tieu luan khong gian va thoi gian trong chi pheo cua nam cao 1

14 1.6K 28
tieu luan khong gian va thoi gian trong chi pheo cua nam cao 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hình tượng không gian_ thời gian trong Chí Phèo (Nam Cao). MỤC LỤC A: PHẦN MỞ ĐẦU. ……………………………………………… .……trang 2 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………… …trang 2 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………… . trang 3 B: PHẦN NỘI DUNG. ………………………………………… .…… trang 5 I. Những vấn đề chung……………………………………………………trang 5 1.1.Vài nét về tác giả và tác phẩm…………………………………… trang 5 1.2.Thời gian và không gian nghệ thuật dưới góc nhìn Thi pháp học. ……………………………………………………… .……… .trang 5 1.2.1.Khái niệm thời gian nghệ thuật……………………………. trang 5 1.2.2. Khái niệm không gian nghệ thuật .……………………… trang 6 II. Khảo sát hình tượng không gian và thời gian trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao. …………………………………………………trang 6 1.Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Chí Phèo …………… trang 6 2. Không gian nghệ thuật trong tác phẩm Chí Phèo ……….…. trang 10 3. Sự kết hợp giữa không gian và thời gian nghệ thuật. ….…. trang 12 4. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng hình tượng không gian và thời gian trong tác phẩm Chí Phèo …………………………………. trang 12 B: PHẦN KẾT LUẬN. ……………………………………………… trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO. ………………………………………… trang 15 Đỗ Thị Mai_09CVH3 ĐH SP ĐÀ NẴNG 1 Phân tích hình tượng không gian_ thời gian trong Chí Phèo (Nam Cao). A: PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Là nhà văn hiện thực bậc thầy, nhà nhân đạo chủ nghĩa xuất sắc của văn học Việt Nam, Nam Cao đã có những cách tân và sáng tạo độc đáo trong sáng tác của mình. Ý thức cao độ về vai trò của người cầm bút trong đời sống tinh thần của xã hội, Nam Cao luôn yêu cầu văn chương phải “biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo cái gì chưa ai có” (Đời thừa). Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình, ông luôn ráo riết thực hiện tâm nguyện đó. Những tác phẩm của ông đã phản ánh chân thực cuộc sống ngột ngạt, đen tối của xã hội thực dân phong kiến, bế tắc của những người nông dân và tiểu tư sản nghèo những năm 1940 – 1945. Truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941 là một trong những tác phẩm tiêu biểu xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam _ kết quả của sự đào sâu, khơi nguồn và sáng tạo. Trong tác phẩm này Nam Cao đã bộc lộ rõ tài năng uyên bác của mình trong việc xây dựng hình tượng không gian_thời gian nghệ thuật tạo nên sự thành công suất sắc cho tác phẩm. Xuất phát từ tấm lòng trân trọng, ngưỡng mộ tài năng đó của nhà văn, tôi lựa chọn đề tài này với mục đích muốn có một cái nhìn bao quát và những phát hiện mới về hình tượng không gian và thời gian trong lĩnh vực thi pháp học nói chung và trong truyện ngắn Chí Phèo nói riêng, đồng thời một lần nữa khẳng định lại vị trí của Nam Cao đối với nền văn học Việt Nam hiện đại. Đó là những lý do gợi dẫn tôi tiếp cận với đề tài “hình tượng không gian-thời gian trong Chí Phèo (Nam Cao)”. Đỗ Thị Mai_09CVH3 ĐH SP ĐÀ NẴNG 2 Phân tích hình tượng không gian_ thời gian trong Chí Phèo (Nam Cao). 2. Lịch sử vấn Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Nam Cao (1917-1951) là một trong những nhà văn hiện thực lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Sáng tác của Nam Cao đã vượt qua được những thử thách khắc nghiệt của thời gian và ngày càng tỏa sáng. Lớp bụi thời gian càng phủ dày theo năm tháng thì những tác phẩm của ông lại càng bộc lộ những tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa hiện thực sâu sắc và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo. Tiếng chửi của một thằng say đã mở đầu cho thiên truyện ngắn đặc sắc "Chí Phèo" của Nam Cao. Nhà văn đã mở ra một cuộc đời đầy bi kịch của một Chí Phèo - thù hận với tất cả : cuộc đời - xã hội - con người và ngay cả bản thân, một Chí Phèo trượt dài trên con dốc của thời gian, triền miên trong những cơn say, mất cả lương tri, trên hành trình dài đằng đẵng của một kiếp sống không ra sống, trong không gian tăm tối ngột ngạt của xã hội Việt Nam đêm trước của cách mạng “Không gian và thời gian là hai bề của sự vật, là kích thước của sự sống, tái hiện sự sống làm sao không dựng cái khung không gian và thời gian lên được để chứa đựng sự vật, để cho sự vật có chỗ sống, sinh sôi,nảy nở” (Huy Cận). Thời gian và không gian trong “Chí Phèo” của Nam Cao cũng như mọi hiện tượng của thế giới khách quan, khi đi vào nghệ thuật được soi rọi bằng tư tưởng, tình cảm, được nhào nặn và tái tạo trở thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn. Để tìm hiểu rõ hơn về “không gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao” và cũng để một lần nữa khẳng định giá trị hiện thực sâu sắc và tư tưởng nhân văn cao cả được Năm Cao lột tả trong “Chí Phèo”, em đã tìm đến đề tài này để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho tới nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc về Nam Cao. Tuy nhiên, phương diện “thời gian và không gian nghệ thuật” mãi gần đây mới được một số nhà nghiên cứu quan tâm. “Vấn đề loại hình và thi pháp” của Trần Đăng Suyền trong Chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao có đề cập đến “không gian và thời gian nghệ thuật” trong các tác phẩm của Nam Cao. Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu này còn mang tính khái lược, tổng quát chung về “không gian và thời gian nghệ thuật” trong các tác phẩm của Nam Cao chứ không nghiên cứu riêng một tác phẩm nào. “Chí Phèo” là tác phẩm nổi tiếng, góp phần tạo dựng nên tên tuổi của Nam Cao, nhưng những nghiên cứu về tác phẩm này chỉ xoay quanh nội dung, nghệ thuật chứ không đi sâu nghiên cứu về mảng “không gian và thời gian nghệ thuật”. Với thời lượng nhỏ của một bài tiểu luận và kiến thức còn hạn chế của bản thân, trên cơ sở kế thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu trước đó, hy vọng đề tài này mang đến một cái nhìn cụ thể về “không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao”. Nội dung 1. Vài nét khái quát về Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từng tác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau. Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Tác phẩm được chú ý khai thác ở các khía cạnh tố cáo xã hội phi nhân tính, sự áp bức của giai cấp thống trị, số phận con người bị tha hoá… nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu. Toàn bộ nội dung, kết cấu tác phẩm gắn liền với cuộc đời của nhân vật chính là Chí Phèo, có một chi tiết đáng lưu ý là: các biến cố làm nên những đổi thay to lớn, những bước ngoặt trong cuộc đời Chí Phèo cũng như trong kết cấu tác phẩm lại đến từ hình bóng những người đàn bà. Tuy nhiên có bóng dáng đẩy Chí Phèo vào chốn tăm tối những cũng có gương mặt tuy xấu xí nhưng lại đưa Chí Phèo ra nơi ánh sáng của cõi minh triết. Cuộc đời Chí Phèo đột nhiên chuyển hướng do việc tiếp xúc miễn cưỡng với bà Ba Bá Kiến, một người “đàn bà phốp pháp, má hây hây”, để từ một anh nông dân hiền lành chất phác trở thành một tên tù, một tên lưu manh mất hết nhân tính, mất luôn cả ý thức về mình lẫn ý thức làm người. Tuy nhiên, lần gặp gỡ với Thị Nở lại mang đến một hệ quả ngược, nó làm đảo lộn tất cả. Chính cuộc gặp gỡ với Thị Nở chứ không phải một biến cố xã hội nào đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Chí Phèo và quyết định số phận của cả Chí Phèo lẫn Bá Kiến. Chút tình cảm tưởng chừng rất vu vơ giữa Chí Phèo và Thị Nở ấy đã tác động, chi phối một cách sâu sắc đến quan hệ giữa Chí Phèo và Bá Kiến. Từ đó có thể thấy không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao đã xây dựng nhân vật Chí Phèo bắt đầu từ buổi tối trước khi gặp Thị Nở, cái buổi tối mà hắn “vừa đi vừa chửi”, để rồi từ đó mối quan hệ dây mơ rễ má với Bá Kiến, những khúc, đoạn trong cuộc đời Chí Phèo như một cuốn phim quay chậm được tái hiện. Tất cả những chi tiết này có tính chất như một đường truyền, một lời đề dẫn hay như những hoạ tiết có tính chất phông nền để làm nổi bật tác động của tình yêu, tình người đến cuộc đời Chí qua nhân vật Thị Nở. Một trong những đặc trưng phong cách của Nam Cao là sử dụng những yếu tố trái khoáy, ngược nhau để mô tả hiện thực. Tên của tác phẩm cũng thường hàm chứa một điều trái khoáy như Lang rận, Chí Phèo, Tình già… Bản thân sự tồn tại nhếch nhác của nhân vật Lang rận cùng với vẻ bề ngoài bẩn thỉu là một sự trái ngược, mâu thuẫn với nghề nghiệp, vị thế xã hội mà nhân vật mang vác. Tất cả những đối nghịch đó được thâu tóm trong một cái tên: Lang rận, và được khắc sâu hơn trong sự tương phản giữa vẻ bên ngoài nhếch nhác, thấp kém với đời sống tâm hồn cao đẹp. Hay trong truyện Nửa đêm, người cha có tên là Thiên Lôi nhưng lại đặt tên con là Đức – như hai mặt của một quá trình biện chứng nhân quả…v.v. Từ những chi tiết đó Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: “Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy”. Nghèo, xấu, ngẩn ngơ như ba mặt của một lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả đã nhốt chặt nhân vật Thị Nở của mình vào trong đó. Nhưng có thật thị chỉ có ba điều ấy không? Nhà văn Nam Cao đã xử lý như thế nào trong quá trình triển khai “dự án thiết kế ban đầu” này? Tôi cho rằng nhân vật Thị Nở ngay từ đầu là một biểu hiện nguyên khối của con người tự nhiên, thuộc về tự nhiên, chứ không hề sắm vai con người xã hội. Thị xấu ma chê quỷ hờn ư? Trong biết bao nhiêu thành phẩm của tạo hóa có phải thứ nào cũng đẹp cả đâu! Đã là giới tự nhiên thì vừa có cái hoàn toàn đẹp, có cái hoàn toàn xấu, lại có cái vừa đẹp vừa xấu. Thị Nở xấu xí như thể một bộ phận của tự nhiên xấu xí, là chuyện có thực. Hơn nữa, thị ăn ngủ, yếm áo, nghĩ ngợi… lúc nào cũng cứ “vô tâm” như không vậy, thì đó chẳng phải là đặc tính hồn nhiên bậc nhất của tự nhiên đó sao! Cho nên trước sau, toàn bộ con người Thị Nở hiện diện với tư cách là cả một khối tự nhiên thô mộc. Mà đã là tự nhiên thì dù thế nào đi nữa, tự nó có vị trí, quyền năng riêng của nó. Nam Cao đã xây dựng chân dung Thị Nở dưới sự chỉ đạo của luồng ánh sáng tư tưởng này (cũng xin lưu ý điều đang nói ở đây hoàn toàn khác với thứ chủ nghĩa tự nhiên, cái mà Nam Cao đã từng bị mang tiếng). Thì đây, sau lần “ăn nằm” với Chí, tức là sau cái hành động tạo hóa đầy màu nhiệm này, cả Thị Nở lẫn Chí đều được thay đổi. Thị Nở đã hoàn toàn chìm đắm trong cơn đam mê tột cùng của bản năng thiên tạo. Thị đã quên hết thảy mọi ràng buộc của đời sống thường nhật, quên bà cô, quên bặt cả những định kiến tầng tầng lớp lớp của cái xã hội làng Vũ Đại. Khi mà cả làng Vũ Đại quay lưng với Chí, thì chỉ duy nhất mình thị đến với Chí một cách hồn nhiên hết mực. Thế là cái thiên chức (sự chăm lo), thiên lương (tình thương, lòng tốt), những gì gọi là năng lực đàn bà trong thị bỗng động đậy, đòi được thể hiện. Nhưng khác với thị, trong khi hưởng thụ Chí lại là người không hẳn vô tư. Trong con người anh ta cũng bắt đầu xuất hiện ý thức sở hữu duy nhất, triệt để đối với thị, một ý thức về tình yêu của giống người: vừa dâng hiến vừa đòi hỏi. Chính vì thế mà Chí đã nghĩ xa xôi đến một tổ ấm, thứ hạnh phúc bình dị theo kiểu con người. Chí đã khóc khi ăn bát cháo hành, tức là đã khóc vì cái hạnh phúc lần đầu tiên được hưởng thụ theo cung cách của một tổ ấm. Vì không thể vô tư được nên khi phải chờ đợi Thị Nở, Chí Phèo đã sốt ruột, tức tối. Trong khi đó, cuối cùng thị đã đến để trút giận, rồi “ngoay ngoáy cái mông đít” ra về cũng theo một cách vô tâm nhất, không mảy may băn khoăn tiếc nuối, không tính toán xem lợi hại thế nào, bỏ lại Chí trong nỗi đau phụ bạc (theo cách nghĩ của Chí). Vậy là, cái khối tự nhiên vô tâm Thị Nở kia va đụng vào con người xã hội Chí Phèo vụ lợi này thành ra ắt phải đổ vỡ. Quan hệ Thị Nở – Chí Phèo đến đây đã trở thành hạt nổ quyết định bắn vào quả nổ lớn tiếp theo – tấn kịch ắt phải bùng nổ, đẫm máu, vỡ nát (như đã thấy ở phần cuối truyện). Đây là một quan hệ có tính cách khai sáng. Nhờ đó mà cái đầu mụ mị và đầy thù địch của Chí bỗng thay đổi hẳn. Chí Phèo bắt đầu thấy “thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao”. Thị Nở sẽ mở Phân tích nhân vật Thị Nở Chí Phèo Nam Cao Tháng Tư 22, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich nhan vat Thi No truyen ngan Chi Pheo cua Nam Cao – Đề bài: Phân tích nhân vật Thị Nở Chí Phèo Nam Cao chương trình văn học lớp 11 Mỗi mọt tác phẩm truyện bật lên nhân vật nhất, nhà văn xây dựng cho nhân vật điểm hình tác phẩm để bật lên nhân vật trung tâm phải biết đến nhân vật xung quanh nhân vật Dù phụ nhân vật lên đầy ý đồ nghệ thuật tác giả Nếu nhân vật người đàn ông đánh vợ tỏng thuyền xa Nguyễn Minh Châu phụ chất chứa phản ánh tác giả sống Nam Cao xây dựng thành công nhân vật Thị Nở tác phẩm Chí Phèo để thể nhìn chủ quan người xấu xí Nhân vật Thị Nở nhân vật nhà văn xây dựng cho nhân vật Chí Phèo mình, Thị giở mả hủi lại mang đến cho nhân vật nhà văn Nam Cao khoảng thời gian hạnh phúc Nói tóm lại giở Thị Nở nhà văn Nam Cao cho ta thấy đẹp Thị Trước hết Thị Nở lên với ngoại hình vô xấu xí có nguồn gốc mả hủi, giở Nói chung nhìn toàn thể Thị mê Cũng giống với nhà văn khác Nam Cao không che giấu xấu giở nhân vật mà nói hẳn dùng lời lẽ thật chí thô thiển để nói nhân vật Nói nhà văn không yêu nhân vật mà làm để qua bạn đọc có nhìn chân thật người xã hội Thị Nở nhà văn dùng lời chân thật để miêu tả độ xấu cô Theo Nam Cao Thị bề vô xấu xí “ môi dày hai đỉa trâu” lại lại bĩu môi không hiểu Thị xấu Bề Thị nhà văn tóm lại bốn từ “ma chê quỷ hờn” Nhà Thị Thị có bà cô già không lấy chồng đến đời Thị không xấu xí mả hủi Đã Thị ngẩn ngơ giở tính nữa, tính tình có chồng Không Thị Nở cô gái nghèo Thị cô gái làng Vũ Đại xấu biết đến thị biết đến Chí Phèo Thị việc làm thị thường gánh nước thuê cho nhà có việc Công việc không giàu có Thị biết lao động có công việc đàng hoàng không chàng Chí Như đấy, Nam Cao xây dựng nhân vật qua xuất thân, bề nghèo đói ta thấy Thị người bị bao giam hãm tam giác ba cạnh nghèo đói, xấu xỉ mả hủi Thế người hội tụ tất xấu lại có tâm hồn lòng tốt thương người Có thể nói Nam Cao xây dựng nhân vật cho Chí Phèo nhân mà nhà văn cho nhân vật Thị xấu có người xấu yêu Chí Phèo mà Có thể nói người phụ nữ xấu lại có lòng người mà người làng Vũ Đại đem đến cho Chí Thứ Thị người có lòng thương người, lòng thương xuất phát từ sâu thẳm lòng Thị Thị thương Chí Phèo- quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo say rượu đêm mà Thị Chí trao cho khoảnh khắc vợ chồng Thế đêm khiến cho Chí bị cảm lạnh gió Sáng hôm sau Chí tỉnh dậy toàn thân mệt mỏi dã dời Thị đã mang bát cháo hành đến để giải cảm cho Chí Có thể nói điều xuất phát từ lòng tốt người dành cho người Chính bát cháo hành tưởng chừng nhỏ nhoi khiến cho Chí mủi lòng bừng tỉnh Chính lẽ mà bát cháo hành trở thành chi tiết nghệ thuật truyện ngăn nhà văn Nam Cao Bát cháo hành thay lời muốn nói Thị, hành động mà Chí bừng tỉnh mà mong muốn làm người lương thiện Thứ hai, Thị Nở toát lên vẻ đẹp tình yêu đôi lứa Thị yêu Chí phèo xuất phát từ lòng thương người Thị Chính tình cảm khiến cho Chí nhớ đến ước muốn nho nhỏ tình cảm mà Chí thấy cảm động ươn ướt Thị giống mẹ Chí muốn sà vào lòng Thị mà nũng nịu đứa trẻ Chí muốn làm người lương thiện, muốn có mái ấm gia đình với cô gái xấu xí qua câu “ Hay chuyển sang với tớ nhà cho vui” Qua ta thấy nhà văn Nam Cao không xây dựng thành công nhân vật mà xây dựng nhân vật phụ Thị Nở để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc Nó đề cao quan niệm “cái nết

Ngày đăng: 26/10/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan