TIEU LUAN CHI THI SINH HOC MT

58 165 0
TIEU LUAN CHI THI SINH HOC MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm môn học 1.1.2 Khái niệm môn học thị sinh học môi trường 1.1.3 Cơ sở thị sinh học môi trường 1.1.4 Khả biến đổi để thích nghi sinh vật môi trường thay đổi 1.1.5 Phân nhóm sinh vật thị 1.1.6 Tính chất sinh vật thị 1.2 Loài thị 1.3 Khái niệm mở rộng sinh vật thị 1.3.1 Sinh vật cảm ứng 1.3.2 Sinh vật tích tụ 1.3.3 Sinh vật thăm dò cảnh báo 1.3.4 Dấu hiệu sinh học 1.3.5 Chỉ số sinh học 1.3.6 Chỉ số đa dạng 1.3.7 Chỉ số tương đồng 1.3.8 Chỉ thị sinh thái mô CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Đặc điểm môi trường nước 2.2 Hệ thống sinh vật thị đánh giá ô nhễm hữu nguồn nước 2.3 Sinh vật phú dưỡng nguồn nước 2.4 Chỉ thị sinh học Oxy kim loại nặng nguồn nước CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 3.1 Đặc điểm môi trường không khí chất gây ô nhiễm 3.2 Sinh vật thị ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Giám sát sinh học 3.4 Một số ví dụ thị môi trường không khí CHỈ THỊ SINH HOC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4.1 Đặc điểm môi trường đất vấn đề đánh giá 4.2 Giun đất: Sinh vật thị cho độ phì nhiêu đất 4.3 Thực vật – thị tính trạng chất khoáng đất PHẦN III KẾT LUẬN PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I MỞ ĐẦU Môi trường không gian sinh sống người giới sinh vật, nơi lưu giữ cung cấp thông tin cho người, giảm nhẹ tác động thiên tai, nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống người, hết môi trường nơi chứa đựng chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất Môi trường có chức quan trọng người lại dần phá hủy cách nghiêm trọng ngày, với tốc độ nhanh chóng Những vấn đề môi trường mức độ báo động ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng năm gần như: thiếu nước sạch, ô nhiễm không khí, ô nhiễm kim loại nặng, thiếu lương thực… Loài người ngày phải trả giá cho mà nước phát triển làm môi trường cách hàng trăm năm Do vậy, nhân loại ý thức rằng, vấn đề môi trường không xem xét, đánh giá đầy đủ kĩ lưỡng tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa với tốc độ định kèm với hủy hoại môi trường Ý tưởng dùng sinh vật để làm thị cho tính chất môi trường sống chúng phổ biến nay, từ indicator indicator species sử dụng hiểu theo nhiều cách khác Trên sở hiểu biết ngày sâu rộng mối quan hệ sinh vật môi trường, nhiều bí ẩn mối tương tác khám phá Đối với thực vật, thiếu, thừa chất dinh dưỡng đất có mặt chất ô nhiễm môi trường xẽ xuất dấu hiệu bất thường bệnh vàng lá, bệnh vàng gân lá, đốm hoại tử, chí cành, bị cháy khô dễ dàng quan sát mắt thường Đối với động vật, đặc biệt động vật bậc thấp, có mặt hay vắng mặt chúng môi trường nước định nhận diện chủng loại nồng độ chất gây ô nhiễm mà không thiết phải tiến hành phân tích lý – hóa học Những sinh vật gọi sinh vật thị môi trường thông qua chúng nhận diện có mặt chất đánh giá chất lượng môi trường nhằm phục vụ cho việc giám sát quan trắc với ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Từ năm 70 kỷ XX, giới có nhiều nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực ứng dụng sinh vật tích tụ, mà chủ yếu thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước Đây phương pháp lành mạnh, thân thiện với môi trường, giá thành hạ, an toàn hiệu cao, đảm bảo mỹ quan nguyên vẹn đối tượng xử lý áp dụng lâu dài Ở Việt Nam, khái niệm sinh vật thị môi trường mẻ việc ứng dụng chúng nghiên cứu bước đầu Trong đề tài trình bày số sinh vật bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật có khả thị môi trường, phát độc chất môi trường Hy vọng đề tài phần cung cấp thêm thông tin nhu cầu xúc PHẦN II NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm môn học - Từ lâu nhà khoa học thuộc chuyên môn khác sử dụng nhiều loại thực vật thị điển hình phục vụ cho công tác chuyên môn (bản đồ địa chất, phân bố khoáng sản, phân loại đất, đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực vật - Khi nghiên cứu môi trường nhận thấy sinh vật bị chất gây ô nhiễm chất tự nhiên có nhiều môi trường tác động biểu dấu hiệu dễ nhận biết Ví dụ: Thực vật thường biểu dấu hiệu dễ phân biệt đặc trưng môi trường bị thiếu thừa số chất dinh dưỡng khoáng - Các kiểu tác động môi trường lên sinh vật quan sát mắt qua số biểu sau: + Những thay đổi thành phần loài nhóm ưu quần xã sinh vật + Những thay đổi thành phần loài quần xã + Tổng tỉ lệ chết quần thể gia tăng, đặc điểm giai đoạn non mẫn cảm trứng ấu trùng + Thay đổi sinh lý tập tính cá thể + Sự tích lũy chất gây ô nhiễm trao đổi chất chúng mô cá thể - Do đó, giới, việc nghiên cứu sử dụng sinh vật để đánh giá, kiểm soát chất lượng môi trường đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Tại nước phất triển, đặc biệt số nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việc nghiên cứu sử dụng sinh vật thị tiến hành từ nhiều năm 1.1.2 Khái niệm môn học thị sinh học môi trường - Khái niệm chung sinh vật thị mội người thừa nhân là: “ Những đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxi, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại môi trường đó, diện chúng biểu thị tình trạng điều kiện sinh thái môi trường sống nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu đối tượng sinh vật đó” - Đối tượng sinh vật sinh vật thị môi trường, loài (loài thị) tập hợp loài (nhóm loài thị) - Các điều kiện sinh thái chủ yếu yếu tố vô sinh hàm lượng chất dinh dưỡng, nhu cầu oxi, chất độc (kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, dầu, chất oxi hóa quang hóa – PAN, chất phóng xạ…) chất gây ô nhiễm khác 1.1.3 Cơ sở thị sinh học môi trường 1.1.3.1 Cơ sở việc sử dụng thị sinh học môi trường - Thành phần loài quần xã sinh vật xác định yếu tố môi trường - Tất thể sống chịu tác động yếu tố môi trường sống, môi trường sống bị ảnh hưởng từ mooit rường xung quanh, đặc biệt bị tác động mạnh động vật vật lý hóa học - Yếu tố tác động vào môi trường hay không bị loài trừ khỏi quần thể, làm cho trở thành sinh vật thị cho môi trường - Như sở cho việc sử dụng sinh vật sinh vật làm vật chất thị môi trường dựa hiểu biết khả chống chịu sinh vật với yếu tố điều kiện sinh thái (yếu tố vô sinh, với tác động tổng hợp chúng) - Các yếu tố sinh thái vô sinh môi trường là: ánh sáng, nước, ẩm độ, chất khí, chất dinh dưỡng dễ tiêu 1.1.3.2 Tác động yếu tố vô sinh lên sinh vật  Ánh sáng - Ánh sáng cần cho hoạt động sống bình thường động vật, cung cấp số chất cho động vật - Ánh sáng có vai trò đặc biệt quan trọng thực vật, cường độ tác động thời gian chiếu sáng ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới trình quang hợp Với tổng lượng mà phần lục địa nhận được, thực vật xanh sử dụng từ 0,2 - 1,0% để quang hợp Tảo silic có khả quang hợp ánh sáng ngưỡng tối thiểu - Theo phản ứng với ánh sáng sinh vật chia thành nhóm: + Ưa sáng: Phi lao, bồ đề, thuốc lá, cà rốt, hòa thảo lúa, ngô + Ưa tối: cà độc dược, hành, dương xỉ, rêu - Tảo silic biển nhiệt đới xuống sâu 400m Tảo đỏ xuống sâu 200m Ánh sáng mạnh thời gian chiếu sáng dài bất lợi cho sinh trưởng loại tảo  Nhiệt độ - Trong phạm vi định nhiệt độ cao tăng tốc độ sinh trưởng sinh vật Sinh vật phản ứng với nhiệt độ nhiều cách khác nhiệt độ cao, tích lũy nhiều dinh dưỡng, muối, tăng khả giữ nước Cây non thường chịu lạnh tốt già - Khi nhiệt độ tăng dần tới giới hạn tốc độ phát triển động vật tăng lên Động vật phản ứng với nhiệt độ nhiều hình thức khác Khi nóng tỏa nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, giãn mạch máu ngoại vi Khi lạnh co mạch, hình thành lớp lông dày, mỡ da, tăng sản nhiệt tăng trình chuyển hóa run rẩy - Do đó, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn yếu tố nâng cao chất lượng nông sản phẩm Trong khoảng - 300C, nhiệt độ tăng lên 100C sinh trưởng thực vật tăng gấp đôi  Nước độ ẩm - Cây ưa ẩm: Mọc bờ ruộng, ao, đất lầy ruộng lúa - Cây mộng nước xương rồng ba cạnh, huệ… - Cây cứng họ hòa thảo, họ cói, thầu dầu… - Các động vật chia làm loài ưa ẩm ưa khô Ở động vật ó nhiều khả chống nước: + Cấu tạo vỏ da không thấm nước + Xuất quan hô hấp bên Mang thay khí quản côn trùng, nhóm có nhiều chân, phổi động vật có chân - Theo giới hạn ẩm thích hợp sinh vật chia thành nhóm: Ẩm hẹp ẩm rộng - Phân loại theo mức độ phụ thuộc nước: + Sinh vật nước: Cá, thực vật thủy sinh + Sinh vật ưa ẩm cao: Lúa, cói, lác + Sinh vật ưa ẩm vừa: Tếch, họ bạch đàn, trầu không, trúc đào…  Các chất khí - Khí cung cấp O2, CO2 cho sinh vật, xử lý phần chất ô nhiễm - Khi thành phần, tỉ trọng chất khí khí thay đổi, có hại cho sinh vật - Thực vật có vai trò quan trọng xử lý chất khí gây ô nhiễm môi trường (CO2, O2…)  Các chất khoáng hòa tan - Chất khoáng có vai trò quan trọng thể sinh vật, giúp điều hòa trình sinh hóa, áp xuất thẩm thấu dịch mô hoạt động chức khác - Sinh vật có khả hấp thụ chất dinh dưỡng khác + Đối với trồng dinh dưỡng khoáng định đến tình trạng sinh trưởng, xuất, chất lượng sản phẩm trồng + Theo yêu cầu dinh dưỡng thực vật có 14 chất khoáng dinh dưỡng thất yếu cần cung cấp, chia thành nhóm theo nhu cầu Đa lượng (Ca, Mg, S, Si) vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn, Bo, Cl) - Môi trường cân đối: Hàm lượng chất khoáng dẫn đến gây rối loạn trình trao đổi chất làm sinh vật mắc bệnh 1.1.4 Khả biến đổi để thích nghi sinh vật môi trường thay đổi  Sự phản hồi sinh vật tác động môi trường - Sự phản ứng lên tác động môi trường phương thức: chạy trốn thích nghi - Sự thích nghi sinh vật thích nghi hình thái thích nghi di truyền + Thích nghi hình thái: Phản ứng thích nghi xảy suốt thời gian sống thể sinh vật tác động thay đổi nhân tố môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ + Thích nghi di truyền: xuất trình phát triển cá thể thể không phụ thuộc vào có mặt hay vắng mặt trạnh thái môi trường mà môi trường có ích cho chúng Những thích nghi củng cố yếu tố di truyền, gọi thích nghi di truyền  Biến động số lượng - Quá trình biến động xảy tác động ngẫu nhiên yếu tố môi trường chủ yếu yếu tố thời tiết khí hậu Các yếu tố biến đổi ảnh hưởng lên số lượng chất lượng cá thể quần thể cách trực tiếp hay gián tiếp qua thay đổi trạng thái sinh lí cây, thức ăn, hoạt tính thiên địch… - Hiện nay, có nhiều chế điều chỉnh số lượng sinh vật, có yếu tố cạnh tranh loài Khi nguần dự trữ thức ăn trở nên thiếu thốn cạnh tranh loài xuất  Diễn sinh thái tác động đến sinh vật thị môi trường Tất hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hệ sinh thái luôn chịu ảnh hưởng trình diễn sinh thái Tất biểu sinh thái rừng tượng diễn sinh thái, thay từ hệ sinh thái rừng có sức sản xuất cao thảm rừng có sức sản xuất thấp hơn, hay đồng cỏ có giá trị chăn nuôi cao thay thảm cỏ có nhiều cỏ độc làm giá trị chăn nuôi Những thay đổi không thích hợp cho hoạt động vi sinh vật đất, thay có hại cho thảm thực vật thủy sinh… nguyên nhân diễn - Nguyên nhân xảy diễn + Nguyên nhân bên trong: Theo E.P.Odum (1969), vào động lực trình diễn chia thành dạng: nội diễn ngoại diễn Những nguyên nhân bên gây nên nội diễn nằm tính chất hệ sinh thái, sinh sản cạnh tranh sinh tồn Trong hệ sinh thái, cạnh tranh điều kiện sinh tồn ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng diễn không ngừng cá thành phần hệ Giống, loài thích nghi hơn, hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng phát triển nhanh Ngược lại, loài thích nghi phát triển bị tàn lụi + Nguyên nhân bên ngoài: bao gồm yếu tố từ bên tác động lên hệ sinh thái làm thay đổi nó, gây nên ngoại diễn 10 - Nhiều nước thả giun đất vào vùng, giun đất dễ cải tạo đất thành môi trường đất đạt hiệu tốt 4.2.2.2 Giun đất sinh vạt thị cho nguần gốc phát sinh mức độ biến đổi cảnh quan - Các họ giun đất có nguồn phân xác định - Trong sinh cảnh tự nhiên thường nhiều loại địa phương - Trong sinh cảnh nhân tạo số loài giảm sút rõ với tỉ lệ lớn loài từ vùng khác đến - Giun đất xem thị cho đất tự nhiên đất trồng trọt + Trong đất rừng có số loài phong phú (30 loài) + Trong đất trồng trọt lâu năm (14 loài) - Thành phần mật độ tương đối loại giun đất vùng đất yếu tố thị để xá định nguồn gốc giai đoạn diễn sinh thái vùng 4.2.2.3 Giun đất sinh vật thị cho tính chất đất - Giun đất có phần trăm số lượng sinh khối cao tất nhóm sinh vật khác, vùng đất cát ven biển, đất mặn đất trồng lâu năm - Đối vowisa thành phần giới đất: giun đất thị cho đất cát pha Ph Elongata thị cho đất thành phần giới nặng - Đối với hàm lượng mùn đất: Ph.Califonica Ph.Triastriata thị cho đất nghèo mùn - Đối với pH đất: loại giun Ph.Morrisi Ph.Posthuma thị cho đất phản ứng trung tính - chua (pHKCl = 6,0 – 7,5) Ph.Califonica Ph.Triastriata thị cho đất chua ( pHKCl = 4,5 - 6,0) 4.3 Thực vật – thị tính trạng chất khoáng đất 4.3.1 Mối quan hệ tính trạng chất dinh dưỡng khoáng đất thực vật - Thực vật đòi hỏi chất khoáng (92) đặc biệt chất dinh dưỡng thiết yếu (17) cho sinh trưởng phát triển cho xuất chất lượng sản phẩm 44 - Khi trồng cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết, sinh trưởng khỏe mạnh cho suất vaf chất lượng sản phẩm cao - Khi chất dinh dưỡng đất không đủ qáu nhiều so với yêu cầu thực vật gây tượng thiếu thừa dinh dưỡng tác đông đến thực vật + Sự thiếu dinh dưỡng thiết yếu xảy chất dinh dưỡng thiếu không đủ số lượng cho thực vật + Sự thừa dinh dưỡng gây ngộ độc, chất dinh dưỡng nhiều so với yêu cầu thực vật + Thiếu hay thừa chất dinh dưỡng làm cho trồng phát triển không bình thường, giảm sức sản xuất gây dấu hiệu không bình thường quan sát đươc mắt - Sự hiểu biết vai trò nguyên tố dinh dưỡng tính linh động chúng thực vật giúp xác định nguyên tố gây nên triệu chứng thiếu ngộ độc - Vì đánh giá môi trường đất tình trạng chất khoáng đặc điểm liên quan (độ phì nhiêu thực tế) - Có công cụ phổ biến để chẩn doán thiếu thừa dinh dưỡng thực vật: phân tích đất; phân tích thực vật giám sát dấu hiệu thực địa - Quan sát dấu hiệu mắt, phép thử chất lượng, dựa biểu bên hình thái thực vật - Việc đánh giá dấu hiệu quan sát mắt thực địa không đắt tiền nhanh kĩ quan trọng để quản lý, điều chỉnh độ phì nhiêu đất vấn đề sản xuất có liên quan - Khi quan sát dấu hiệu thiếu hây thừa dinh dưỡng thực vật thường gặp khó khăn + Nhiều dấu hiêuh xuất giống (thiếu N, thiếu S) 45 + Sự thiếu hay thừa dinh dưỡng xảy lúc (như P gây thiếu Zn) + Các loài cây, giống loài thuộc khả chống chịu, mẫn cảm với thiếu, thực chất dinh dưỡng + Ảnh hưởng yếu tố gây thiếu, thừa giả tạo (bệnh lý), tính dị thường di truyền, thuốc BVTV… + Những dấu hiêu thực địa khác với dấu hiệu lý thuyết 4.3.2 Chẩn đoán thiếu dinh dưỡng biểu thị thực vật - Những biểu hiên thiếu chất dinh dưỡng gồm thể loại: sinh trưởng còi cọc; bệnh vàng lá; bệnh vàng gân lá; xuất bệnh đỏ tía-hoại tử + Sự còi cọc dấu hiệu thường thấy thiếu nhiều chất dinh dưỡng lúc + Bệnh vàng tượng có màu xanh sáng đến vàng, xuất đốm màu trắng hay vàng Do thiếu chất dinh dưỡng trình quang hợp, hình thành chất diệp lục Bệnh vàng xuất toàn thực vật + Bệnh vàng gân vàng mô (giữa mô lá) gân giữ nguyên màu xanh, bệnh vàng gân xảy thiếu số chất dinh dưỡng như: B, Fe, Mg, N, Zn + Sự xuất màu đỏ tía thân thực vật tích lũy anthicyamin, chức thực vật bị rối loạn thường liên quan đến P + Hoại tử thường xảy giai đoạn cuối thiếu hụt dinh dưỡng phận thực vật bị tác động trở thành mầu nâu chết - Xác định vị trí xuất dấu hiệu thiếu dinh dưỡng, dựa vào đặc điểm chất dinh dưỡng linh động không linh động 46 + Các chất dinh dưỡng linh động: N, P, K, Mg, Mo có khả di chuyển từ yếu đến phận non nên dấu hiệu quan sát thường già + Các nguyên tố không linh động: Ca, S, B, Cu, Fe, Mn, Ni, Zn khả di chuyển đến phận khác nên dấu hiệu thường non 4.3.3 Những biểu thiếu chất dinh dưỡng thực vật 4.3.3.1 Biểu thiếu chất dinh dưỡng linh động  Biểu thiếu nitơ (N) - Khi thừa N: Cây thường có bé, màu xanh nhạt, vàng nhạt nhanh chống chuyển màu vàng - Biểu xảy già trước bắt dấu từ đỉnh lá, tiếp già phía dưới, bị chết bị rụng - Tùy theo mức độ thiếu, thiếu nhiều già bị hoại tử, đổi màu vàng từ đỉnh bị hoại tử - Cây còi cọc, rút ngắn thời gian sinh trưởng, chín sớm, xuất chất lượng giảm, thiếu nhiều đạm chết - Ở lúa triệu chứng thiếu đạm thường thể nhiều giai đoạn, ứng dụng để bón phân theo màu  Biểu thiếu lân – phốt (P): - Biểu thiếu lân thường thể già trước: cứng, phiến bé, có màu xanh tối (cả thân) già (bị tác động đầu tiên) có màu đỏ tím, màu đồng xỉn lan từ đỉnh mép vào trong, lan khắp toàn hay thân Trong số trường hợp đỉnh chuyển màu nâu chết - Dấu hiệu thiếu P thường quan sát thấy thực vật non, bị khủng hoảng P Thường thấy rõ ngô 47 - Cây có rễ phát triển; chín muộn, suất thấp, phẩm chất hạt  Biểu thiếu kali (K): - Không thể ngay, ban đầu giảm sinh trưởng, sau thường thể già với đặc điểm bị uấn cong với ngững đốm điểm màu vàng; Rồi mép bị úa vàng khô dần; chóp chuyến nâu, phát triển vào phía - Cây có thân yếu, dễ bị đổ, có sức chống chịu với điều kiện bất lợi sâu bệnh hại giảm sút rõ rệt  Biểu thiếu magie (Mg): - Thường biểu già, giai đoạn sinh trưởng cuối - Với biểu bị màu xanh phần thịt gân tạo thành đốm vàng đỏ tía gân xanh - Sau thời gian, phần đốm đỏ chết, bị rụng sớm, có tượng lan dần lên phía - Các thể rõ: Lúa, ngô, lạc, đậu tương dứa  Biểu thiếu Molipden (Mo): - Dấu hiệu thiếu Mo giống dấu hiệu htieeus N (còi cọc, vàng lá) - Biểu khác thiếu Mo có màu nhớt nhát bị quăn lại - Thiếu Mo thường thấy họ đậu, loại họ thập tự, họ bầu bí, cà chua, khoai tây, lác, đậu tương, ngô 4.3.3.2 Biểu thiếu chất dinh dưỡng không linh động 48 Thiếu kali Thiếu đạm Thiếu Mg Thiếu phốtpho Thiếu Fe Thiếu Mg  Biểu thiếu S: - Dấu hiệu thiếu S giống với dấu hiệu thiếu N - Cây có dáng khẳng khiu, non có màu xanh lục nhạt đến vàng sáng Hiện tượng vàng xuát toàn - Có thể phân biệt dấu hiệu thiếu S, thời kì đầu thường xảy non trở nên màu xanh sáng đến vàng - Các thể rõ: đậu tương, lạc, lúa, thuốc 49  Biểu thiếu Ca: - Thiếu Ca làm rễ chậm phát triển, thiếu nhiều rễ ngắn gần bị chặt - Ảnh hưởng đến qaun mặt đất, làm chậm phát triển, nhỏ với vết hoại tử - Các non thường bị ảnh hưởng trước, biến dạng nhỏ có xanh đậm, đỉnh thường khô - Hiện tượng thừa Ca thể rõ lạc  Biểu thiếu B: - Thiếu B làm cho non có màu vàng chết đỉnh sinh trưởng - Bệnh vàng phát triển thành màu nâu tối, thân thực vật trở nên khô dị dạng - Các laoij cà rốt nứt nẻ, củ cải bị xốp, râu cải bắp thối ruật - Cây ăn có tượng thối ruật  Biểu thiếu Fe: - Khi thiếu Fe có dấu hiệu đặc trưng bệnh vàng gân lá non - Nếu thiếu trầm trọng, toàn có màu sáng hoại tử - Thường thấy họ hòa thảo, đậu tương, ăn  Biểu thiếu Zn: - Thiếu Zn xuất với biểu màu gân - Cây thiếu Zn trầm trọng có nhỏ, màu trắng xám chết - Thiếu Zn thường thấy cây: lúa, ngô, ăn có múi…  Biểu thiếu Cu: - Thực vật thiếu Cu có vàng non hơn, hay trắng đầu - Cây chậm lớn chín muộn 50 - Các ngũ cốc, suất thấp mẫn cảm với loại bệnh, đặc biệt bệnh nấm, giảm suất chất lượng hạt - Thiếu Cu thường thấy cây: hòa thảo, ăn quả, đặc biệt lúa gạo, lúa mì  Biểu thiếu Mn: - Dấu hiệu phổ biến thiếu Mn màu gân lá, ranh giới rõ non - Dấu hiệu thiếu Mn điển hình vết đốm màu xám yến mạch đốm màu đậu đỗ - Thiếu Mn thường thấy loại rau 4.3.4 Biểu ngộ độc chất khoáng 4.3.4.1 Biểu chất dinh dưỡng thiết yếu  Biểu thừa chất dinh dưỡng đa, trung lượng: - Cây thừa N thân có màu xanh đậm, mền yếu, phát triển mức kéo dài sinh trưởng, dễ mắc sâu bệnh, giảm suất chất lượng sản phẩm - Ngộ độc N thường thấy điều kiện khô hạn gay chấy (mép quăn) - Thừa P tác động gián tiếp đến thực vật, gây nên dấu hiệu thiếu nguyên tố Mn, Zn - Thiếu K gây biểu thiếu Mg, B - Thiếu S thường ảnh hưởng qua tác động ngộ độc H 2S: vàng gân mọc, rễ thưa có màu đen, rễ khỏe có màu nâu-da cam Các đặc biệt mẫn cảm với ngộ độc S  Biểu thiếu chất dinh dưỡng vi lượng: Các nguyên tố vi lượng thường có nhiều đất làm ngộ độc thực vật - Ngộ độc Fe: 51 + Triệu chứng thường xuất 1-2 tuần sau trồng, phía + Bắt đầu đốm nhỏ màu nâu từ đỉnh lan rộng lá, sau làm chuyển màu nâu da cam chết + Cây còi cọc, giảm mạnh khả để nhánh, rễ thưa bị hoại sinh (màu nâu đen - đen), rễ khỏe thường có màu đỏ - da cam + Cây lúa có khả chịu độc Fe - Ngộ độc Mn: + Trên phía xuất vết đốm nâu vàng gân lá, sau phát triển toàn + Cây còi cọc giảm đẻ nhánh + Lúa có sức chống chịu cao - Ngộ độc Bo: + Ban đầu biểu vàng đỉnh mép cá lá, xuất điểm hình elip màu nâu đen ngững chỗ màu xanh, sau trở thành màu đen + Những đốm hoại tử tập hợp lại thành cụm lớn khô + Đặc trưng đốm màu nâu 4.3.4.2 Ngộ độc chất khác  Ngộ độc Al3+ - Triệu chứng đặc trưng tượng vàng úa màu da cam gân lá, đỉnh mép bị héo chết - Hệ rễ phát triển, ức chế phát triển mần nhánh  Ngộ độc mặn - Do thừa muối hòa tan đất, bốc nước mặn, bốc mặn từ nước ngầm, xâm nhập nước biển 52 - Tạo điều kiện: Na+, Cl-, SO42- gây độc - Triệu chứng ngộ độc mặn đặc trưng: Cây có đầu bạc trắng, sinh trưởng không bình thường còi cọc - Những đốm úa vàng xuất tren lá, giảm mọc chồi, đẻ nhánh - Triệu chứng xuất phía trên, sau lan rộng toàn  Ngộ độc kim loại năng: - Trong thực tế gặp nhiều nguyên tố kim loại nặng chất dinh dưỡng thiết yếu (Hg, Pb, Cd, Sn, Cr…) nên chúng có khả gây độc cao - Khả gây ngộ độc kim loại nặng phụ thuộc vào: Hàm lượng cách xâm nhập, dạng tồn thời gian gây độc - Cần phân biệt độc môi trường độc hại sinh thái, độc hại cấp tính, độc hại mãn tính + Độc hại cấp tính thường gây chết sinh vật + Độc hại mãn tính làm tổn thương hay chết sinh vật - Ngưỡng độc kim loại sinh vật đất gọi giá trị C10m, dựa rên sở giám sát 10% khả hô hấp quần thể sinh vật đất - Kim lọa nặng ảnh hưởng trước hết thực vật bậc cao, gây bệnh đốm lá, giảm hoạt động diệp lục, giảm xuất - Việc xây dựng ngưỡng độc hại kim loại nặng gặp nhiều khó khăn phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất 4.3.5 Thực vật thị cho loại “đất có vấn đề” 4.3.5.1 Thực vật thị cho dốc thoái hóa, chua - Đất chua nhiều Fe3+, Al3+ - Thực vật thị quan trọng cỏ tranh, lâu, sim, mua số đặc trưng khác 4.3.5.2 Thực vật thị đất mặn - Đất mặn nhiều TSMT (0,3 - 0,8%), mặn trung bình (0,2 - 0,3%) 53 - Cây thị phổ biến cho đất mặn nhiều - trung bình: vẹt trụ, vẹt tách, vẹt dù, sú - Đất mặn có TSMT (0,1 - 0,2%) - Cây thị phổ biến cho đất mặn ít: sậy, lác vòi dẹp 4.3.5.3 Đất phèn - Đất vừa chua vừa mặn - Đất phèn tiềm tàng: Chà là, lác, lác việt, bồn bồn - Phèn nhiều: Năng bột, kim, cỏ vàng - Đất phèn trung bình: ngọt, cỏ lác, cỏ ống  Đặc điểm sử dụng sinh vật thị ô nhiễm môi trường: - Đặc điểm sử dụng thực vật: + Khả sử lý ô nhiễm môi trường (đất, nước) trình dó người ta dùng thực vật để loại thải di chuyển, tinh lọc trừ khử chất ô nhiễm, hệ thống mà thực vật tích tụ đưa vào môi trường để loại bỏ khỏi nơi chúng sống chất gây ô nhiễm - Thực vật sau thu hoạch xử lý chất thải nguy hại - Ưu điểm: lành mạnh thân thiện với môi trường, an toàn rẻ tiền so với phương pháp khác - Đây phương pháp thường sử dụng xử lý ô nhiễm đất, trầm tích, mùn thải nước bị ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm nguyên tố kim loại nặng  Cơ sở khoa học biện pháp: Dựa vào chức chế vốn có thực vật: - Đặc điểm thực vật thị kim loại nặng, chúng có khả tích lũy với nồng độ cao, nguyên tố kim loại nặng thể đặc biệt phận mặt đất 54 - Chúng ó khả hấp thụ biến đổi chất hữu cơ, chất hữu rễ hấp thụ biến đổi theo hình thức, lấy đi, phan bổ lạ, chuyển hóa trao đổi chất thoát - Sự chuyển hóa enzym thực vật, chất ô nhiễm từ môi trường thực vật hấp thụ tham gia vào trình trao đổi chất chuyển hóa - Quá trình phân hủy chuyển hóa thực vật, khả thực vật tích lũy kim loại từ môi trường vào rễ lá, quan khác sau láy khỏi môi trường thu hoạch, trình ứng dụng hiệu để xử lý chất thải phóng xạ, kim loại nặng, sử dụng thực vật có khả tích tụ - Quá trình cố định chất qua rễ thực vật, chuyển hóa tích lũy rễ bề mặt rễ, vùng hệ rễ - Quá trình thoát thực vật trình lấy vận chuyển với chất ô nhiễm dạng biến thể chúng vào khí qua thoát nước thực vật  Giả thuyết chuyển hóa thực vật - Do hình thành phức hợp Việc loại bỏ kim loại, hình thành chất hữu sau đố chuyển đến phận có hoạt động trao đổi chất tế bào, thành tế bào, không bào, tích lũy thành chất bền vững - Sự lắng động: Sau thực vật tách kim loại khỏi đất, tích lũy quan sau loại bỏ qua tượng khô rửa trôi qua biểu bì - Sự hấp thụ thụ động: Sự tích lũy kim loại vào sản phẩm phụ thích nghi điều kiện bất lợi đất 55 - Sự tích lũy kim loại vào thể thực vật nhằm chống lại điều kiện bất lợi PHẦN 3: KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng chất nguy hại khác đất, nước diễn phổ biến nhiều nơi giới Có nhiều phương pháp khác sử dụng để xử lý kim loại nặng đất phương pháp truyền thống như: rửa đất; cố định chất ô nhiễm hóa học vật lý; xử lý nhiệt; trao đổi ion, oxi hóa khử chất ô nhiễm; đào đất ô nhiễm để chuyển đến nơi chôn lấp thích hợp… hầu hết, phương pháp tốn kinh phí, giới hạn kĩ thuật hạn chế 56 diện tích Do đó, gần phương pháp sử dụng thực vật để sử lý kim loại nặng đất nhà khoa học nhà khoa học quan tâm đặc biệt chi phí đầu tư thấp, an toàn thân thiện với môi trường Như vậy, “Xử lý ô nhiễm thực vật trình, dùng thực vật để thải loại, di chuyển, tinh lọc trừ khử chất ô nhiễm, trầm tích nước ngầm” Đây hệ thống mà thực vật tích tụ đưa vào môi trường để loại bỏ khỏi nơi chúng sống chất ô nhiễm thông qua nhiều chế thuộc phạm trù chức thực vật Những thực vật sau dó thu hoạch xử lý chất thải nguy hại PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Chỉ thị sinh học môi trường” – PGS TS Nguyễn Như Hà - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguồn internet: http://doc.edu.vn http://luanvan.net.vn http://sachdientu.edu.vn http://tailieu.vn 57 http://yeumoitruong.com http://timtailieu.vn/tai-lieu/thuc-vat-chi-thi moi-truong-dat-32739 58 ... thụ, sinh vật phân hủy) tồn tại, loài chi m ưu sinh vật hoại sinh yếu 2.2.4.2 Phụ vùng thoái hóa – hoại sinh mạnh - Vùng gọi - bẩn – ô nhiễm nặng, có trình khử chi m ưu thế, có sinh vật hoại sinh. .. bố sinh thái địa lý, độ phong phú 1.3.4 Dấu hiệu sinh học - Dấu hiệu sinh học thể phản ứng sinh vật tác động chất ô nhiễm môi trường 13 - Dấu hiệu sinh học có loại chính: Dấu hiệu sinh học sinh. .. sinh lý hóa sinh dấu hiệu sinh thái  Dấu hiệu sinh lý hóa sinh: + Dấu hiệu để nhận biết + Có nhiều ý nghĩa số liên quan tới khả sống, sinh trưởng cá thể, sinh sản quần thể  Dấu hiệu sinh thái:

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan