 140trđ Xử lý: Công ty khai 01/KHBS tiêu 40 90trđ (đã nộp phạt chậm nộp từ 21/05-03/9: 90 x 0.05 % x số ngày) Công ty điều chỉnh số tiền 50trđ vào tiêu 37 tờ khai T8/2011, không tính phạt chậm nộp  Nếu điều chỉnh giảm số thuế khấu trừ, NNT khấu trừ có QĐ hoàn thuế: +Nếu sau điều chỉnh phát sinh âm (chỉ tiêu 43): Khai 01/KHBS; số thuế chênh lệch hoàn phải nộp lại, tính phạt chậm nộp từ ngày quan thuế định hoàn thuế Ví dụ 5: Kỳ khai thuế T2/2011 công ty có số thuế khấu trừ chuyển kỳ sau (chỉ tiêu 43); 160trđ Ngày 03/06/2011 co quan thuế có định hoàn thuế hoàn hết số tiền Ngày 03/09/0211 Công ty phát khai trùng hóa đơn đầu vào số tiền thuế 60tr Xử lý: Công ty khai 01/KHBS sau điều chỉnh T2 tiêu 43 100tr Do có định hoàn thuế nên công ty phải nộp lại số tiền thuế hoàn thừa 60trđ, đồng thời tính phạt chậm nộp từ 04/06-03/09 (60 x 0.05% x số ngày) +Nếu sau điều chỉnh phát sinh dương (chỉ tiêu 40) Khai 01/KHBS; số thuế chênh lệch hoàn phải nộp lại, tính phạt chậm nộp từ ngày quan thuế định hoàn thuế + Số thuế chênh lệch dương phải tính phạt chậm nộp từ ngày hết hạn nộp thuế Nộp số thuế phát sinh dương tiền phạt chậm nộp Ví dụ 6: Kỳ kê khai thuế GTGT T4/2011 công ty có số thuế khấu trừ chuyển kỳ sau (chỉ tiêu 43); 70trđ Ngày 3/07 co quan thuế định hoàn thuế cho số tiền Ngày 3/9/2011 công ty phát sai sót hóa đơn đầy số tiền 110trđ Trả lời: Sau điều chỉnh có phát sinh số thuế phải nộp (chỉ tiêu 40 40trđ) Công ty khai bổ sung sau: +Nộp lại số tiền hoàn, tạm tính phạt chậm nộp từ ngày có định hoàn thuế (70tr x 0.05% x 60 ngày) +Nộp số tiền thuế phải nộp tăng lên 40tr, đồng thời tính phạt chậm nộp từ ngày 21/05 (ngày hết hạn kê khai) (40tr x 0.05% x số ngày) Thuế ... CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Bài 1. Ngày 30/07/2008 tại NHTM cổ phần Đông Á có các số liệu tổng hợp như sau: 1. Cho vay trong nước 181,202 2. Các giấy tờ có giá 40 3. Tài sản nợ khác 180,739 - Thanh toán vốn 177,399 - Tài sản nợ khác 3,340 4. Tiền mặt 3,899 5. Tài sản cố định 4,989 6. Tiền gửi của khách hàng 120,883 7. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 3,980 8. Tiền vay tổ chức tín dụng 26 9. Tài sản có khác 127,078 10. Tiền gửi kho bạc nhà nước 1,800 11. Vốn và các quỹ của TCTD 17,660 Yêu cầu: Lập bảng cân đối của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Bài 2: Ngày 31/12/2008 tại NHTM cổ phần Đông Á có các số liệu tổng hợp như sau: 1. Tiền mặt 4.105 2. Tiền gửi của khách hàng 121.183 4. Các giấy tờ có giá 381 5. Tiền gửi tại NHNN 3,980 6. Cho các tổ chức kinh tế và cá nhân vay 211.367 7. Tài sản cố định 4.989 8. Tài sản có khác 128.115 9. Tài sản nợ khác thanh toán vốn 207.894 10. Tài sản Nợ khác 3,640 11. Vốn và các quỹ TCTD 17,658 12. Tiền vay NHNN 1,800 Yêu cầu: Lập bảng cân đối của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Bài 3: Ngày 31/12/2008 tại NHTM cổ phần Đông Á có các số liệu tổng hợp như sau: 1. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 26,540 2. Tiền vay tổ chức tín dụng 30 3. Tài sản có khác 17,900 4. Tài sản nợ khác 175,000 5. Cho vay trong nước 250,000 6. Các giấy tờ có giá 40 7. Tiền mặt 3,850 8. Tài sản cố định 4,720 9. Tiền gửi của khách hang 120,000 10. Tiền gửi kho bạc nhà nước 1,800 11. Vốn và các quỹ của TCTD 6,140 Yêu cầu: Lập bảng cân đối của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Bài 4: Ngày 31/12/2008 tại NHTM cổ phần Kỹ Thương có các số liệu tổng hợp như sau: Yêu cầu: Tìm giá trị X để bảng cân đối cuối năm cân bằng Bài 5: Ngày 31/12/2008 tại NHTM cổ phần Kiên Long có các số liệu tổng hợp như sau: 1. Các giấy tờ có giá 320,000 2. Cho vay trong nước 130,000 3. Tiền vay tổ chức tín dụng 1,800 4. Tài sản có khác X 5. Tài sản nợ khác 160,000 6. Tài sản cố định 3,200 7. Tiền gửi kho bạc nhà nước 200,000 8. Tiền mặt 220,000 9. Tiền gửi của khách hang 120,000 10. Vốn và các quỹ của TCTD 5,000 11. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 15,000 Yêu cầu: Tìm giá trị X để bảng cân đối cuối năm cân bằng CHƯƠNG II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Bài số 1: Trong ngày, tại ngân hàng TMCP X có các nghiệp vụ về huy động vốn sau: 1. Bà N gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền là: 10 tr đồng 2. Ông M gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền là 50 tr đồng 3. Khách hàng Q gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, số tiền là: 5,000 USD 4. Công ty xuất nhập khẩu nộp tiền bán hàng 200 triệu đồng vào tài khoản tiền gửi thanh toán. 5. Công ty dệt nộp 100 tr đ vào tài khoản tiền gửi kỳ hạn 3 tháng. 6. Công ty ngoại thương nộp 10,000 USD vào tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ. 7. Tính lãi tài khoản tiền gửi thanh toán cho doanh nghiệp X, số tiền 5 triệu đồng. Yêu cầu nhập vốn. 8. Bà M đến nhận tiền gửi tiết kiệm 6 tháng đã đáo hạn, số tiền 50 trđ, lãi suất 1% tháng. NH đã hạch toán lãi phải trả 5 tháng. 9. NH phát hành 50 kỳ phiếu, mệnh giá 2 triệu, lãi trả sau, phát hành ngang giá thu bằng tiền mặt. 1. Tiền mặt 220,000 2. Các giấy tờ có giá 40,000 3. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 15,000 4. Cho vay trong nước 130,000 5. Tiền gửi của khách hang 120,000 6. Tiền vay tổ chức tín dụng 1,800 7. Tài sản có khác X 8. Tài sản nợ khác 160,000 9. Tài sản cố định 3,200 10. Tiền gửi kho bạc nhà nước 78,000 11. Vốn và các quỹ của TCTD 5,000 10.NH phát hành 100 trái phiếu 2 năm, mệnh giá 5 triệu đ, lãi trả sau, chiết khấu 20,000 trđ/ trái phiếu. Thu bằng tiền mặt 11.NH phát hành 200 chứng chỉ tiền gửi, mệnh giá 2 triệu, lãi trả trước, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất trả trước 0,8%/tháng. Thu bằng tiền mặt 12.NH phát hành 100 trái phiếu, kỳ hạn 2 năm, mệnh giá 2 triệu, lãi trả trước, lãi suất Bài tập 1 I/ Tài liệu: (ĐVT: đồng) A- Tình hình tài sản của công ty ABC đầu ngày 1/01/NN như sau: Tiền mặt 5.000.000 Vay ngắn hạn 8.000.000 Phải thu khách hàng 7.000.000 Tiền gửi ngân hàng 4.800.000 Phải trả cho người bán 4.000.000 Lợi nhuận chưa PP2.000.000 Nguyên vật liệu 7.800.000 TSCĐ hữu hình 30.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 37.900.000 Hao mòn TSCĐHH X Công cụ dụng cụ 500.000 B- Trong quý I năm NN phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế sau: 1. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán, giá mua (chưa có thuế GTGT): 10.000.000, thuế GTGT: 1.000.000 2. Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ hai lần dùng cho quản lý phân xưởng 400.000, cho quản lý Doanh nghiệp 100.000 3. Xuất kho vật liêu sử dụng trực tiếp cho sản xuất: 6.000.000, quản lý phân xưởng 500.000 4. Nhà nước cấp bổ sung vốn kinh doanh cho công ty bằng TM: 10.000.000 5. Chi TM trả nợ cho người bán 3.000.000, trả nợ vay ngắn hạn 2.000.000 6. Tính tiền lương phải trả trong quý I như sau: - Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất 4.000.000 - Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng 600.000 - Tiền lương của nhân viên bán hàng 500.000 - Tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp 500.000 7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 8. Tập hợp các chi phí khác trong quý I như sau: - Chi TM cho vận chuyển hàng đi bán 105.000 (trong đó thuế GTGT: 5000), cho quản lý DN 100.000 - Khấu hao máy móc thiết bị dùng cho sản xuất 500.000, cho bán hàng 100.000, cho quản lý doanh nghiệp 100.000 9. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho. Biết rằng: Cuối tháng hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm và trị giá sản phẩm dở dang 200.000 10. Xuất kho 90 thành phẩm bán trực tiếp theo giá thành thực tế, đơn giá bán(chưa có thuế GTGT): 300.000đ/sp, thuế GTGT 10% khách hàng đã trả cho công ty bằng tiền mặt: 11. Xác định kết quả bán hàng trong kì của công ty II/ Yêu cầu: 1/ Xác định giá trị của X và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan (Cho biết: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Bài giải I. Xác định giá trị của X Tổng TS = 5.000.000+7.000.000+7.800.000+500.000+4.800.000+30.000-X = 55.100.000 Tổng NV = 4.000.000+37.900.000+8.000.000+2.000.000 = 51.900.000 Tổng TS = Tổng NV.Vậy X = 55.100.000-51.900.000 = 3.200.000 Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên 1. Nợ TK 152 :10.000.000 Nợ TK 1331 ; 1.000.000 Có TK 331:11.000.000 2.a Nợ TK 142 : 50.000 Có TK 153: 50.000 b. Nợ TK 627 : 20.000 Nợ TK 642 : 5.000 Có TK 142: 25.000 3.Nợ TK 621 :6.000.000 Nợ TK627 : 500.000 Có TK 152 :6.500.000 4.Nợ TK111 : 10.000.000 Có TK411 :10.000.000 5.Nợ TK 331 : 3.000.000 Nợ TK 311 : 2.000.000 Có TK111 : 5.000.000 6. Nợ TK 622 : 4.000.000 Nợ TK 627 : 600.000 Nợ TK 641 : 500.000 Nợ TK 642 : 500.000 Có TK 334 : 5.600.000 7. Nợ TK 622 :4.000.000*19%=760.000 Nợ TK 627 : 600.000*19% = 114.000 Nợ TK 641 :500.000*19% = 95.000 Nợ TK642 :500.000*19% = 95.000 Có TK 338 : 1.064.000 8.a.Nợ TK 641 : 100.000 Nợ TK 1331 : 5.000 Nợ TK 642 : 100.000 Có TK 111 : 205.000 b.Nợ TK 627 :500.000 Nợ TK 641 ;100.000 Nợ TK 642 :100.000 Có TK 214 :700.000 9.Kết chuyển chi phí - CP SXC: Nợ TK 154 : 1.734.000 Có TK 627:20.000+500.000+600.000+114.000+500.000 =1.734.000 - CPNVLTT:Nợ TK 154 : 6.000.000 Có TK 621: 6.000.000 - CP NCTT :Nợ TK 154 : 4.760.000 Có TK 622:4.000.000+760.000= 4.760.000 Tổng giá thành sp SX trong kỳ= 1.734.000+6.000.000+4.760.000-200.000 =12.294.000 Giá thành đơn vị SP = 12.294.000/100 = 122.940đ/sp c.Bút toán nhập kho SP Nợ TK 155 :12.294.000 Có TK 154: 12.294.000 10. Nợ TK 632 :122.940*90 =11.064.600 Có TK 155:122.940 11.064.600 Nợ TK 111 :300.000*90 = 29.700.000 Có TK 3331 = 2.700.000 Có TK 511 = 27.000.000 11a.K/c GVHB: Nợ TK 911 :11.064.600 Có TK 632: 11.064.600 b.K/c DTBH:Nợ TK 511 : 27.000.000 Có TK 911:27.000.000 c.K/c CPBH: Nợ TK 911 :500.000+95.000+100.000+100.000=795.000 Có TK641: 795.000 d.K/cCPQLDN: Nợ TK911 : 5.000+500.000+95.000+100.000+100.000=800.000 Có TK VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH LÀM KẾ TOÁN TRÊN EXCEL 1. Lý thuyết chung Tin học hóa công tác quản lý nói chung và tin học hóa công tác quản lý hạch toán kế toán nói riêng là xu thế và giải pháp tất yếu để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển và mở rộng trong hiện tại và tương lai. Có 3 phương án mà một doanh nghiệp có thể lựa chọ khi muốn tin học hóa công tác quản lý hạch toán kế toán của mình: Thứ nhất là thuê một công ty phần mềm phân tích, thiết kế và xây dựng riêng cho mình một phần mềm kế toán; thứ hai là lựa chọn và mua một phần mềm kế toán bán sẵn trên thị trường; và thứ ba là quản lý hạch toán kế toán trên hệ thống bảng tính Excel. Làm kế toán trên Excel có ưu điểm là rất phù hợp đôie với những môt hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ; doanh nghiệp có quyền chủ động tuyệt đối trong việc điều chỉnh, sửa đổi hệ thống bảng biểu và cả quy trình hạch toán kế toán phù hợp với những thay đổi của chính sách, chế độ. Làm kế toán trên Excel, dù theo hình thức ghi sổ nào cũng đều cần đến một hệ thống các bảng tính để lưu trữ các dữ liệu về dư đầu, phát sinh trong kỳ và dư cuối kỳ cùng các thông tin quản trị khác. Vấn đề là phải xác định rõ mục đích sử dụng và cấu trúc của từng bảng tính, thời điểm và cách thức lập bảng cũng như mối liên hệ về mặt dữ liệu giữa các bảng tính và trình tự lập các bảng tính đó cho phù hợp với quy trình xử lý thông tin kế toán. Hai bảng tính cơ sở quan trọng nhất được thiết kế để quản lý các đối tượng được dùng trong hạch toán kế toán và trong quản trị: Bảng danh mục tài khoản và Bảng sổ kế toán hay còn gọi là Sổ kế toán máy. Các bảng này có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt dữ liệu. Một mặt số phát sinh các tài khoản chi tiết sau khi được nhập vào sổ kế toán máy sẽ được tổng hợp vào bảng danh mục tài khoản, mặt khác sau khi tổng hợp số phát sinh nợ – có và tính được số dư cuối kỳ của các tài khoản trong bảng danh mục tài khoản chỉ cần đọc số dư cuối kỳ của các tài khoản trong bảng danh mục tài khoản để định khoản vào các bút toán kết chuyển tương ứng trong sổ kế toán máy. Sơ đồ 3.x cho thấy sự chia xẻ về mặt dữ liệu giữa hai bảng trên. ` Sau khi hoàn thiện 2 bảng này, người ta có thể thực hiện lên sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính, báo cáo thuế GTGT theo những hình thức ghi sổ kế toán khác nhau, cụ thể, khi cần số dư đầu kỳ sẽ truy cập vào bảng danh mục tài khoản, khi cần tới số phát sinh sẽ truy cập tới sổ kế toán máy. 1 BẢNG DANH MỤC TÀI KHOẢN SỔ KẾ TOÁN MÁY Số dư cuối kỳ của tài khoản Tống hợp phát sinh các tài khoản chi tiết CHỨNG TỪ Phát sinh trong kỳ (Định khoản đơn giản) 2. Xây dựng những bảng dữ liệu cơ sở a. Bài thực hành 1: Bảng danh mục tài khoản *. Mục đích - Biết các tổ chức và xây dựng bảng Danh mục tài khoản chứa danh mục các tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán và khai báo số dư đầu kỳ của hệ thống các tài khoản. - Định nghĩa các vùng dữ liệu chứa Số hiệu tài khoản, Số dư đầu kỳ của tài khoản *. Nội dung Chức năng của bảng danh mục tài khoản là quản lý các thông tin cơ bản về các tài khoản có dùng trong hạch toán kế toán, tuy nhiên khi làm kế toán trên Excel bảng này chỉ chứa các tài khoản chi tiết, không được chứa các tài khoản tổng hợp. Tài khoản chi tiết là những tài khoản không có tài khoản cấp thấp hơn và chỉ những tài khoản chi tiết này mới được phép dùng để định khoản trên Excel. Số dư và phát sinh nợ/ có của các tài khoản tổng hợp sẽ được tính toán trên cơ sở tổng hợp số liệu liên quan của các tài khoản chi tiết. Sau đây là các cột (hay còn gọi là ... thuế khấu trừ ( tiêu 43) Nếu sau khai điều chỉnh làm tăng số thuế khấu trừ + Khai 01/KHBS, số thuế chênh lệch điều chỉnh vào tiêu 38 tờ khai tháng Ví dụ: Kỳ kê khai GTGT T2/2011 Công ty hỗ trợ... Ngày 31/08/2011 công ty phát khai trùng hóa đơn đầu số tiền thuế 40tr Xử lý: Sau khai 01/KHBS tiêu 43 190trđ Công ty phải điều chỉnh số tiền 40tr vào tiêu 38 tờ khai GTGT T8/2011 Nếu sau điều... thuế +Nếu sau điều chỉnh phát sinh âm (chỉ tiêu 43)thì khai 01/KHBS; Số thuế chênh lệch điều chỉnh vào tiêu 37 cùa tờ khai tháng Ví dụ 3: Kỳ khai thuế GTGT T3/2011 công ty hỗ trợ có số thuế khấu

Ngày đăng: 26/10/2017, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w