Nghi dinh 80 2014 ve thoat nuoc va xu ly nuoc thai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNGKHOA XÃ HỘI HỌCTên Đề tài: Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.(Trường hợp nghiên cứu: phường Phú Thọ- Thị Xã Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương)Nhóm SVTH: GVHD:Nguyễn Thị Tuyết ThS: Nguyễn Thị Kim LoanNguyễn Thị HằngNguyễn Thị UyênVũ Hậu Mai1 Bùi Thị Thu BaBình Dương ngày 22/11/2009Tóm Tắt Đề Tài“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là mối quan tâm của toàn xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường; Trong đó, rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom và xử lý thích hợp của người dân và chính quyền địa phương là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường.Nghiên cứu cho thấy, rất nhiều người dân quan tâm đến vấn đề môi trường và nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, đa số người dân tại phường Phú Thọ chưa thật sự chú ý đến việc phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt và việc xử lý rác của chính quyền địa phương. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến và tập huấn cho người dân vẫn chưa được các cơ quan quản lý của phường chú trọng.Cần thiết phải có các biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt từ đó thay đổi hành vi của người dân trong việc bảo vệ môi trường.Rác thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.Việc giải quyết rác thải sinh hoạt (thu gom, phân loại và xử lý) là một yêu cầu bức thiết, quan trọng cần sự tham gia của tất cả mọi người, đồng thời cần sự phối hợp của cơ quan chức năng (sở giao thông công chánh, sở tài nguyên môi trường…).2 Kết quả nghiên cứu cho thấy, vấn đề môi trường rất được người dân quan tâm. Đa số người dân có nhận thức tốt về việc ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt nhưng thái độ và hành vi còn chưa đúng. Đặc biệt trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.Chính quyền đã cố gắng giải quyết vấn đề rác thải nhưng chưa triệt để và chưa triển khai tốt các biện pháp tuyên truyền…cho người dân.Người dân cần thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi để phù hợp với cuộc sống đô thị.3 LỜI CẢM ƠNNhóm tác giả Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 07.08.2014 16:46:33 +07:00 414 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH & KẾT CẤU GIẾNG THOÁT NƯỚC THẢI - DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ APPLICATION OF PLAXIS SOFTWARE TO EVALUATE THE STABILITY OF SHAFT, NHIEU LOC – THI NGHE ENVIRONMENT SANITATION PROJECT Trà Thanh Phương Khoa Xây Dựng, Đại Học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam BẢN TÓM TẮT Một vài giếng thoát nước thải trong dự án VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ TPHCM do công ty CHEC 3 thi công bị nghiêng lệch. Độ nghiêng lệch vượt quá giới hạn thiết kế. Do đó cần thiết phải tính toán kiểm tra lại các điều kiện ổn định tổng thể của giếng trong quá trình thi công cũng như khai thác. ABSTRACT There is an inclination on some shaft in Ho Chi Minh Environmental Sanitation Project Nhieu Loc Thi Nghe Basin constructed by Company CHEC 3. This inclination exceeded designed limit. So necessary to recalculate for checking of total stability conditions of shaft in construction period and utilization period. Mở đầu Dự án Vệ Sinh Môi Trường Lưu Vực Nhiêu Lộc Thị Nghè do Công Ty CHEC 3 (Trung Quốc) đảm nhiệm thi công. Dự án gồm khoảng 22 giếng thu nước thải chạy dọc theo hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè. Nối liền các giếng nầy là một đường ống bêtông cốt thép cường độ cao có đường kính trong 3m. Đường ống bêtông nầy dẫn toàn bộ nước thải về m ột trạm bơm đặt ở cuối kênh. Trạm bơm có nhiệm vụ bơm nước thải về trạm để xử lý trước khi đổ ra sông Sài Gòn. Các giếng thu nước có đường kính trong thay đổi từ 7 – 9m và có chiều sâu từ 12 -20m. Các giếng đặt cách nhau khoảng 100 – 200m. Các ống bêtông được đặt vào trong lòng đất (ở độ sâu thường lớn hơn 10m) nhờ robot đào dẫn trước và được kích nối với nhau bằng lực kích ố ng 12.000 kN. Do trải dài theo tuyến kênh NL-TN xuyên qua nhiều địa hình địa chất khác nhau, nhất là vùng địa chất yếu khu vực TPHCM, nên việc thi công gặp nhiều trở ngại – trong đó có một vài giếng bị nghiêng lệch do quá trình hạ giếng trong đất yếu. Độ nghiêng lệch có cái vượt quá giới hạn cho phép của thiết kế. Giếng đã thi công có độ nghiêng lệch lớn nhất là 2%. Trong phần tính toán sau đây, chúng tôi muốn chứng minh rằng độ nghiêng lệ ch ngoài ý muốn có thể lớn hơn 2% nhưng giếng vẫn ổn định và làm việc tốt ngay cả trong quá trình thi công (tức giai đoạn kích ống là giai đoạn giếng chịu lực lớn nhất và dễ mất ổn định nhất) và dỉ nhiên cả trong giai đoạn khai thác vận hành (lúc giai đoạn kích ống đã chấm dứt, lực kích ống không còn, giếng ít có khả năng mất ổn định nh ất). Để tăng cường ổn định, phía dưới đáy giếng được thiết kế thêm 3 cọc khoan nhồi đường kính 1m dài khoảng 12m (không thể hiện trên hình 1). Giếng được đưa xuống sâu theo phương pháp hạ giếng chìm với mỗi mođun khoảng 4m. 1. Số liệu địa chất 415 Chúng tơi sử dụng mặt cắt địa chất tiêu biểu của giếng 19 do cơng ty CHEC 3 cung cấp. Bảng 1 : Các thơng số địa chất Lớp (m) γ (KN/m3) Φ u ( 0 ) C u (KN/m2) E oed (KN/m2) Mô hình vật liệu 1 (0-8) 14.82 0 26 5,000 MC Drained 2 (9-15) 20.00 26.40 4.90 10,000 MC Drained 3 (16-25) 19.68 17.40 2.60 12,000 MC Drained 2. Tính tốn ổn NHỮNG BẤT CẬP TRONG NGHỊ ĐỊNH 75/CP VỀ CÔNG CHÚNG VÀ CHỨNG THỰC TRẦN VĂN BẢY ThS. Giảng viên khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP. HCM Có thể nói hoạt động công chứng đã xuất hiện khá sớm ở Việt Nam(1). Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã áp đặt kiểu mẫu công chứng của họ vào nước ta mà điển hình là Sắc lệnh ngày 24 tháng 8 năm 1931 của Tổng thống Cộng hòa Pháp về tổ chức công chứng (được áp dụng ở Đông Dương theo Nghị định ngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền Đông Dương P.Pasquies). Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tục kế thừa mô hình công chứng đã có trước đó tuy có lược bỏ những quy định cũ trái với nền độc lập và chính thể dân chủ cộng hòa. Nhưng do những điều kiện khách quan mà trong suốt hơn 40 năm sau đó, hoạt động công chứng ở nước ta bị đình trệ, hầu như không tồn tại, mọi giao dịch, giấy tờ thuộc lĩnh vực công chứng đều do Ủy ban hành chính thực hiện. Ngày 27 tháng 2 năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 45/HĐBT chính thức khôi phục lại hoạt động công chứng ở nước ta. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau Nghị định 45/HĐBT cũng đã cho phép những nơi chưa thành lập được Phòng Công chứng thì UBND tiếp tục thực hiện một số việc công chứng. Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện Nghị định 45/HĐBT, bên cạnh những thành tựu bước đầu đã cho thấy văn bản này chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng gia tăng trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Ngày 18 tháng 5 năm 1996, Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP về tổ chức và hoạt động của công chứng Nhà nước để thay thế Nghị định 45 /HĐBT. Trên cơ sở đó, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 1411-TT.CC ngày 3 tháng 10 năm 1996 để hướng dẫn thực hiện Nghị định 31/CP. Các văn bản này đã khắc phục một số điểm bất hợp lý trong hoạt động công chứng nhưng phải thừa nhận rằng nội dung của Nghị định 31/CP và Thông tư 1411 còn có quá nhiều bất cập, gây khó khăn, lúng túng trong hoạt động của các cơ quan công chứng, đặc biệt là gây nên sự phiền hà cho các cá nhân, tổ chức khi họ có yêu cầu công chứng. Để kịp thời giải quyết những bất cập đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định 75/CP ngày 8 tháng 12 năm 2000 (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2001) về công chứng, chứng thực để thay thế Nghị định 31/CP. Tiếp đó, ngày 14 tháng 3 năm 2001, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 03/2001/TP-CC để hướng dẫn thực hiện Nghị định 75/CP. Qua nghiên cứu và qua khảo sát thực tiễn hoạt động công chứng, chúng tôi nhận thấy Nghị định 75/CP còn nhiều điểm bất cập, chưa rõ ràng, thậm chí không chính xác, gây khó khăn, lúng túng trong hoạt động công chứng. Trong phạm vi bài viết này, bước đầu chúng tôi xin nêu ra những vấn đề bất cập sau đây: I. VỀ KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG: Điều 2 Nghị định 75/CP quy định: Công chứng là việc Phòng Công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác, cũng như thực hiện các việc khác theo quy định của pháp luật. Chứng thực là việc UBND cấp huyện, cấp xã xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định của pháp luật. Tinh thần của Điều 2 nói trên thể hiện sự cố gắng phân định công chứng với chứng thực. Tuy nhiên, việc chỉ dựa vào tiêu chí duy nhất là chủ thể có thẩm quyền thực hiện chứng nhận để phân định là không chính xác. Theo chúng tôi, để làm rõ hoạt động nào là công chứng, hoạt động nào là chứng thực cần phải dựa vào bản chất của hoạt động ấy. Bản chất của hoạt động công chứng là thông qua sự chứng nhận của cơ quan công quyền làm cho các văn bản, giấy tờ trở nên có độ tin cậy cao hơn so với các văn bản, giấy tờ chưa được công chứng, hay nói một cách khác là đem lại cho các văn bản, giấy tờ này “ dấu ấn” của công quyền. Từ cách hiểu đó, chúng tôi cho rằng những loại việc gọi là chứng thực như quy định tại Điều 2 Nghị QUAN NIỆM VỀ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH THỨC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CỦA CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ Trưởng khoa QLNN I/ Quan niệm tình tình QLHCNN Theo từ điển tiếng việt năm 2008: “Tình hoàn cảnh diễn biến, thường bất lợi, cần đối phó” hay nói cách khác: Tình thực tế khách quan có diễn biến, thường diễn biến bất lợi cần phải đối phó Khi nói tình nói tới kiện thực tế khách quan xuất hiện, đặt yêu cầu phải xử lý, giải cách cụ thể Trong sống, người thường đặt vấn đề: Có tình huống, xuất tình huống; hoặc: có tình huống, có tình huống; để thể kiện đột biến trình vận động, phát triển để thể ý chí phải giải vấn đề không bình thường, xảy trình vận động, phát triển thực tiễn Hoạt động quản lý QLHCNN hoạt động mang tính chủ động, sang tạo Chủ thể quản lý phải luôn dự tính công việc tương lai phù hợp với vận động, phát triển thực tế khách quan, thực tế người quản lý dự tính đường hướng bản, vấn đề có tính tất yếu, tính quy luật, dự tính hết kiện không bình thường, “cái ngẫu nhiên” trình phát triển - kiện không bình thường tình Từ khái niệm tình từ điển tiếng việt, từ đặc điểm hoạt động QLHCNN, thống quan niệm: Tình QLHCNN kiện thực tế khách quan diễn có tính chất bất thường liên quan đến trách nhiệm quản lý quan hành nhà nước, buộc quan hành nhà nước phải có biện pháp giải thích hợp Đặc trưng tình QLHCNN – kiện thực tế khách quan có tính chất bất thường liên quan đến trách nhiệm quản lý quan hành nhà nước, bao gồm loại vấn đề sau: - Những hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến trách nhiệm quản lý quan hành nhà nước - Những biến đổi không bình thường tự nhiên bão lụt, hạn hán, dịch bệnh,… - Những biến đổi không bình thường xã hội khủng hoảng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, tệ nạn xã hội… - Những lệch lạc nhận thức, tư tưởng, hành động chủ thể quản lý đối tượng quản lý biểu bệnh thành tích – báo cáo sai thật, che dấu yếu kém, khuyết điểm; biểu tư tưởng cục bộ, cá nhân, vụ lợi - chạy chức, chạy quyền,… - Những hành vi bất hợp tác đối tượng quản lý hành vi chống đối, không thực chủ trương, định quản lý chủ thể quản lý; hành vi cố tình làm trái để cản trở trình thực công việc xác định… II/ Yêu cầu chung việc giải tình cách thức hình thành kỹ phát hiện, giải tình người cán quyền sở 1/ Yêu cầu chung việc giải tình Tình QLHCNN kiện thực tế khách quan có tính chất bất thường có tác động chủ yếu cản trở vận động, phát triển bình thường xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quản lý, yêu cầu chung việc giải tình là: - Chủ thể quản lý phải kịp thời phát tình huống, nhanh chóng có phương án xử lý, giải tình Để kịp thời phát tình huống, trước hết người quản lý phải dự báo tình Người quản lý mong muốn cố gắng để dự báo nhiều tình xảy để chủ động phương án xử lý, giải thích hợp Tuy nhiên, dự báo sở nhận thức, điều kiện để chủ động đối phó với tình Cùng với việc dự báo, người quản lý phải kiểm soát tình hình thực tế khách quan phạm vi quản lý để tình xảy phát kịp thời Đối với tình không dự báo trước phải sở kiểm soát chặt chẽ tình hình thực tế khách quan để kịp thời phát xử lý tình Nếu kịp thời phát tình giúp cho chủ thể quản lý chủ động xử lý, giải tình kịp thời ngăn chặn tác động xấu đến trình vận động, phát triển bình thường xã hội, bảo đảm trật tự pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân công dân - CHIN LC HI NHP QUC T V BèNH LUN NHNG NI DUNG C BN V NH HNG PHT TRIN CC T CHC TN DNG VIT NAM TRONG K NGUYấN WTO. TS Nguyn i Lai Nm 2006 va trụi qua, li nhng ct mc cho ngi Vit nam cng nh th gii chng kin nhiu s kin chớnh tr v hi nhp quc t c bit quan trng, m ra nhiu c hi nm 2007 ny xut hin nhiu vic ln phi b ghi cho con tu kinh t Vit nam ra bin: i Hi ng X thnh cụng tt p din ra ti H Ni t 19 24/ 4/2006, Vit nam ó chớnh thc tr thnh thnh viờn ca t chc thng mi ton cu WTO t ngy 7/11/2006, Ti Th ụ H ni Hi ngh thng nh ca 21 nn kinh t ln APEC ó din ra t 12 19/11/2006 v thnh cụng ngoi s trụng i. Bờn l Hi ngh, nhiu cuc gp song phng chớnh thc v khụng chớnh thc gia nhiu cp cỏc nh lónh o APEC ó nhõn lờn ý ngha thit thc ca nhng ngy APEC H Ni ngay sau khi Vit Nam tr thnh thnh viờn chớnh thc ca WTO. Cng trong nhng ngy cui nm 2006, liờn danh cỏc nc khu vc chõu ỏ ó thng nht c Vit nam l i biu duy nht tranh c vo chic gh Hi ng bo an khụng thng trc ca Liờn Hip quc . Vi t cỏch l mt ngnh dch v ng cp cao v ng hng tiờn phong trong c ch hi nhp, cú th núi õy l thi im thớch hp nhỡn li ni dung chin lc hi nhp cng nh kim tra v hon thin li hnh trang, l trỡnh ca cỏc nh ch Ngõn hng Vit nam bc vo k nguyờn WTO. Ngnh Ngõn hng ó xõy dng k hoch v l trỡnh hi nhp kinh t quc t trong lnh vc Ngõn hng ban hnh kốm theo Quyt nh s 663/2003/Q-NHNN ngy 26/6/2003. Chin lc ny ó c thit lp cựng vi thi k ngnh ang chun b tớch cc cỏc ni dung v lnh vc dch v Ngõn hng trong nhúm cỏc tiờu chớ cam kt dch v ca vn kin m phỏn ca Vit nam gia nhp WTO. Cỏc nh hng ln trong chin lc cng nh ú rt phự hp vi kt qu m phỏn c trong vn kin gia nhp WTO m Vit nam ó chớnh thc l thnh viờn t 7/11/2006 va qua. Cỏc nh hng chin lc phỏt trin dch v ca ngnh Ngõn hng Vit nam bao gm: - Ch ng hi nhp kinh t quc t trong lnh vc Ngõn hng theo l trỡnh v bc i phự hp vi kh nng ca h thng Ngõn hng Vit Nam; - Thc hin cỏc cam kt quc t v lnh vc tin t v hot ng Ngõn hng, trc ht l Hip nh thơng mi Vit - M, Hip nh khung v thơng mi dch v (AFAS) ca ASEAN v hng ti phự hp vi WTO m Vit nam ó l thnh viờn chớnh thc t 7/11/2006; - Tng cng vai trũ nh hơng ca h thng Ngõn hng Vit Nam i vi th trng ti chớnh khu vc v vn ra quc t. - Phỏt hnh v niờm yt chng khoỏn ca cỏc NHTM Vit Nam trờn TTCK trong nc v trờn th trng ti chớnh quc t . - Tham gia cỏc iu ơc quc t, cỏc cõu lc b, cỏc din n khu vc v quc t v tin t, Ngõn hng. - Cú l trỡnh tớch cc v ỏp dng cỏc thụng l v chun mc quc tap dng cho hot ng Ngõn hng thơng mi - c bit l chun mc v k toỏn, kim toỏn, qui ch quan h bt buc gia cỏc Ngõn hng trung gian vi Ngõn hng trung ơng v tỏi cp vn, th trng m, thanh toỏn quc gia v cỏc chun mc v thanh tra - giỏm sỏt Ngõn hng; - M ca th trng Ngõn hng, ni lng dn theo l trỡnh cỏc hn ch v quyn tip cn v ni dung hot ng ca chi nhỏnh cng nh Ngõn hng 100% vn nc ngoi ti Vit Nam bt u c xem xột cho thnh lp t 1/4/2007; - Xoỏ b dn, tin ti xoỏ b ti a cỏc gii hn i vi cỏc Ngõn hng nc ngoi v s lng n v; hỡnh thc phỏp nhõn; t l gúp vn ca bờn nc ngoi; tng giao dch nghip v Ngõn hng; mc huy ng vn VND; loi sn phm, loi dch v .Ngõn hng trờn lónh th Vit nam. Ngha l tip ngay sau quỏ trỡnh t do hoỏ ti khon vóng lai l giai on ng thi t do hoỏ ti khon vn theo mt l trỡnh tớch cc. - Xây dựng khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh và phù hợp với luật lệ quốc tế để tạo sân chơi bình đẳng cho các NHTM trên lãnh thổ Việt Nam cùng phát triển và cạnh tranh lành mạnh . Vậy là: dường như ngay lập tức dịch vụ Ngân hàng – Tài chính đã không chỉ phải chủ động, mà phải trực tiếp sống ngay trong “chiến trường” WTO với những thách thức nhiều hơn thuận lợi dành cho những ngành đi tiên phong. Để các nội dung hội nhập WTO thực sự đi vào cuộc sống một cách suôn sẻ, tôi cho rằng ngành Ngân hàng cần triển khai sớm và tích cực một NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 08/2016/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 19/2013/TT-NHNN NGÀY 06 THÁNG NĂM 2013 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC MUA, BÁN VÀ XỬ