1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 20 Lớp 4 (mới)

25 83 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Tuần 20 Tập đọc Tiết 39 Thứ hai : BỐN ANH TÀI ( tt ) I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế. - Hiểu nghóa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 2 – Kó năng + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. (hs trung bình ) - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS đòa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.( hs khá –giỏi ) II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? -Nêu nội dung chính của bài d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. - Xem tranh minh hoạ - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.(hs trung bình ) HS thuật lại.(hs khá –giỏi ) -HS trao đổi nhóm 4TLCH(hs khá –giỏi ) Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét 1 Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 4 – Củng cố – Dặn dò Ý nghóa của truyện này là gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em Cầu Khây.) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bò : Trống đồng Đông Sơn. Tiết 96 Môn: Toán PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Bước đầu nhận biết về phân số; về tử số & mẫu số. 2.Kó năng: - Biết đọc, viết phân số (dạng phân số thực sự) II.CHUẨN BỊ: - Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Giới thiệu phân số - GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau - GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh? - Yêu cầu vài HS nhắc lại - GV giới thiệu: + Ba phần tư viết thành 3 4 (viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3) + 3 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại) 4 + Phân số 3 có tử số là 3, mẫu số là 4 4 (yêu cầu vài HS nhắc lại) - Mẫu số là số tự nhiên như thế nào? - HS sửa bài - HS nhận xét - HS quan sát. - Lấy đi ba phần tư. - Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. - Mẫu số là số tự nhiên khác không. - Mẫu số viết dưới gạch ngang. 2 - Mẫu số được viết ở vò trí nào? - Mẫu số cho biết cái gì? - Tử số là số như thế nào? - Tử số được viết ở đâu? - Tử số cho biết cái gì? Làm tương tự như vậy đối với các phân số 1 , 2 , 4 . Cho HS tự nêu nhận xét như 2 3 8 phần in đậm trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài. Bài tập 2: - Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho. Bài tập 3: Bài tập 4:GV hướng dẫn hs làm GV chấm bài –nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Phân số & phép chia số tự nhiên. - Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau. - Tử số là tự nhiên. - Tử số được viết số trên gạch ngang - Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó. - HS nêu tương tự. - HS làm bài (hs trung bình ) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài vở nháp - HS sửa bài - HS làm bài vào vở - HS sửa bài (hs khá –giỏi ) Tiết 20 Môn: Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, uôt / uôc I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 2.Kó năng: - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc. II.CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b, 3a. - Tranh minh họa truyện ở BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: 3 - GV mời 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ có hình thức CT tương tự những từ ngữ ở BT3 tiết CT tuần 19. - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & viết nhanh ra nháp những từ ngữ mình dễ viết sai, những tên riêng tiếng nước ngoài. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV yêu cầu HS tự làm vào vở - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng. - Mời 1 HS đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyện.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở nháp - 3 HS lên bảng thi điền nhanh - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở nháp - 3 HS lên bảng thi điền nhanh - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 4 Thứ ba : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức & kó năng sữ dụng câu kể Ai làm gì?. - Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu. 2.Kó năng: - Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II.CHUẨN BỊ: - Phiếu rời viết từng câu văn trong BT1. - Bút dạ & 3 tờ giấy trắng để HS làm BT3. - Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: MRVT: Tài năng - GV yêu cầu HS làm lại BT2, BT3 - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Bài tập 1: - GV dán bảng các phiếu rời, mời 1 HS lên bảng đánh dấu (*) trước các câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 7) Hoạt động 2: Xác đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đựơc Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS lên bảng xác đònh bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu. Hoạt động 3: Thực hành viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? Bài tập 3: - HS làm bài - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì? - HS phát biểu. - 3 HS đánh dấu kí hiệu (*) trước các câu kể. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được –HS phát biểu. - 3 HS lên bảng lớp xác đònh bộ phận CN, VN trong từng câu . - HS đọc yêu cầu đề bài 5 - GV treo tranh minh họa HS đang làm trực nhật lớp, nhắc HS: + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (không viết cả bài) kể về công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ, không phải một mình em). Em cần viết ngay vào phần thân bài, kể về công việc cụ thê của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì? - GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho một số HS. - GV mời những HS làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dàn bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - GV nhận xét, chấm bài; khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. - HS xem tranh ảnh minh họa - HS viết đoạn văn vào nháp, 3 HS viết đoạn văn vào giấy trắng. - HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả - HS nhận xét. Tiết 97 Môn: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: Giúp HS nhận ra rằng - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác số 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bò chia & mẫu số là số chia. II.CHUẨN BỊ: - Mô hình hoặc hình vẽ như SGK - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Phân số - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: - Chia đều 8 quả cam cho 4 em, mỗi em nhận được mấy quả cam? - Thương là số như thế nào? - Đây là trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) nhận được thương là số tự nhiên. - Ngoài ra còn có trường hợp chia số tự nhiên cho số tự - HS sửa bài - HS nhận xét - 8 : 4 = 2 (quả cam)] - Thương là số tự nhiên. 6 nhiên (khác số 0) không nhận được thương là số tự nhiên. Ví dụ: Chia đều 3 quả cam cho 4 em, ta phải thực hiện phép chia như thế nào? - Vì 3 không chia được cho 4 nên không tìm được thương là số tự nhiên. - Chia đều 3 quả cam cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam? - Ba phần tư viết như thế nào? - Như vậy ta đã viết kết quả phép chia 3 : 4 thành phân số 4 3 . - Phân số 4 3 có số bò chia là số nào? Số chia là số nào? - Tương tự như trên, cho HS nhận xét & tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành phân số 4 8 - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết như thế nào? - Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm theo mẫu Bài tập 2: - Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu Bài tập 3: - Khi chữa bài, cần cho HS thấy rằng mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. Bài tập 4: GV chấm bài . Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt) - Ta lấy 3 : 4. Vì 3 không chia được cho 4 nên ta làm như sau: + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần. + Sau 3 lần chia cam như thế, mỗi em được 3 phần, tức là 4 3 quả cam. - Ta viết 3 : 4 = 4 3 (quả cam) - Số bò chia là 3, là tử số. - Số chia là 4, là mẫu số. - HS làm bài (hs trungbình ) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài (hskhá –giỏi ) - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài -HS làm bài vào vở -HS sửa bài (hskhá –giỏi ) Tiết 20 Môn: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kó năng nói: 7 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về một người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật & ý nghóa câu chuyện (đoạn truyện) 2.Rèn kó năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn II.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết về những người có tài: truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi; có thể tìm các truyện này trong sách báo cho thiếu nhi, sách Truyện đọc 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Bác đánh cá & gã hung thần - Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá & gã hung thần , nêu ý nghóa câu chuyện. - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV lưu ý HS: + Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lónh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vò. - HS kể & nêu ý nghóa câu chuyện - HS nhận xét - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Bước 1 - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu. Bước 2 a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghó của mình về tính cách nhân vật & ý nghóa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 8 - Chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết). Tiết 39 Môn: Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí . - GDMT:gd học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão - Nêu tác hại do bão gây ra - Nêu 1 số cách phòng chống bão mà đòa phương em đã áp dụng - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch Mục tiêu: HS phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn Kết luận của GV: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp - HS trình bày kết quả làm việc: - HS nêu - HS nhận xét 9 - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm? Kết luận của GV: Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm: - Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) - Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học GDMT :làm thế nào để không khí không bò ô nhiễm ?  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch- HS làm việc cá nhân _2-3hs phát biểu Tiết 20 Môn: Đòa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết - Nhà ở & làng xóm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Một số trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 2.Kó năng: - HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với nơi đònh cư của con người. - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 10 [...]... quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được Là 4 Lấy 5 phần bằng nhau đó Vài HS nhắc lại 5 quả cam 4 - Thông qua hai vấn đề nêu trên, GV nêu câu hỏi để HS nhận biết: 5 quả cam là kết quả của phép chia 5 :4 4 5 1 + quả cam gồm 1 quả cam & quả cam 4 4 5 + Đơn vò ở đây là 1 quả cam Nên > 1 Vậy nếu 4 + phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó so với 1 đơn vò thì như thế nào? 4 có tử số 4 4 bằng mẫu... số thì phân số đó so với 1 đơn vò thì như thế nào? 4 có tử số 4 4 bằng mẫu số, phân số đó bằng đơn vò, và viết = 1 4 1 + Phân số có tử số bé hơn mẫu số (1 . số 4 4 có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng đơn vò, và viết 4 4 = 1. + Phân số 4 1 có tử số bé hơn mẫu số (1< ;4) , phân số đó bé hơn đơn vò, và viết 4. thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần. + Sau 3 lần chia cam như thế, mỗi em được 3 phần, tức là 4 3 quả cam. - Ta viết 3 : 4 = 4 3 (quả

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK - giáo án tuần 20 Lớp 4 (mới)
c mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK (Trang 2)
- Hình trang 78, 79 SGK - giáo án tuần 20 Lớp 4 (mới)
Hình trang 78, 79 SGK (Trang 9)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 - giáo án tuần 20 Lớp 4 (mới)
y êu cầu HS quan sát hình 1 (Trang 11)
-HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp. - giáo án tuần 20 Lớp 4 (mới)
l ên bảng làm, các HS khác làm nháp (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w