TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

43 328 2
TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - TIỂU LUẬN ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BÃO NHIỆT ĐỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT Nhóm: Nguyễn Thị Hoa – 578145 Hoàng Thị Mai Hòa - 578146 Ngô Văn Hồng– 578151 Trần Thị Hồng – 578152 Trần Thị Hồng – 578153 Trương Thị Thu Huyền - 578160 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Việt Hà Hà Nội - 2014 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHẦN CÔNG VIỆC PHỤ TRÁCH STT Họ tên Công việc phân công Đặt vấn đề + Phân loại Hậu sau bão Khái niệm Điều kiện chế hình thành bão Giải pháp Một số bão tiêu biểu ảnh hưởng chúng giới Việt Nam từ năm 2005 đến + Kết luận + chỉnh sửa Mã sinh viên Nguyễn Thị Hoa Hoàng Thị Mai Hòa Ngô Văn Hồng 578145 578146 578151 Trần Thị Hồng Trần Thị Hồng 578152 578153 Trương Thị Thu Huyền 578160 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Khái niệm chung bão 1.2 Khái niệm bão nhiệt đới 1.3 Cấu tạo bão nhiệt đới 1.4 Phạm vi hoạt động 1.5 Cường độ bão Phân loại Điều kiện chế hình thành bão 3.1 Điều kiện hình thành bão 3.2 Cơ chế hình thành bão Hậu sau bão Một số bão tiêu biểu ảnh hưởng chúng giới Việt Nam từ năm 2005 đến 5.1 Trên giới 5.2 Việt Nam Biện pháp PHẦN III KẾT LUẬN PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên điều kiện sinh tồn người Nhưng đồng thời thiên nhiên tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa Những tai biến thiên nhiên gây có sức tàn phá vô khốc liệt, phải kể đến thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ quét… đặc biệt bão Bão nhiệt đới tượng thiên tai tự nhiên, hình thành ảnh hưởng khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây hậu nặng nề tới hoạt động kinh tế đời sống người.Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều bão nước nằm khu vực nhiệt đới, có Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tiếp giáp với biển Đông khu vực tây bắc Thái Bình Dương, Việt Nam có điều kiện tài nguyên khí hậu phong phú, đa dạng có nhiều thiên tai, bão, lũ ổ bão lớn giới Từ xa xưa, nhân dân Việt Nam biết khai thác mặt thuận lợi thời tiết, khí hậu, đồng thời đấu tranh ngăn ngừa hạn chế thiên tai để tồn phát triển Nhiều tư liệu quan trắc đo đạc khí tượng thủy văn (KTTV) từ triều đại phong kiến lưu trữ đến Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày đại thực tế người chưa thể chinh phục sức mạnh tự nhiên, có bão Do đó, Việt Nam việc dự báo bão sớm kết hợp với việc phòng chống trước bão thực nghiêm túc song thiệt hại mà bão nhiệt đới gây nên Việt Nam nặng nề không bão đổ vào đất liền mà tác động sau bão lụt, lũ quét, sạt lở đất Xuất phát từlí nhóm thực tiểu luận với đề tài “Tác động bão nhiệt đới ảnh hưởng đến môi trường địa chất.” 4 PHẦN II.NỘI DUNG 1.Khái niệm: 1.1 Khái niệm chung bão: Bão vùng áp thấp có cường độ hoạt động mạnh thường diễn khu vực có vĩ độ thấp trung bình, loại thiên tai gây thiệt hại lớn cho người Bão khí xoáy có đường kính lớn từ 100 – 1000km lớn 1.2 Khái niệm bão nhiệt đới Bão nhiệt đới danh từ dịch từ tiếng anh “tropical cylone” “tropical storm” Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới phải có gió mạnh 63 km/h Nếu gió yếu 63 km/h gọi áp thấp nhiệt đới Nếu gió mạnh 118 km/h bão gọi bão to với cuồng phong Ngoài có bão to hay siêu bão với gió mạnh 241 km/h Ở khu vực khác gọi tượng bão thuật ngữ khác nhau, “typhoon” dùng vùng biển Đông tây bắc Thái Bình Dương; “hurricane” vùng Đại Tây Dương “tropical cylone” vùng Ấn Độ Dương 5 Hình Bão nhiệt đới Có thể định nghĩa bão nhiệt đới cách dễ hiểu sau: Bão nhiệt đới hay xoáy thuận nhiệt đới vùng gió xoáy, có đường kính rộng hàng trăm kilomet, hình thành vùng biển nhiệt đới Ở Bắc bán cầu, gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Tùy theo tốc độ gió mạnh vùng gần trung tâm mà xoáy thuận nhiệt đới phân chia thành áp thấp nhiệt đới hay bão nhiệt đới: - Khi gió mạnh vùng gần trung tâm xoáy thuận nhiệt đới đạt từ cấp đến cấp (tức gió từ 39 -61km/h) gọi áp thấp nhiệt đới - Khi gió mạnh vùng trung tâm xoáy thuận nhiệt đới đạt từ cấp trởlên (trên 63 km/h) gọi bão nhiệt đới 1.3 Cấu tạo bão nhiệt đới Cấu tạo bão gồm: Mắt bão (the eye), thành mắt bão (eyewall), dải mây mưa (rainbands) lớp mây ti dày đặc phía (the dense curius overcast) 6 Hình Cấu tạo bão nhiệt đới a Mắt bão Mắt bão thường có hình trụ tròn,đường kính từ – 200 km tùy theo bão yếu hay mạnh, vùng mắt bão khu vực gần lặng gió, quang mây, có dòng không khí xuống chậm cí nhiệt độ cao vùng xung quanh Thông thường có bão mạnh hình thành mắt bão rõ nét b.Thành (tường) mắt bão Xung quanh mắt bão có mây bão dạng thành gần thẳng đứng làm thành hình vành khăn cao đến 15 km, dày đến hàng chục km Gió xoáy ởđây mạnh nhất, mưa rơi mạnh tàn phá nguy hiểm c Dải mây mưa Vùng phía từ mắt bão hướng Nhìn từ ảnh vệ tinh chụp từ cao vùng có màu trắng, có vòng tròn đen mắt bão 7 Phía vùng mây mù này, bên mắt bão dải mưa hình xoắn chiều với gió gây mưa lớn, lốc mạnh 1.4 Phạm vi hoạt động: Bão nhiệt đới bão hoạt động mạnh vĩ độ nhiệt đới Nhà khí tượng Erik Palmen tìm bão hình thành biển dải vĩ độ – 200 vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao (từ 26 – 27 0C trở lên) đảm bảo cung cấp đủ lượng nước khổng lồ bốc mạnh từ mặt biển để tạo lượng cho bão hình thành lực Côriôlit đủ lớn để tạo xoáy Sở dĩ bão hình thành giải – 50vĩ hai phía xích đạo lực Côriôlit nhỏ, không đủ để tạo xoáy Hiện người ta xác định khu vực gọi “ổ bão nhiệt đới” toàn hành tinh là: - Ở bán cầu Bắc: có ổ bão lớn nằm khu vực tây bắc Thái Bình Dương, tây bắc Đại Tây Dương bắc Ấn Độ Dương - Ở Nam bán cầu: có ổ bão lớn tây nam Thái Bình Duơng nam Ấn Độ Dương Như vậy, vùng biển nhiệt đới thuộc Nam Mỹ tây nam châu Phi hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bão khu vực vào đầu mùa hè nhiệt độ nước biển thấp vùng nhiệt đới khác vĩ độ Sở dĩ tồn dòng biển lạnh, không cung cấp đủ lượng cần thiết giúp cho việc hình thành bão Theo tác giả Nguyễn Ngọc Thụy “Nghiên cứu khí toàn cầu” xuất năm 1980, trung bình hàng năm Trái đất có gần 70 bão nhiệt đới xuất vào mùa hạ mùa thu, mùa đông bão Sốlượng bão nàyđược phân bố chủ yếu sau: 8 Ổ bão I Đông bắc Thái Bình Dương, Tây bắc Đại Tây Dương (kể biển Caribe vịnh Mehico) II Tây bắc Thái Bình Dương III Vịnh Bengan, Biển Arập IV Nam Ấn Độ Dương V Tây Bắc châu Đại Dương, Nam Thái Bình Dương Tổng cộng Số bão 10 Tỉ lệ (%) 16 11 22 6 62 36 10 10 11 100 Biểu đồ Số lượng bão số khu vực giới Việt Nam năm 2007 1.5 Cường độ bão Cường độ bão tính theo số thang sức gió sau đây: Bảng Thang Beaufort Cấp gió (Beaufort number) Mô tả chuẩn WMO ngành KTTV nước ta (94TCN-90) Calm/Lặng gió Light air/Gió nhẹ Light breeze/Gió nhẹ Gentle breeze/Gió nhỏ Moderate breeze/Gió vừa Fresh breeze/Gió mạnh Strong breeze/Gió mạnh Near gale/Gió lớn Gale/Gió lớn Vận tốc gió Chiều cao sóng hải lý/giờ (knot) 16 >14 - >16 41,5-46,1 >45 ->52 - 46,2-50,9 - - 51,0-56,0 - - 56,1-61,2 - - Bảng Thang bão Saffir-Simpson 10 10 7,0-10,0 9,0-12,5 11,5-16,0 - Ketsana di chuyển chậm kể từ tới đảo Lý Sơn tồn đất liền lâu khiến thời gian gây gió mạnh đất liền kéo dài, gây tàn phá mạnh Thời gian gió mạnh bão ghi nhận đảo Lý Sơn kéo dài gần 24 tiếng với sức gió mạnh cấp 12, giật cấp 13 -14  Ảnh hưởng bão Theo thông tin phủ Việt Nam, lở đất bão Ketsana gây đánh sập nhiều nhà miền trung Việt Nam, chôn vùi người có người gia đình Ngoài ra, có 34 người khác thiệt mạng 10 người tích Bão phá hủy gây thiệt hại gần 170.000 nhà; gây thiệt hại tới mùa màng khắp tỉnh miền trung Hơn 350.000 người ởtrong đường bão đãđược sơ tán Hình 13 Sức tàn phá Kestana c Bão Haiyan Hình thành: - 11 – 2013 Sức gió mạnh nhất: 315km/h Áp suất: 895mb Khu vực ảnh hưởng: Liên bang Micronesia, Palau, Philippines, Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan Hình 14 Bão Haiyan 29 29 Bão Haiyan (tiếng Trung: ; bính âm: Hǎiyàn; Hán-Việt: Hải Yến; số hiệu quốc tế: 1330; số hiệu JTWC: 31W, PAGASA: Yolanda, Việt Nam: Cơn bão số 14), gọi bão Hải Yến, bão Hải Âu, bão xoáy thuận nhiệt đới siêu mạnh quét qua miền trung Philippines vào ngày tháng 11 năm 2013 Haiyan bão kỷ lục có sức tàn phá mạnh ghi nhận "Haiyan" tên Trung Quốc đặt, có nghĩa chim hải yến Vào ngày tháng 11, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) theo dõi vùng áp thấp hình thành phía Đông đảo Kosrae Sau đó, vùng áp thấp mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới vào ngày tháng 11 Trung tâm áp thấp nhiệt đới xoáy mức độ thấp với vùng đối lưu sâu, Trung tâm cảnh báo bão Liên hợp theo dõi nâng cấp thành áp thấp nhiệt đới vào buổi trưa tháng 11 Cuối ngày tháng 11, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão đặt tên Haiyan lúc 00:00 UTC ngày tháng 11 Trong đó, JTWC nâng cấp vùng áp thấp thành bão nhiệt đới, xoáy thuận tăng cường độ cách ổn định vùng gió giật yếu đến trung bình có hướng phía tây dọc theo rìa phía nam dải áp cao cận nhiệt đới Ngay sau JMA nâng Haiyan thành bão nhiệt đới vào sáng sớm tháng 11, JTWC nâng cấp thành bão, đám mây dày đặc đặc điểm mắt bão với dải mây cong chặt chẽ 18 sau, JMA nâng Haiyan thành typhoon, hình thành mắt bão bắt đầu mạnh lên JTWC tiếp tục nâng Haiyan thành siêu bão vào sáng ngày tháng 11 Sau đó, mắt bão qua đảo Kayangel Palau Khoảng 12:00 UTC vào ngày tháng 11, bão đạt mức tàn phá đỉnh điểm với sức gió mạnh trì 10 phút 230 kilômét (140 mph) áp suất khí 895 miliba (895,0 hPa) Sáu sau đó, JTWC đo bão Haiyan có sức gió trì phút 315 kilômét 30 30 (196 mph) Bão Haiyan xếp hạng không thức bão nhiệt đới mạnh thứ tư theo kỷ lục, dựa tốc độ gió Cơn bão thể nhiều đặc tính bão nhiệt đới hình khuyên, dải đối lưu mạnh trì dọc theo phía tây hệ thống bão  Ảnh hưởng bão Theo đánh giá, bão Haiyan có khả trở thành bão mạnh lịch sử đổ vào Việt Nam Theo ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, tượng chưa xảy Việt Nam, cần xem xét công bố tình trạng khẩn cấp số địa phương bão ảnh hưởng Tất tàu thuyền hoạt động vùng biển bắc vĩ tuyến đến nam vĩ tuyến 16 đông kinh tuyến 112 kêu gọi rời khỏi khu vực trước 19 ngày tháng 11 Khu vực sơ tán dân từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi, phần phía bắc tỉnh Bình Định Việc sơ tán dân khu vực ven biển thực ngày tháng 11 với quy mô lớn chưa có: Thừa Thiên - Huế thực di dời 113.000 người, Quảng Ngãi di dời 80.000 hộ dân với 400.000 nhân khẩu, Đà Nẵng hoàn thành việc di dời 133.000 hộ với 494.000 nhân khẩu, Bình Định di dời xong 811 hộ ven biển với 2.300 nhân Tỉnh Hà Tĩnh lên kế hoạch sơ tán 15.000 hộ dân với 50.000 người Nghệ An có phương án sơ tán cho 26.000 hộ dân ven biển Tính đến ngày tháng 11, lực lượng đội biên phòng tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang hướng dẫn, thông báo cho 85.245 tàu thuyền với 383.599 người hướng bão để chủ động phòng tránh 31 31 Hình 15 Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) ngập nặng sau bão Giải pháp 6.1 Phát bão a Các kĩ thuật có Nhờ trạm khí tượng không ngừng hoàn thiện cải tiến kỹ thuật, đặc biệt tinh khí tượng cung cấp thường xuyên mây đen trắng hoắc ảnh màucó đọ phân giải cao bao trùm toàn trái đất, bão phát từ chúng hình từ đại dương cách xa đất hiền hang ngàn km Ngoài ra, bão cách bờ biển vài trăm km, rađa thời tiết phương tiện hữu để theo dõi bão Hiện nay, bão quan khí tượng quốc tế, khu vực theo dõi sát từ bắt đầu hình thành, suốt trình di chuyển, phát triển đến hoàn toàn tan rã Tuy nhiên, có trường hợp bão phát sinh sát bờ biển nước, di chuyển đổ vào đất liền khoảng từ vài tới nửa ngày kể từ hình thành Trong trường hợp này, thời gian dự báo sớm từ vài đến nửa ngày 32 32 b Phán đoán bão gió mạnh theo kinh nghiệm dân gian Bão thiên tai nguy hiểm nên qua hàng ngàn năm lao động sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp giao thông đường biển người tích lũy nhiều kinh nghiệm nhận biết, phán đoán phát sinh bão Đến nay, nhiều kinh nghiệm giải thích kiến thức khoa học, kinh nghiệm chủ yếu dựa vào thay đổi trạng thái bầu trời, mặt biển biểu khác thường hoạt động sống số sinh vật  Trạng thái bầu trời Bầu trời quang đãng, không khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ba ngày, sau xuất mây ti tích (một loại mây tầng cao độ cao khoảng 7km trở lên, gồm đám, lớp mây mỏng bóng, cấu thành từ phần tử nhỏ có hình dạng trông hạt hay nếp nhăn) hội tụ hướng chân trời Sau mây tầng cao xuất mây vũ tích (một loại mây lớn đặc, phát triển dội theo chiều thẳng đứng trông dãy núi đồ sộ, giới hạn thường nhẵn lì hay dạng tơ sợi, hình dẹt đe, chân mây đen có kèm theo mây thấp rách xác xơ), gió tăng dần Đây dấu hiệu cho thấy bão di chuyển từ hướng tới - Chớp xa xuất liên tục, đặn, gây nhiễu âm, cản trở hoạt động máy thu Hướng có chớp sáng hướng có bão hoạt động Đối với vùng ven nước ta, trước bão tới thường xuất chớp hướng Đông-Nam Kinh nghiệm đúc kết thành ca dao: “Đông Nam có chớp chéo Thấp sát mặt biển hôm sau bão về” 33 33 - Ngư dân vùng ven biển đồng Bắc Bộ có kinh nghiệm: sáng sớm nhìn phía Đông thấy mây ti tích dạng “vẩy tê tê” di chuyển từ phía Đông phía Tây dấu hiệu cho thấy có khả vài ngày tới có bão, biển động mạnh Kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn mây bão, mây ti tích tầng cao thường tỏa xa phía trước bão  Trạng thái mặt biển Sự xuất sóng lừng, hướng lan truyền sóng không trùng với hướng gió dấu hiệu cho thấy có bão hoạt động cách xa hàng trăm km Nhìn chung, hướng lan truyền sóng gần trùng với hướng di chuyển bão Tuy nhiên, sóng lừng không xuất vùng biển gần bờ có nhiều đảo Mặt biển từ trạng thái lặng chuyển dần sang trạng thái động, mức độ tăng dần  Dấu hiệu khác thường gió sinh vật Nhiều kinh nghiệm đúc kết thành câu ca dao, tục ngữ bão lưu truyền từ bao đời nay, chẳng hạn như: "Tháng bẩy heo may/ Chuồn chuồn bay bão" Hoặc: "Kiến đắp thành bão/ Kiến ẵm chạy mưa" Tháng bẩy câu ca dao tháng bẩy âm lịch, thường tháng tám dương lịch, tháng mùa bão miền Bắc nước ta Trong tháng này, “gió bắc heo may”, tức gió vùng phía trước bão hoạt động biển khơi có khả ảnh hưởng đến đất liền vài ba ngày tới Kinh nghiệm dân gian có nhiều, song kinh nghiệm sử dụng 34 34 Cần lưu ý rằng, dự báo bão vấn đề khó, chưa có quốc gia đạt mức xác tuyệt đối Tuy nhiên, hệ thống tổ chức phương án phòng tránh, chống đỡ nước tiên tiến tốt nên thường cần cảnh báo trước khoảng 3-6 đủ để triển khai biện pháp sơ tán, chống đỡ có hiệu quả, nhằm tránh thiệt hại lớn, đặc biệt thiệt hại tính mạng người 6.2 Dự báo bão sớm a Công tác dự báo bão giới Đối với nước phát triển, đặc biệt nước có khoa học kỹ thuật tiên tiến, việc đầu tư cho công tác dự báo KTTV nói chung, dự báo bão, ATNĐ nói riêng lớn Việc đầu tư tập trung vào ba lĩnh vực chính: Trang thiết bị quan trắc đo đạc, thám sát đại nhằm thu thập đầy đủ thông tin số liệu phục vụ dự báo trạm quan trắc mặt đất, quan trắc cao không tương đối dày đặc; trạm quan trắc tự động; trạm phao thu thập số liệu; trạm thu ảnh mây vệ tinh phân giải cao, đặc biệt hệ thống rađa đủ mạnh để quan sát bão, ATNĐ Đầu tư phát triển khoa học công nghệ dự báo đại mang tính chất toàn cầu với nhiều mô hình dự báo số Đầu tư phát triển đội ngũ cán khoa học có trình độ cao làm chủ trang thiết bị nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ dự báo Tuy vậy, người chưa thể hiểu biết cách đầy đủ thấu đáo vấn đề liên quan đến hoạt động bão, ATNĐ tính phức tạp đa dạng 35 35 Cho đến nay, Trung tâm dự báo bão nước tiên tiến giới đạt thành tựu đáng kể đưa thời gian dự báo bão, ATNĐ tới 72 96h Tuy nhiên, thời hạn dự báo dài độ xác thấp Mức dự báo bão tin cậy dự báo hạn ngắn vòng 24 đến 48h sai số dự báo lớn: b Công tác dự báo bão Việt Nam Hệ thống quan trắc số liệu ngành KTTV không ngừng củng cố tăng cường Cho đến nay, hệ thống quan trắc KTTV nước ta bao gồm 500 trạm khí tượng thuỷ văn loại trạm khí tượng cao không Các trang thiết bị cũ lạc hậu thay dụng cụ máy móc đại Đảm bảo thu thập số liệu đầy đủ liên tục Ngoài mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn thông thường, ngành KTTV tăng cường việc ứng dụng công nghệ đại quan trắc, đặc biệt công nghệ viễn thám Trang bị trạm thu ảnh mây vệ tinh phân giải cao cung cấp ảnh mây thu từ kênh vệ tinh địa tĩnh GMS-5 Nhật (28 ảnh/ngày) vệ tinh cực NOAA 12 NOAA 14 Mỹ (2 ảnh/ngày), khai thác có hiệu phục vụ công tác dự báo, đặc biệt dự báo bão Một hệ thống radar thời tiết hoàn thiện với radar hoạt động, có radar Doppler Với hệ thống quan trắc đồng trên, việc theo dõi phát diễn biến không gian thời gian bão ATNĐ đầy đủ kịp thời Chất lượng dự báo KTTV năm qua đạt có tiến đáng khích lệ, góp phần đáng kể công tác phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại Mặc dù hạn chế trang thiết bị quan trắc, 36 36 chất lượng dự báo đạt mức nước trung bình khu vực Tuy nhiên, việc dự báo tượng KTTV lũ quét, tố lốc, vòi rồng, bão (ATNĐ) hình thành sát bờ biển… thách thức lớn nước ta mà đới với tất nước khác giới Ngay nước có khoa học kỹ thuật tiên tiến Mỹ, Nhật…thì người ta cảnh báo trước tượng từ - +Ưu điểm biện pháp dự báo: Phát bão sớm, xác định mức gió, độ nguy hiểm bão để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa thiệt hại bão +Nhược điểm: Mức xác tin dự báo bão, ATNĐ trở nên không ý nghĩa bước cần thiết công tác phòng tránh 6.3 Các giải pháp phòng chống bão a Trước mùa mưa bão (trước tháng 6)  Nhà Xây dựng nhà kiên cố, thường xuyên chằng chống nhà cửa để tăng độ vững nhằm đề phòng bão, áp thấp nhiệt đới Ở cửa biển, ven biển, nơi trống trải, nhà lợp lá, tôn tráng kẽm, fibro xi măng, ngói dằn lên mái nhà loại nẹp gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn bao chứa cát để hạn chế tốc mái có bão, áp thấp nhiệt đới Kỹ thuật chằng chống tốc mái, đổ nhà Một số biện pháp chằng chống nhà cửa: 37 37 - Đối với nhà mái lá: dùng giằng chữ A dây neo để chống tốc mái, đổ nhà - Đối với nhà mái tôn, fibro xi măng: Chống tốc mái tôn, fibro xi măng bao cát - Đối với nhà mái ngói: Kinh nghiệm số vùng thường xuyên có bão, áp thấp nhiệt đới để bảo đảm an toàn tính mạng, người ta làm hầm trú ẩn Tìm vùng đất cao không bị ngập nước, xung quanh cột điện, cối lớn Sau đào sâu khu đất xuống khoảng 0,5m, dùng bao cát chắn xung quanh dày 2-3 lớp cao khoảng 1,5m, không nên chắn cao đề phòng gió cuốn, phía phủ vật liệu nhẹ Tùy theo độ rộng, hầm cho vài chục người trú ẩn an toàn  Công trình xây dựng Sửa chữa công trình xuống cấp không đảm bảo an toàn, chung cư cũ; xây dựng công trình cần tính toán đến khả chịu lực công trình trước tác động gió bão, áp thấp nhiệt đới  Cây xanh Chặt tỉa cành, nhánh cao, dễ gãy đổ, mục rỗng, nằm gần nhà ở, lưới điện…; có kế hoạch trồng xanh hợp lý, vừa đảm bảo tạo cảnh quan, môi trường sinh thái, vừa đảm bảo chống đỡ gió bão, áp thấp nhiệt đới  Điện, viễn thông Duy tu, sửa chữa đường dây điện, đường dây viễn thông không đảm bảo an toàn bước ngầm hóa hệ thống đường dây điện, đường dây viễn thông, khu vực nội thành  Phương tiện, tàu thuyền Kiểm tra số lượng tàu thuyền, kiểm tra đăng kiểm, ngư trường hoạt 38 38 động tàu thuyền Đối với tàu thuyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng, không gia hạn hoạt động; tàu thuyền không trang bị đủ phương tiện an toàn buộc chủ tàu thuyền phải trang bị đủ gia hạn hoạt động Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ biển, đào tạo thuyền trưởng hạng nhỏ cho ngư dân  Công trình phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Kiểm tra, gia cố bờ vùng, bờ thửa, sửa chữa đập, cống bọng, trang bị lại nắp cống bị hư hỏng, bổ sung nắp cống thiếu; kiểm tra sửa chữa máy bơm, trạm bơm tiêu, nạo vét kênh mương… nhằm bảo vệ sản xuất, bảo vệ ao hồ nuôi trồng thủy sản  Giao thông: - Kiểm tra hệ thống thoát nước, nạo vét hố ga, cống rãnh bị bồi lắng, lắp đặt hệ thống cống… nhằm đảm bảo cho việc tiêu thoát nước mùa mưa bão - Kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa cầu yếu, không đảm bảo an toàn - Kiểm tra hoạt động bến đò ngang, đò dọc, việc trang bị thiết bị an toàn tải trọng cho phép đò… b Ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới:  Đang nhà kiên cố - Bịt kín cửa khe cửa, cửa kín gió chống bão, áp thấp nhiệt đới tốt, phải đóng kín cửa để tránh gió thổi tốc vào nhà Nhà kiên cố bị tàn phá, cho dù không bị sập - Không có mưa to, gió mạnh để tránh bị ngã đổ đè lên người, gió quật ngã hay tôn bay chém vào người Cần ý, tâm bão, áp 39 39 thấp nhiệt đới đến gió mưa ngừng hẳn, trời quang mây tạnh, sau gió, mưa lại lên với hướng ngược lại, sau vài bão, áp thấp nhiệt đới qua nên rời khỏi nhà  Đang nhà không kiên cố - Nên chủ động sơ tán đến nhà kiên cố, công trình công cộng kiên cố trụ sở quan nhà nước, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… để trú ẩn; tuyệt đối không lại chòi canh, lồng bè nuôi trồng hải sản - Nếu có đào hầm trú ẩn phải nhanh chóng sơ tán xuống hầm  Đang đường Nhanh chóng chọn nơi an toàn trụ sở quan nhà nước, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… để trú ẩn; tránh núp bóng cây, nhà tạm bợ, nơi có nhiều bảng hiệu quảng cáo… dễ gây tai nạn  Đang tàu thuyền Thường xuyên theo dõi tin dự báo thời tiết phương tiện thông tin, hệ thống tín hiệu báo bão, đồng thời ý quan sát bầu trời mặt biển để nhận biết thời tiết Khi nhận tin bão, áp thấp nhiệt đới tùy thuộc vào vị trí tàu thuyền hoạt động, vị trí cường độ hướng di chuyển bão, áp thấp nhiệt đới mà kịp thời cho tàu thuyền vào bờ tránh xa vùng ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới  Dự trữ thức ăn, nước uống cho gia đình tối thiểu 07 đến 10 ngày - Chuẩn bị loại đảm bảo ánh sáng đèn dầu, đèn pin, hộp gaz, bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởn gây điện - Chuẩn bị thuốc chữa bệnh đè phòng có bão, dịch bệnh dễ lây lan 40 40 +Ưu điểm biện pháp ứng phó với bão: Đây biện pháp lâu dài để đối phó với bão +Nhược điểm: Tốn nhiều chi phí đầu tư, nước ta so với giới nước nghèo nên khoản chi phí đầu tư khó huy động 41 41 PHẦN III.KẾT LUẬN - Bão nhiệt đới hay gọi xoáy thuận nhiệt đới, vùng gió xoáy có đường kính rộng hàng trăm km, hình thành vùng biển nhiệt đới Bão phát sinh đại dương nhiệt đới vùng biển nhiệt đới hội tụ đầy đủ điều kiện như: nhiệt độ tương đối cao lượng nhiệt ẩm dào, lực Côriôlit đủ lớn để tạo xoáy Sau hình thành đại dương chúng chuyển dần phía lục địa, lượng mạnh chúng di chuyển vào đất liền tan rã vùng đất liền gần biển Cũng có bão tanđi sau vài giờngay hình thành - Bão tượng khí hậu đặc biệt nguy hiểm Gió bão mạnh mà có đặc tính giật xoay chiều phá hủy công trình kiên cố nhà cửa, cột điện, cầu cống, cối… Ngoài gió bão kết hợp với mưa lớn lật úp tàu thuyền, gây úng lụt ngập đương giao thông, xói lở đất đai miền đồi núi, làm ngập mặn đất vùng ven biển, phá vỡ đê… Gây thiệt hại nặng nề đến đời sống người - Bão qua kéo theo nhiều hệ lụy mưa lụt, lũ quét sạt lở gây thiệt hại lớn đến người của, ngập lụt khiến nhiều thành phố, tỉnh lị bị vây nước, giao thông hạn chế, chí bị cô lập làm cho công tác cứu hộ gặp nhiều khó khăn, người dân thiếu lương thực, nước để sử dụng, bùng phát dịch bệnh xác gia súc gia cầm chết không xử lý… - Nghiên cứu bão ảnh hưởng to lớn giúp dự bão hạn chế phần hậu mà gây Tuy nhiên năm gần đây, bão có diễn biến phức tạp, thất thường gây khó khăn không nhỏ cho công tác dự bão phòng chống Một nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu toàn cầu 42 42 V.TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập – 2004 – Địa lí tự nhiên Việt Nam – NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trần Công Minh – 2006 – Khí tượng Synôp (phần nhiệt đới) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Oanh (chủ biên) – 2007 – Địa lí tự nhiên đại cương – NXB Đại học sư phạm Lê Trọng Phúc – 1999 – Địa lí nhiệt đới – Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm giáo dục từ xa Huế Bài giảng Thiên tai: Bão nhiệt đới – TS Nguyễn Hữu Xuân http://tailieu.vn/tag/bao-nhiet-doi.html Tài liệu: Dông, áp thấp nhiệt đới bão http://123doc.vn/document/840878-tai-lieu-dong-ap-thap-nhiet-doi-va-baopdf.htm8 Tiểu luận bão nhiệt đới: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bao-nhiet-doi-35816/ Xoáy thuận nhiệt đới – Wikipedia tiếng Việt http://vi.wikipedia.org/wiki/Xo%C3%A1y_thu%E1%BA%ADn_nhi %E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi Wedsite Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn TP Hồ Chí Minh http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=43&cid=1144 43 43 ... sau bão lụt, lũ quét, sạt lở đất Xuất phát từlí nhóm thực tiểu luận với đề tài “Tác động bão nhiệt đới ảnh hưởng đến môi trường địa chất. ” 4 PHẦN II.NỘI DUNG 1.Khái niệm: 1.1 Khái niệm chung... người báo cáo có bão táp gần Brewton, Alabama Miền tây tiểu bang Georgia bị mưa lụt, gió thổi vài bão táp ba quậnPolk,Heard, Carroll + Tại tiểu bang Tennessee, gần 75.000 nhà bị cúp điện vào hai... Memphis Nashville Khu vựcHopkinsville bị mưa lụt dữ, nhiều nhà bịlụt trường trung học bị sụp xuống phần quận Christian Tại quận Warren tiểu bang Ohio, Katrina gây bão cấp 0, làm gãy vài cối Hình Sức

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:04

Hình ảnh liên quan

Điều kiện và cơ chế hình thành bão - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

i.

ều kiện và cơ chế hình thành bão Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1. Bão nhiệt đới - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 1..

Bão nhiệt đới Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2. Cấu tạo của bão nhiệt đới - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 2..

Cấu tạo của bão nhiệt đới Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.5. Cường độ các cơn bão - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

1.5..

Cường độ các cơn bão Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1. Thang Beaufort - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Bảng 1..

Thang Beaufort Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2. Thang bão Saffir-Simpson - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Bảng 2..

Thang bão Saffir-Simpson Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4. Khu Keangnam bị cô lập bởi nước tứ phía - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 4..

Khu Keangnam bị cô lập bởi nước tứ phía Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3. Nhiều tuyến đường ngập nước do ảnh hưởng của bão Kalmaegi - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 3..

Nhiều tuyến đường ngập nước do ảnh hưởng của bão Kalmaegi Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Dưới đây là một số cơn bão điển hình trên thế giới: - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

i.

đây là một số cơn bão điển hình trên thế giới: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6. Sức tàn phá của bão Katrina - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 6..

Sức tàn phá của bão Katrina Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thành: 5– 5-2006 Sức gió mạnh nhất: 250km/h Áp suất thấp nhất: 910mb - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình th.

ành: 5– 5-2006 Sức gió mạnh nhất: 250km/h Áp suất thấp nhất: 910mb Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 8. Ngập lụt tại Sán Đầu – Trung Quốc - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 8..

Ngập lụt tại Sán Đầu – Trung Quốc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình thành: 27 -4 – 2008 Sức gió mạnh nhất: 116km/h Áp suất thấp nhất: 962mb - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình th.

ành: 27 -4 – 2008 Sức gió mạnh nhất: 116km/h Áp suất thấp nhất: 962mb Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 9. Myanma sau cơn bão - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 9..

Myanma sau cơn bão Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thành: 25 -9 – 2006 Sức gió mạnh nhất: 215km/h Áp suất thấp nhất: 950mb - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình th.

ành: 25 -9 – 2006 Sức gió mạnh nhất: 215km/h Áp suất thấp nhất: 950mb Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 11. Sức tàn phá của bão Xangsane - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 11..

Sức tàn phá của bão Xangsane Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình thành: 26 -9 – 2009 - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình th.

ành: 26 -9 – 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 13. Sức tàn phá của Kestana - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 13..

Sức tàn phá của Kestana Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thành: 3- 11 – 2013 Sức gió mạnh nhất: 315km/h Áp suất: 895mb - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình th.

ành: 3- 11 – 2013 Sức gió mạnh nhất: 315km/h Áp suất: 895mb Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 15. Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) ngập nặng sau bão 6. Giải pháp - TIỂU LUẬN địa CHẤT môi TRƯỜNG

Hình 15..

Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) ngập nặng sau bão 6. Giải pháp Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô tả chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan