Đề thi tuyển sinh lớp 10 các năm - Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang L...
S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O KỲ THI TUY N SINH L P 10 THPTỞ Ụ Ạ Ể Ớ QU NG NAMẢ NĂM H C 2009-2010ỌMôn thi TOÁN ( chung cho t t c các thí sinh)ấ ả Th i gian 120 phút (không k th i gian giao đ )ờ ể ờ ềBài 1 (2.0 đi m )ể1. Tìm x đ m i bi u th c sau có nghĩa ể ỗ ể ứa) xb)11x −2. Tr c căn th c m uụ ứ ở ẫa) 32b)13 1−3. Gi i h ph ng trình : ả ệ ươ1 03xx y− =+ =Bài 2 (3.0 đi m )ểCho hàm s y = xố2 và y = x + 2a) V đ th c a các hàm s này trên cùng m t m t ph ng t a đ Oxyẽ ồ ị ủ ố ộ ặ ẳ ọ ộb) Tìm t a đ các giao đi m A,B c a đ th hai hàm s trên b ng phép tínhọ ộ ể ủ ồ ị ố ằc) Tính di n tích tam giác OABệBài 3 (1.0 đi m )ểCho ph ng trình xươ2 – 2mx + m 2 – m + 3 có hai nghi m xệ1 ; x 2 (v i m là thamớ s ) .Tìm bi u th c xố ể ứ12 + x22 đ t giá tr nh nh t.ạ ị ỏ ấBài 4 (4.0 đi m )ểCho đ ng tròn tâm (O) ,đ ng kính AC .V dây BD vuông góc v i AC t i K ( Kườ ườ ẽ ớ ạ n m gi a A và O).L y đi m E trên cung nh CD ( E không trùng C và D), AE c t BD t iằ ữ ấ ể ỏ ắ ạ H.a) Ch ng minh r ng tam giác CBD cân và t giác CEHK n i ti p.ứ ằ ứ ộ ếb) Ch ng minh r ng ADứ ằ2 = AH . AE.c) Cho BD = 24 cm , BC =20cm .Tính chu vi c a hình tròn (O).ủd) Cho góc BCD b ng α . Trên m t ph ng b BC không ch a đi m A , v tamằ ặ ẳ ờ ứ ể ẽ giác MBC cân t i M .Tính góc MBC theo α đ M thu c đ ng tròn (O).ạ ể ộ ườ======H t======ế1Đ CHÍNH TH CỀ ỨH và tên : ọ .S báo danhố H ng d n: ướ ẫBài 1 (2.0 đi m )ể1. Tìm x đ m i bi u th c sau có nghĩa ể ỗ ể ứa) 0x b)1 0 1x x −�2. Tr c căn th c m uụ ứ ở ẫa) 3 3. 2 3 222 2. 2= =b)( )( ) ( )1. 3 11 3 1 3 13 1 23 13 1 3 1++ += = =−−− +3. Gi i h ph ng trình : ả ệ ươ1 0 1 13 1 3 2x x xx y y y− = = =� � �� �� � �+ = + = =� � �Bài 2 (3.0 đi m )ểCho hàm s y = xố2 và y = x + 2a) V đ th c a các hàm s này trên cùng m t m t ph ng t a đ Oxyẽ ồ ị ủ ố ộ ặ ẳ ọ ộL p b ngậ ả : x 0 - 2 x - 2 - 1 0 1 2y = x + 2 2 0 y = x2 4 1 0 1 4b) Tìm to đ giao đi m A,Bạ ộ ể : G i t a đ các giao đi m A( xọ ọ ộ ể1 ; y1 ) , B( x2 ; y2 ) c a hàm s y = xủ ố2 có đ th (P)ồ ị và y = x + 2 có đ th (d)ồ ịVi t ph ng trình hoành đ đi m chung c a (P) và (d)ế ươ ộ ể ủ x2 = x + 2 x2 – x – 2 = 0( a = 1 , b = – 1 , c = – 2 ) có a – b + c = 1 – ( – 1 ) – 2 = 0 11x = −� ; 2221cxa−= − = − = thay x1 = -1 y1 = x2 = (-1)2 = 1 ; x2 = 2 y2 = 4V y t a đ giao đi m là ậ ọ ộ ể A( - 1 ; 1 ) , B( 2 ; 4 ) c) Tính di n tích tam giác OABệ2OyxABKCH Cách 1 : SOAB = SCBH - SOAC =12(OC.BH - OC.AK)= . =12(8 - 2)= 3đvdtCách 2 : Ct đ ng th ng OA và đ ng th ng AB vuông góc ỏ ườ ẳ ườ ẳOA2 2 2 21 1 2AK OK= + = + = ; BC = 2 2 2 24 4 4 2BH CH+ = + =;AB = BC – AC = BC – OA = 3 2 (ΔOAC cân do AK là đ ng cao đ ng th i trung tuy n ườ ồ ờ ếOA=AC)SOAB = 12OA.AB = 1.3 2. 2 32=đvdtHo c dùng công th c đ tính AB = ặ ứ ể2 2( ) ( )B A B Ax x y y− + −;OA=2 2( ) ( )A O A Ox x y y− + − .Bài 3 (1.0 đi m ).Tìm bi u th c xể ể ứ12 + x22 đ t giá tr nh nh t.ạ ị ỏ ấCho ph ng trình xươ2 – 2mx + m 2 – m + 3 ( a = 1 ; b = - 2m => b’ = - m ; c = m2 - m + 3 ) Δ’ = .= m2 - 1. ( m2 - m + 3 ) = m2 - m2 + m - 3 = m – 3 ,do pt có hai nghi m xệ1 ; x 2 (v iớ m là tham s ) Δ’ ≥ 0 ố m ≥ 3 theo viét ta có:x1 + x2 = . = 2mx1 . x2 = . = m2 - m + 3 x12 + x22 = ( x1 + x2) 2 – 2x1x2 = (2m)2 - 2(m2 - m + 3 )=2(m2 + m - 3 ) =2(m2 + 2m12 + 14- 14 - 124 ) =2[(m +12)2 - 134]=2(m +12)2 - 132Do đi u ki n m ≥ 3 ề ệ m + 12 ≥ 3+12=72 (m +12)2 ≥494 2(m +12)2 ≥ 492 2(m +12)2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: VẬT LÝ (chuyên) (Đề thi có 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/6/2011 Câu 1: (1 điểm) So sánh điện trở dây dẫn đồng chất có chiều dài Biết tiết diện dây thứ gấp lần tiết diện dây thứ hai Câu 2: (1,5 điểm) Một người đứng cách đường lộ thẳng khoảng h = 50m Ở đường lộ có ô tô chạy lại gần với vận tốc V1= 10m/s Khi người thấy ô tô cách 130m bắt đầu chạy đường để đón ô tô theo hướng vuông góc với đường Hỏi người phải chạy với vận tốc tối thiểu để gặp ô tô? Câu 3: (2 điểm) a/ Để kg nước đựng ấm nhôm tăng từ 200C đến 1000C ấm nước phải thu vào nhiệt lượng Cho biết khối lượng ấm nhôm 0,5 kg, nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg độ, nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg độ b/ Tính lượng dầu cần thiết để đun lượng nước Biết suất tỏa nhiệt dầu 44.106 J/kg có 80% lượng bị hao phí môi trường xung quanh Câu 4: (2,5 điểm) a/ - Nêu giống cấu tạo mắt máy ảnh (về mặt quang học)? - Khi nhìn vật điểm cực viễn tiêu cự thể thủy tinh dài hay ngắn nhất.Vì sao? b/ Vật AB có độ cao h = 3cm đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Điểm A nằm trục chính, vật AB cách thấu kính khoảng d = 40cm - Hãy dựng ảnh A/B/ vật AB qua thấu kính cho biết tính chất ảnh - Tính độ cao ảnh A’B’ Câu 5: (3 điểm) Một gia đình dùng bóng đèn loại 220V - 40W loại 220V - 75W, ti vi số 220V - 150W Mạng điện dùng gia đình có hiệu điện 220V Các bóng đèn ti vi mắc vào mạng điện theo cách nào? Tại sao? Vẽ sơ đồ mạch điện? Tính cường độ dòng điện qua dụng cụ mạch chính? Riêng cho ti vi tiền điện phải trả tháng (30 ngày) bao nhiêu? Biết bình quân dùng ti vi ngày giá kWh 1000 đồng HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ (chuyên) (gồm có 02 trang) Câu Câu (1,0 điểm) Nội dung Cho điểm ρ1 = ρ = ρ ; l1 = l2 = l ; S1 = 4S2 Ta có điện trở dây dẫn I: l S1 R1 = ρ (1) 0,25 (2) 0,25 Điện trở dây dẫn II: l S2 R2 = ρ l S1 S2 S (1) R1 = = = = = Lập tỷ số (2) R2 ρ l S1 S S2 ρ Câu (1,5 điểm) 0,5 Vậy R2 = R1 A B 130m 50m C Chiều dài đoạn đường AB là: AB = AC − BC = 130 − 50 =120(m) Thời gian ô tô đến B là: t= AB 120 = = 12( s ) V1 10 0,25 0,5 Để chạy đến B lúc ô tô vừa đến B, người phải chạy với vận tốc là: V2 = Câu (2 điểm) BC h 50 = = ≈ 4,2(m / s ) t t 12 Vậy để gặp ô tô người phải chạy với vận tốc tối thiểu 4,2 m/s a/Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = m1C1 (t2 – t1) = 4200 (100 – 20) = 672000 (J) Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào: Q2 = m2C2 (t2 – t1) = 0,5 880 (100 – 20) = 35200 (J) Nhiệt lượng ấm nước thu vào là: Q = Q1 + Q2 = 672000 + 35200 = 707200 (J) b/ Vì 80% lượng hao phí môi trương xung quanh nên có 20% Nhiệt lượng dầu tỏa có ích nên nhiệt lượng toàn phần dầu tỏa là: Q/ = 5Q = 707200 = 3536000 (J) 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Vì Q/ = qm nên khối lượng dầu (m) cần dung là: 0,5 Q / 3536000 m = = ≈ , (kg) q 4 Câu a/ -Thể thủy tinh đóng vai trò vật kính máy ảnh (2,5 điểm) -Phim máy ảnh đóng vai trò màng lưới mắt -Khi nhìn vật điểm cực viễn tiêu cự thể thủy tinh dài -Vì nhìn vật xa tiêu cự mắt lớn, nhìn vật gần tiêu cự nhỏ b) - Dựng ảnh nêu t/c ảnh +Dựng ảnh 0,25 0,25 0,25 0,25 B A F o I F’ A’ ( Δ ) B’ +Ảnh ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật + Xét ∆FOI đồng dạng ∆FAB có: A'B' OF AB.OF OI OF A'B' OF ⇔ = ⇒ A'B' = = ⇔ = AB OA − OF OA − OF AB AF AB AF 3.10 30 A' B' = = = (cm) 40 − 10 30 Câu (3 điểm) 0,5 đ - Các bóng đèn ti vi mắc song song - Mắc để có hiệu điện đầu dụng cụ thích hợp 220V 0,25 0,75 0,25 0,25 Hình 0,5 tivi Cường độ dòng điện qua dụng cụ: Pđ 40 = = = 0,18( A) U 220 11 P 75 15 = = 0,34( A) Iđèn2= đ = U 220 44 P 150 15 = = ,68 ( A ) Itivi= tv = U 220 22 Iđèn1= 0,25 0,25 0,25 Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = Iđèn1 + Iđèn2 + Itivi = 0,18 + 0,34 + 0,68 = 1,2(A) 0,25 Số tiền trả Ti vi tiêu thụ điện tháng là: A=Ptivi.t = 150W.30.1h = 4500Wh = 4,5kWh 0,5 Số tiền phải trả 4,5.1000 đồng = 4500 đồng 0,5 Lưu ý: học sinh giải cách khác, số điểm tương ứng -HẾT - ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (NAM ĐỊNH) * Môn : Toán (chuyên) * Thời gian : 150 phút * Khóa thi : 2003 - 2004 </dd.chứng> Bài 1 : (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 + x - 1 = 0. Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm trái dấu. Gọi x 1 là nghiệm âm của phương trình. Hãy tính giá trị của biểu thức : Bài 2 : (2 điểm) Cho biểu thức : Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P khi 0 ≤ x ≤ 3. Bài 3 : (2 điểm) a) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên a, b, c sao cho a 2 + b 2 + c 2 = 2007. b) Chứng minh rằng không tồn tại các số hữu tỉ x, y, z sao cho x 2 + y 2 + z 2 + x + 3y + 5z + 7 = 0. Bài 4 : (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC. Trên cung nhỏ AH của đường tròn (O) lấy điểm M bất kì khác A. Trên tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) lấy hai điểm D và E sao cho BD = BE = BA. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. a/ Chứng minh rằng tứ giác BDNE nội tiếp. b/ Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDNE và đường tròn (O) tiếp xúc với nhau. Bài 5 : (2 điểm) Có n điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hai điểm bất kì được nối với nhau bằng một đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng được tô một màu xanh, đỏ hoặc vàng. Biết rằng có ít nhất một đoạn màu xanh, một đoạn màu đỏ và một đoạn màu vàng ; không có điểm nào mà các đoạn thẳng xuất phát từ đó có đủ cả ba màu và không có tam giác nào tạo bởi các đoạn thẳng đã nối có ba cạnh cùng màu. a/ Chứng minh rằng không tồn tại ba đoạn thẳng cùng màu xuất phát từ cùng một điểm. b/ Hãy cho biết có nhiều nhất bao nhiêu điểm thỏa mãn đề bài. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 PTCNN NĂM 2008 - ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ I. Phần Tiếng Việt ( 3 điểm): 1. Thế nào là câu ghép? 2. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, mặt trời mới tan. Buổi chiều, nắng vùa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” a) Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. b) Phân tích ngữ pháp và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép tìm được. II. Phần Văn ( 7 điểm): Câu 1. ( 2 điểm): Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo cách tổng hợp – phân tích- tổng hợp hể hiện sự cảm nhận của em về ýnghĩa nhan đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành long. Câu 2. ( 5 điểm); Phân tích đoạn thơ sau đây: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như song như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuythô sơ dathịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. ( Nói với con – Y Phương) (Theo SGK Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008) Đề thi lớp 10 ở TP HCM Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên. Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Nói như đấm vào tai Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Đề thi lớp 10 ở Hà Nội Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: ( .) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( .) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sự dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu thơ theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: "Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt dầy trên lưng" Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hà Nội) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ nhất là là lần ghi vào báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay ra tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vấn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vươn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” (…). (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1). Câu 1: Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MODULE PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) TÀI LIỆU BỔ TRỢ MỤC LỤC A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN B MỤC TIÊU C TÀI LIỆU THAM KHẢO D CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Nghiên cứu định tính Hoạt động Kỹ thuật vấn Hoạt động Kỹ thuật quan sát 16 Hoạt động Kỹ thuật thảo luận nhóm 19 A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trong hoạt động đánh giá nói chung, hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nói riêng, phương pháp nghiên cứu định tính thường sử dụng để đánh giá tiêu chí, số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt tiêu chí mang tính chất định tính.Vì vậy, nghiên cứu định tính phương pháp quan trọng, có ý nghĩa định đến kết kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Để giúp cán quản lý giáo viên hiểu ba phương pháp nghiên cứu định tính phải sử dụng hoạt động tự đánh giá đánh giá trường mầm non, Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non cung cấp tài liệu để cấp quản lý nhà trường tham khảo Nội dung module: Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định tính, phân biệt phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, cách chọn mẫu nghiên cứu định tính Giới thiệu phương pháp vấn; cách thực vấn; ưu điểm, nhược điểm, vấn đề cần lưu ý sử dụng phương pháp vấn Giới thiệu phương pháp quan sát; ưu điểm, nhược điểm, vấn đề cần lưu ý sử dụng phương pháp quan sát cách sử dụng phương pháp quan sát đánh giá Giới thiệu phương pháp thảo luận nhóm; nội dung, phương pháp, hình thức thảo luận nhóm; ưu điểm, nhược điểm, vấn đề cần lưu ý sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cách sử dụng phương pháp thảo luận nhóm đánh giá Thời gian học tập: 30 tiết (Lý thuyết: 10 tiết; thảo luận, thực hành: 10 tiết; tự nghiên cứu: 10 tiết) Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp việc đọc, nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành Thực chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non B MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu vấn đề phương pháp nghiên cứu định tính; - Phân biệt phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng; - Hiểu nội dung kỹ thuật vấn, kỹ thuật quan sát kỹ thuật thảo luận nhóm Về kỹ - Biết cách sử dụng kỹ thuật vấn, kỹ thuật quan sát kỹ thuật thảo luận nhóm hoạt động tự đánh giá đánh giá trường mầm non; - Củng cố phát triển kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm khả tư phản biện Về thái độ Phát triển ý thức làm việc chủ động, tích cực, sáng tạo C TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường mầm non, Hà Nội Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn đánh giá trường mầm non, Hà Nội Nguyễn Đại Dương (2012), “Một số vấn đề tự đánh giá trường mầm non”, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đại Dương (2013), “Đánh giá trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Mầm non, Số 2, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội D CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Nghiên cứu định tính Thảo luận nội dung sau: Nghiên cứu định tính gì? Nguồn gốc phương pháp nghiên cứu định tính? Sự khác nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính nào? Cách chọn mẫu nghiên cứu định tính nào? Thông tin phản hồi Khái niệm Nghiên cứu trình tìm kiếm tri thức khái quát hóa để áp dụng vào việc giải thích cho loạt tượng Để làm điều người nghiên cứu phải xác định “nguồn” (nơi thu thập số liệu, tư liệu, dẫn liệu, thích hợp) Khi nguồn xác định, người nghiên cứu phải lựa chọn phương pháp thu thập cho phép thu số liệu tốt Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng phương pháp lại phụ thuộc vào thông tin thu thập (số liệu, tư liệu, dẫn liệu, ) Khi thu thập thông tin định lượng cần sử dụng ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 201 1-2 012 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ (chuyên) (gồm... a/Nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = m1C1 (t2 – t1) = 4200 (100 – 20) = 672000 (J) Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào: Q2 = m2C2 (t2 – t1) = 0,5 880 (100 – 20) = 35200 (J) Nhiệt lượng ấm nước thu vào là:... = AB OA − OF OA − OF AB AF AB AF 3 .10 30 A' B' = = = (cm) 40 − 10 30 Câu (3 điểm) 0,5 đ - Các bóng đèn ti vi mắc song song - Mắc để có hiệu điện đầu dụng cụ thích hợp 220V 0,25 0,75 0,25 0,25