1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QĐ Huong dan xay dung QTC trong QLCL xet nghiem 2015 5530 1

37 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

QĐ Huong dan xay dung QTC trong QLCL xet nghiem 2015 5530 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MỘT SỐ MA TRẬNSự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới sẽ ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy phải phân tích đối thủ tiềm ẩn để đánh giá những nguy cơ đó mà họ tạo ra. Một trong các công cụ đó là việc lập một số ma trân cơ bản dưới đây 1.MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGOẠI VI EFE ( External Factor Evaluation )Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty. Để xây dựng được ma trận này bạn cần thực hiện 05 bước sau:√ Bước 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu mà bạn cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh√ Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề mà doanh nghiệp bạn đang sản xuất/ kinh doanh. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.√ Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu.√ Bước 4:Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố√ Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận. http://tinyurl.com/kinhteblog Trang 1 Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1• Nếu tổng số điểm là 4 thì công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ.• Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ• Nếu tổng số điểm là 1 , công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ hội và nguy cơ .Ví dụ: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của một công tyCác yếu tố bên ngoài chủ yếu Tầm quan trọng Trọng số Tính điểmCải cách thuế 0,1 3 0,3Tăng chi phí cho bảo hiểm 0,09 2 0,18Công nghệ thay đổi 0,04 2 0,08Tăng lãi xuất 0,1 2 0,2Sự dịch chuyển dân số từ vùng này sang vùng khác0,14 4 0,56Thay đổi hành vi , lối sống 0,09 3 0,27Những phụ nữ có việc làm 0,07 3 0,21Khách hàng là nam giớiNhân khẩu thay đổi trong cơ cấu gia đình 0,1 4 0,4Thị trường ở chu kì suy thoái 0,12 3 0,36Các nhóm dân tộc 0,15 1 0,15Cạnh tranh khốc liệt hơnTổng cộng điểm2,71Tổng số điểm quan trọng của công ty là: 2,71 cho thấy các chiến lược mà công ty đang triển khai phản ứng với các yếu tố bên ngoài chỉ ở mức trung bình1.MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANHThiết lập ma trận này nhằm đưa ra những đánh giá so sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Qua đó nó cho nhà Quản trị nhìn nhận được những điểm mạnh và điểm yếu của công ty với đối thủ cạnh tranh, xác Chứng thư: Bộ Y tế Ngày ký: 25/12/2015 17:03:18 Hệ thống VOffice Bộ Y Tế Tài liệu hướng dẫn xây dựng component trong Joomla! 1.5 Copyleft by Đoàn Thanh Tám Trang 1/41 Email: tamdt_a9tth@yahoo.com TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG COMPONENT TRONG JOOMLA! 1.5 Thực hiện bởi Đoàn Thanh Tám (email: tamdt_a9tth@yahoo.com) [Người dịch] Tài liệu này bao gồm 4 phần hướng dẫn bạn từng bước xây dựng một component trong joomla 1.5. Phần sau sẽ bổ sung thêm các đặc điểm mới vào phần trước để hoàn thiện dần component của bạn. Khi kết thúc mỗi phần bạn đều có thể cài đặt ngay các ví dụ để thấy được các kết quả của phần đó. Tài liệu hướng dẫn này được dịch chủ yếu từ trang web: http://dev.joomla.org/component/option,com_jd-wiki/Itemid,/id,tutorials:components/ Tuy nhiên, đây không phải là bản dịch hoàn thiện, có một số đoạn chỉ dịch theo ý, có một số đoạn dịch hơi “chuối” do đó tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu bạn muốn có thêm thông tin chi tiết và chính xác xin vui lòng xem bản gốc tiếng Anh trên các trang web tương ứng) [Người dịch] MỞ ĐẦU Một component là một trong những thành phần mở rộng lớn nhất và phức tạp nhất. Các component có thể xem như các ứng dụng mini. Một cách trực quan chúng ta có thể hình dung joomla là một hệ điều hành và tất cả các component là các ứng dụng desktop. Mỗi trang (page) trong joomla sẽ gọi đến một component để tải về các nội dung chính (page body) của trang đó. Ví dụ component nội dung (com_content) là một ứng dụng mini xử lý tất cả các vấn đề về nội dung được trả lại, tương tự như thế component đăng ký là một ứng dụng mini nhằm xử lý việc đăng ký của người dùng. Một componet có hai phần chính: phần quản trị và phần trên site. Phần trên site là phần được sử dụng để tải về các trang khi được triệu gọi trong quá trình vận hành site thông thường. Phần quản trị cung cấp giao diện để cấu hình, quản lý các khía cạnh khác nhau của component và được truy cập thông qua ứng dụng quản trị của joomla. Phần hướng dẫn dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một vài ví dụ hữu ích giúp bạn làm thế nào để tạo ra một component. While we have gone to great lengths to make Joomla easy for content providers to use, we have equally spent a lot of time developing a flexible framework for developers to extend the capabilities of Joomla without having to touch the Core code. How-To's (phần bản dịch của MVC 1-4 ở phía dưới) • Hello World MVC 1 Component - The frame • Hello World MVC 2 Component - The model • Hello World MVC 3 Component - The table • Hello World MVC 4 Component - The admin interface Tài liệu hướng dẫn xây dựng component trong Joomla! 1.5 Copyleft by Đoàn Thanh Tám Trang 2/41 Email: tamdt_a9tth@yahoo.com PHẦN 1. PHÁT TRIỂN MỘT COMPONENT MVC. (Phần hướng dẫn này được dịch từ trang web: http://dev.joomla.org/component/option,com_jd-wiki/Itemid,/id,components:hello_world_mvc1/). 1. Giới thiệu Frameword mới trong joomla 1.5 đã mang lại những thuận lợi rất lớn cho các nhà phát triển. Các đoạn code đã hoàn toàn được kiểm tra và khá rõ ràng. Bài hướng dẫn này sẽ giúp bạn đi qua các bước trong quá trình phát triển nhằm tạo ra một component để có thể sử dụng frameword mới này. Phạm vi của bài này là phát triển một component Hello World đơn giản. Trong các bài hướng dẫn tiếp theo, frameword đơn giản này sẽ được bổ sung, để thể hiện một cách đầy đủ khả năng và tính linh hoạt của mẫu thiết kế MVC trong joomla. 2. Yêu cầu Bạn cần có joomla 1.5 hoặc các Tài liệu Hướng Dẫn Xây Dựng Component Trong Joomla 1.5  Tài liệu hướng dẫn xây dựng component trong Joomla! 1.5 Copyleft by Đoàn Thanh Tám Trang 1/41 Email: tamdt_a9tth@yahoo.com TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG COMPONENT TRONG JOOMLA! 1.5 Thực hiện bởi Đoàn Thanh Tám (email: tamdt_a9tth@yahoo.com) [Người dịch] Tài liệu này bao gồm 4 phần hướng dẫn bạn từng bước xây dựng một component trong joomla 1.5. Phần sau sẽ bổ sung thêm các đặc điểm mới vào phần trước để hoàn thiện dần component của bạn. Khi kết thúc mỗi phần bạn đều có thể cài đặt ngay các ví dụ để thấy được các kết quả của phần đó. Tài liệu hướng dẫn này được dịch chủ yếu từ trang web: http://dev.joomla.org/component/option,com_jd-wiki/Itemid,/id,tutorials:components/ Tuy nhiên, đây không phải là bản dịch hoàn thiện, có một số đoạn chỉ dịch theo ý, có một số đoạn dịch hơi “chuối” do đó tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu bạn muốn có thêm thông tin chi tiết và chính xác xin vui lòng xem bản gốc tiếng Anh trên các trang web tương ứng) [Người dịch] MỞ ĐẦU Một component là một trong những thành phần mở rộng lớn nhất và phức tạp nhất. Các component có thể xem như các ứng dụng mini. Một cách trực quan chúng ta có thể hình dung joomla là một hệ điều hành và tất cả các component là các ứng dụng desktop. Mỗi trang (page) trong joomla sẽ gọi đến một component để tải về các nội dung chính (page body) của trang đó. Ví dụ component nội dung (com_content) là một ứng dụng mini xử lý tất cả các vấn đề về nội dung được trả lại, tương tự như thế component đăng ký là một ứng dụng mini nhằm xử lý việc đăng ký của người dùng. Một componet có hai phần chính: phần quản trị và phần trên site. Phần trên site là phần được sử dụng để tải về các trang khi được triệu gọi trong quá trình vận hành site thông thường. Phần quản trị cung cấp giao diện để cấu hình, quản lý các khía cạnh khác nhau của component và được truy cập thông qua ứng dụng quản trị của joomla. Phần hướng dẫn dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một vài ví dụ hữu ích giúp bạn làm thế nào để tạo ra một component. While we have gone to great lengths to make Joomla easy for content providers to use, we have equally spent a lot of time developing a flexible framework for developers to extend the capabilities of Joomla without having to touch the Core code. How-To's (phần bản dịch của MVC 1-4 ở phía dưới) • Hello World MVC 1 Component - The frame • Hello World MVC 2 Component - The model • Hello World MVC 3 Component - The table • Hello World MVC 4 Component - The admin interface Tài liệu hướng dẫn xây dựng component trong Joomla! 1.5 Copyleft by Đoàn Thanh Tám Trang 2/41 Email: tamdt_a9tth@yahoo.com PHẦN 1. PHÁT TRIỂN MỘT COMPONENT MVC. (Phần hướng dẫn này được dịch từ trang web: http://dev.joomla.org/component/option,com_jd-wiki/Itemid,/id,components:hello_world_mvc1/). 1. Giới thiệu Frameword mới trong joomla 1.5 đã mang lại những thuận lợi rất lớn cho các nhà phát triển. Các đoạn code đã hoàn toàn được kiểm tra và khá rõ ràng. Bài hướng dẫn này sẽ giúp bạn đi qua các bước trong quá trình phát triển nhằm tạo ra một component để có thể sử dụng frameword mới này. Phạm vi của bài này là phát triển một component Hello World đơn giản. Trong các bài hướng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực Người thực hiện: Trần Văn Bằng Ninh Hải, tháng 4 năm 2010 Lời mở đầu Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT “Bảng kiến thức” trong dạy học địa lí chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn. Mỗi một Bảng kiến thức đều chứa đựng những kiến thức, các mối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong quá trình dạy - học tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các Bảng kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà nó thể hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng được các Bảng kiến thức trong quá trình thiết kế bài học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nó như là một phương pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập. Ninh Hải, tháng 4 năm 2010 Tác giả Tran g I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tình hình thực tế 1 2 Cơ cở lý luận và pháp lý 1 2.1 Định hướng đổi mới PPDH và chương tình giáo dục phổ thông 1 2.2 Bảng kiến thức(BKT) . 2 2.2.1 Quan niệm về Bảng kiến thức: 2 2.2.2 Các loại Bảng kiến thức 2 3 Phạm vi yêu cầu và giải pháp các vấn đề 2 II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3 1 Lập bảng 3 1.1 Cách xây dựng BKT 3 1.2 Một số lưu ý khi xây dựng BKT 3 2 Cách sử dụng Bảng kiến thức trong quá trình dạy học địa lý 3 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 9 1 Đánh giá chung 9 1.1 Ưu điểm 9 1.2 Nhược điểm 10 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG KIẾN THỨC TRONG DẠY, HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC. Họ và tên: Trần Văn Bằng Chức vụ: Giáo viên I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tình hình thực tế: Để hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới nói chung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho mỗi học sinh. Nhằm giúp các em có điều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, giúp các em có thể áp dụng những kiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả. Vì vậy cho nên các cấp giáo dục đang xoay quanh vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Địa lý. Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý chương trình rất phong phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 và ướng dẫn Thực hành tốt phòng xét nghiệm THỰC HÀNH TỐT TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM Y TẾ GIỚI THIỆU Phòng xét nghiệm y tế (medical laboratory/clinical laboratory) nơi thực xét nghiệm sinh học, vi khuẩn, vi rút, miễn dịch, hoá học, huyết học, miễn dịch huyết học, sinh lý học, tế bào học bệnh học Ngoài ra, phòng xét nghiệm y tế nơi thực xét nghiệm khác liên quan với bệnh phẩm từ người, cho mục đích cung cấp thông tin chẩn đoán, phòng điều trị bệnh đánh giá tình trạng sức khoẻ người Mặt khác, phòng xét nghiệm y tế hỗ trợ để điều tra tình hình bệnh định hướng điều tra thích hợp khác Do vậy, yêu cầu an toàn phòng xét nghiệm, kỹ thực hành nhân viên y tế, trang thiết bịbảo hộ trình làm việc, kiểm tra định kỳ độ xác dụng cụ trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm; quy định sử dụng sinh phẩm, hoá chất, động vật phòng xét nghiệm, xử lý rác thải y tế vấn đề cần thực theo quy trình Hơn nữa, để hạn chế đến mức thấp sai sót xẩy trình xét nghiệm, cần tuân thủ nguyên tắc thực hành tốt phòng xét nghiệm với ba giai đoạn xét nghiệm là: (1) giai đoạn trước xét nghiệm; (2) giai đoạn xét nghiệm; (3) giai đoạn sau xét nghiệm CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THỰC HÀNH TỐT TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM 2.1 Yêu cầu an toàn sinh học Nhân viên phòng xét nghệm cần đào tạo an toàn toàn sinh học, nắm vững bảng phân loại tác nhân sinh học Hiểu rõ mức độ nguy hiểm khía cạnh an toàn sinh học, liên quan đến tác nhân gây bệnh giai đoạn thực trình xét nghiệm 2.2 Yêu cầu kỹ thực hành nhân viên phòng xét nghiệm Nhân viên phòng xét nghiệm đào tạo kỹ thuật chuyên môn, kiến thức cần thiết khác liên quan đến việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị phòng xét nghệm để làm chủ dụng cụ, trang thiết bị trình thực xét nghiệm Mặt khác, nhân viên phòng xét nghiệm cần đào tạo để có kiến thức quy định đảm bảo chất lượng phòng xét nghiệm quản lý chất lượng phòng xét nghiệm Trên này, nhân viên phòng xét nghiệm hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ giao phòng xét nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ 2.3 Các yêu cầu trang thiết bị bảo hộ trình làm việc Để phòng vệ cho người thực xét nghiệm cho cộng đồng, cần phải có trang thiết bị bảo hộ cho người làm xét nghiệm phù hợp loại tác nhân gây bệnh khác Ngoài ra, cần có trang thiết bị bảo hộ để tránh tai nạn xẩy trình làm việc 2.4 Kiểm tra định kỳ độ xác dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm Để có kết xét nghiệm xác, kỹ người làm công tác xét nghiệm đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến xác kết xét nghiệm Sau thời gian sử dụng, sai lệch số dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm xẩy Do vậy, việc kiểm tra định kỳ độ xác dụng cụ, trang thiết bị sử dụng phòng xét nghiệm cần thực hiện, ví dụ việc kiểm tra định kỳ độ xác pipet bán tự dộng, cân phân tích 2.5 Các quy định sử dụng sinh phẩm, hoá chất, động vật dùng phòng xét nghiệm Khi thực xét nghiệm liên quan đến sinh phẩm,hoá chất, người xét nghiệm cần sử dụng sinh phẩm hoá chất theo hướng dẫn nhà sản xuất, không sử dụng lẫn lộn sinh phẩm, hoá chất sinh phẩm lẫn với sinh phẩm hoá chất sinh phẩm khác Động vật sử dụng để thực nghiệm phòng xét nghiệm phải động vật khoẻ mạnh, có xuất xứ rõ ràng nguồn gốc, có nơi nuôi động vật xét nghiệm riêng biệt, đảm bảo chất thải động vật sử dụng làm thực nghiệm xử lý đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh 2.6 Các quy định xử lý rác thải y tế Rác thải y tế bao gồm mẫu bệnh phẩm loại bỏ trình xét nghiệm, chất thải trình xét nghiệm cần phân loại xử lý theo quy định an toàn sinh học để tránh lây lan phòng xét nghiệm làm ô nhiễm cộng đồng CÁC GIAI ĐOẠN ĐỂ THỰC HÀNH TỐT TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM 3.1 Giai đoạn trước xét nghiệm 3.1.1 Các yêu cầu giai đoạn trước xét nghiệm Người làm xét nghiệm cần kiểm tra phiếu yêu cầu xét nghiệm thông tin liên quan đến bệnh nhân yêu cầu xét nghiệm; Nhập sổ nhận mẫu ghi nhận thông tin cách thu thập, bảo quản, vận

Ngày đăng: 26/10/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w