Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
434,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VƢƠNG TIẾN LÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Sỹ Quý Phản biện 1: TS Lê Dân Phản biện 2: TS Trần Quang Huy Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần du lịch Quảng Ngãi có bước phát triển đạt nhiều thành Tuy nhiên, ngành du lịch Quảng Ngãi tồn nhiều hạn chế yếu Trong số đó, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác, môi trường ô nhiễm, phát triển thiếu tính bền vững, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn; hệ thống sở hạ tầng chưa tạo điều kiện tiếp cận tài nguyên; hoạt động du lịch nhiều nơi nghiệp dư, không hấp dẫn du khách; hiệu kinh tế, môi trường xã hội mang lại chưa cao, chưa toàn diện… Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả định thực đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” cho luận văn thạc sĩ Hy vọng rằng, việc thực đề tài giúp tác giả làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm qua tìm giải pháp cần thiết góp phần thúc đẩy du lịch Quảng Ngãi không ngừng phát triển Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Dựa vào lý luận phát triển du lịch điểm đến du lịch, đề tài nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi làm sở để đưa giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển điểm đến du lịch - Phân tích thực trạng xác định nguyên nhân thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua - Đề xuất giải pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Đâu tiềm du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Giải pháp phát triển cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền cộng đồng cư dân phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Toàn hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, kết hợp trừu tượng hóa khoa học, tổng hợp, dự báo xu tổng hợp … Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá … Ưu điểm bậc việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối tượng nghiên cứu đưa kết đáng tin cậy Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin như: Kế thừa công trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển du lịch làm sở lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch Đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” làm sở cho doanh nghiệp định hướng đầu tư sản phẩm, liên kết phát triển, đồng thời hỗ trợ cho quan quản lý nhà nước du lịch cấp, ngành liên quan xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm du lịch, điểm đến du lịch a Khái niệm du lịch Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; người nước tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hóa chỗ a Đặc điểm du lịch + Du lịch ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch + Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách du lịch + Du lịch kinh doanh dịch vụ phải đảm bảo nhu cầu an ninh, trị trật tự xã hội cho du khách, cho địa phương cho quốc gia tiếp nhận du khách + Ngành du lịch ngành dịch vụ nên việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan + Ngành du lịch mang tính thời vụ Do đó, ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng lao động Đây toán khó cho nhà quản lý + Du lịch làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến tài nguyên đất nước khai thác không hợp lý, làm phát sinh xáo trộn xóa mòn giá trị văn hóa truyền thống… b Các loại hình du lịch Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán c Điểm đến du lịch Trong tiếng Anh từ “Tourist Destination” dịch tiếng Việt điểm đến du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đưa quan niệm điểm đến du lịch (Tourist Destination): “Điểm đến du lịch vùng không gian địa lý mà khách du lịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành để quản lý có nhận diện hình ảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường” 1.1.2 Sản phẩm du lịch a Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia b Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: Dịch vụ vận chuyển; Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, thức uống; Dịch vụ tham quan, giải trí; Hàng hóa tiêu dùng đồ lưu niệm; Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch c Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thường chiếm 80% - 90% mặt giá trị), hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ Sản phẩm du lịch thường tạo gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Phần lớn trình tạo tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng không gian thời gian, chúng cất đi, tồn kho hàng hóa thông thường khác Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thường không diễn điều đặn, mà tập trung vào thời gian định ngày (đối với sản phẩm phận nhà hàng), tuần (đối với sản phẩm thể loại du lịch cuối tuần), năm (đối với sản phẩm số loại hình du lịch như: du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi …) 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế, xã hội việc phát triển du lịch a Về mặt kinh tế b Về mặt xã hội c Một số tác động tiêu cực du lịch gây 1.2.HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐẾN 1.2.1 Các tiêu phản ánh kết phát triển du lịch a Doanh thu từ du lịch b Số lượng đến khách du lịch 1.2.2 Các tiêu phản ánh nội dung phát triển du lịch điểm đến a Phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú b Phát triển hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch c Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành 1.2.3 Các tiêu phản ánh quy mô nguồn lực đầu vào a Số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch b Quy mô vốn đầu tư phát triển du lịch 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.3.1 Những điều kiện “Cầu” phát triển du lịch a Thời gian rỗi b Mức sống vật chất trình độ văn hóa chung người dân 1.3.2 Những điều kiện “Cung” phát triển du lịch a Tài nguyên du lịch b Nguồn nhân lực du lịch c Cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ hỗ trợ khác d Trình độ công nghệ khả ứng dụng e Môi trường thể chế sách 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch Bình Định 1.4.2 Du lịch cộng đồng Quảng Nam 1.4.3 Những kinh nghiệm đúc kết đƣợc từ địa phƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm xã hội 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.1.4 Tiềm phát triển du lịch Quảng Ngãi 2.1.5 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHỮNG NĂM QUA 2.2.1 Tình hình gia tăng doanh thu du lịch Doanh thu ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi có mức tăng trưởng đáng kể Trong suốt giai đoạn 2011 – 2016, doanh thu du lịch toàn tỉnh tăng trưởng bình quân hàng năm đạt gần 17,58%, tăng từ 252 tỷ đồng năm 2011 lên 640 tỷ đồng năm 2016 Doanh thu du lịch tỉnh thấp so với tỉnh vùng nước Bảng 2.4 Doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 Năm Doanh thu (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 252 322 458 508 560 640 100 127,78 142,24 110,92 110,24 114,29 (Nguồn: Sở VH – TT – DL tỉnh Quảng Ngãi) 2.2.2 Thực trạng gia tăng du khách Sở dĩ doanh thu ngành tăng nhanh năm qua tăng nhanh lượng khách đến du lịch tỉnh Quảng Ngãi 10 100% Khác Từ sở lữ hành 50% Từ sở lưu trú 0% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 2.4 Đồ thị thể cấu doanh thu ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi phân theo hoạt động giai đoạn 2011 – 2016 Nhìn chung, đơn vị lữ hành tỉnh chưa đầu tư mức vào khâu quan trọng hoạt động khai thác dịch vụ lữ hành như: đầu tư vào sở vật chất, trụ sở làm việc, phương tiện vận chuyển, đội ngũ hướng dẫn viên đạt chuẩn trình độ, nghiệp vụ Các hoạt động mang tính đơn lẻ, khai thác mang tính thời vụ 2.2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh lƣu trú Hệ thống sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày tăng số lượng chất lượng phục vụ, tính đến hết năm 2016 Quảng Ngãi có 243 đơn vị đăng ký kinh doanh khách sạn, nhà nghĩ, khu du lịch với 4234 phòng Trong đó, khách sạn nhỏ nhà nghĩ chiếm đa số Bảng 2.8 Tình hình phát triển sở lưu trú du lịch Chỉ tiêu Tổng số sở lưu trú ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Cơ sở 54 56 63 74 292 297 37 38 44 55 273 278 10 10 10 10 2 2 2 4 4 4 Đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú 11 3 3 3 - - - - - - Tổng số phòng lưu trú Phòng 1842 1889 1947 2065 3969 4234 (Nguồn: Sở VH – TT – DV tỉnh Quảng Ngãi) 2.2.5 Thực trạng dịch vụ du lịch khác 2.2.6 Thực trạng lao động ngành du lịch Số lao động ngành du lịch tăng đáng kể từ 6355 người năm 2011 tăng lên 10075 người năm 2016 Tuy nhiên lao động trực tiếp ngành du lịch chiếm khoảng 32% số lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.9 Lao động ngành du lịch Năm Tổng số Lao động trực tiếp (người) Lao động gián tiếp (người) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 6355 6820 7200 8370 9300 10075 2050 2200 2400 2700 3000 3250 4305 4620 4800 5670 6400 6825 (Nguồn: Sở VH – TT – DL tỉnh Quảng Ngãi) 2.2.7 Đầu tƣ phát triển du lịch - Tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn: + Nhu cầu đầu tư phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2025 khoảng 5.255 tỷ đồng; đó, giai đoạn 2014 – 2020 cần 2.635 tỷ đồng + Cơ cấu nguồn vốn sau: Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA) chiếm gần 8% - 10%, tương đương 545 tỷ đồng; đó, giai đoạn 2014 – 2020 cần khoảng 280 tỷ đồng Vốn ngân sách dùng để hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển 12 nguồn nhân lực, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ… Khu vực tư nhân (kể FDI) chiếm 90% - 92%, tương đương khoảng 4.710 tỷ đồng; đó, giai đoạn 2014 – 2020 cần khoảng 2.355 tỷ đồng Nguồn vốn tập trung đầu tư cho phát triển sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu - Phân kỳ đầu tư: + Giai đoạn 2014 – 2015: Nhu cầu vốn khoảng 597 tỷ đồng; đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước khoảng 80 tỷ đồng + Giai đoạn 2016 – 2020: Nhu cầu vốn khoảng 2.038 tỷ đồng; đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước khoảng 200 tỷ đồng + Giai đoạn 2021 – 2025: Nhu cầu vốn khoảng 2.620 tỷ đồng; đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước khoảng 265 tỷ đồng - Các dự án ưu tiên đầu tư: Gồm 18 dự án; đó, có 01 dự án phát triển nguồn nhân lực, 01 dự án xúc tiến quảng bá, 01 dự án phát triển tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch, lại 15 dự án phát triển khu, điểm, sản phẩm du lịch phân bổ theo kỳ đầu tư 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những mặt thành công Nhận thức vị trí, vai trò ngành du lịch nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cấp ủy, quyền ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày hoàn thiện theo hướng đại 13 Các số tăng trưởng du lịch: lượt khách, doanh thu, lao động … có xu hướng ngày cải thiện theo hướng tích cực Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng phục vụ du lịch phát triển nhanh khu vực đô thị trung tâm cụm du lịch Ngành du lịch Quảng Ngãi hoàn thành tốt công tác quản lý phân cấp quản lý điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch địa phương Quản lý tốt tài nguyên du lịch, điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch tổng hợp tình hình đầu tư phát triển, khai thác sử dụng tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh 2.3.2 Các tồn tại, hạn chế Đầu tư du lịch chưa tương xứng với tiềm năng; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sức hấp dẫn mạnh mẽ du khách, du khách quốc tế; thiếu loại hình dịch vụ chất lượng cao khu vui chơi đại, trung tâm giải trí cao cấp, khu siêu thị…; chất lượng sở vật chất phục vụ du lịch hạn chế Thị trường du lịch chưa mở rộng, đặc biệt thị trường khách du lịch quốc tế Hoạt động lữ hành yếu Chưa có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có thực lực mạnh, có mối quan hệ với thị trường, có mối quan hệ với thị trường gởi khách nước để khai thác nguồn khách Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; hoạt động quảng bá chưa thường xuyên, chưa phong phú hình thức; công tác thông tin du lịch chưa trọng… Cơ chế, sách ưu tiên phát triển du lịch chưa thật hấp dẫn, thông thoáng, đặc biệt vấn đề giao đất, giải phóng mặt dự án, chưa tạo hành lang thuận lợi thu hút đầu tư du lịch 14 Cơ sở hạ tầng du lịch chưa đồng bộ, hệ thống giao thông đến điểm du lịch vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thu hút khách Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ lực lượng lao động ngành du lịch hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch Công tác xã hội hóa du lịch chưa cao: công tác đầu tư sở hạ tấng, đầu tư sản xuất sản phẩm du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch trông chờ vào ngân sách nhà nước Công tác đầu tư sở hạ tầng, sở du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch cụ thể Sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu Chất lượng sở lưu trú du lịch nhiều hạn chế 2.3.3 Những thuận lợi Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá điểm du lịch an toàn vùng Châu Á – Thái Bình Dương Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, nâng cao sức khỏe, du lịch sinh thái, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, nhịp độ đô thị hóa ngày diễn nhanh, ô nhiễm môi trường trở thành hiểm họa người Cơ chế thị trường có điều tiết thống Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục hoàn thiện để thực thành công chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) hướng xuất khẩu, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có lực cạnh tranh tầm quốc tế ngành công nghiệp không khói mang lại nguồn lợi nhuận lớn phủ khuyến khích đầu tư phát triển 15 Sự quan tâm ngày sâu sắc cấp ủy Đảng quyền tỉnh Quảng Ngãi có tác động tích cực trình phát triển du lịch địa phương Sự đạo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh ưu tiên cho lĩnh vực dịch vụ, có du lịch tạo cho du lịch phát triển Tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh thời gian qua trì ổn định Các kiện văn hóa, thể thao với quy mô cấp quốc gia quốc tế đăng cai tổ chức địa bàn tỉnh góp phần thu hút du khách đến Quảng Ngãi nhiều hơn, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá tăng cường hợp tác du lịch với vùng, địa phương nước 2.3.4 Những thách thức Nguồn thu ngân sách tỉnh Quảng Ngãi thấp phải ưu tiên đầu tư cho cầu cấp thiết ngành kinh tế - xã hội khác nên nguồn vốn đầu tư cho du lịch hạn chế, khó khăn việc tạo đồng cho kết cấu hạ tầng sở vật chất ngành du lịch đa dạng hóa sản phẩm Trong xu hướng phát triển hội nhập với giới đòi hỏi cần phải áp dụng tiến khoa học công nghệ quản lý phục vụ ngành du lịch chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi yếu Các nhân tố phi kinh tế thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xãy năm gần đây, có biện pháp ngăn chặn kịp thời nguy bùng phát trở lại cao Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi phổ biến phát triển theo qui mô vừa nhỏ, thiếu vốn đầu tư công nghệ chi phí đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên phục vụ với trình độ chuyên nghiệp chưa cao 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển du lịch Quảng Ngãi theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường Phát triển du lịch Quảng Ngãi môi liên hệ vùng, nước quốc tế để khai thác nguồn khách du lịch quốc tế nội địa, đó, trọng phát triển khách du lịch nội địa tăng cường thu hút khách quốc tế Phát triển đồng thời du lịch biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái với việc lấy du lịch biển làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm tảng để phát huy tính đặc thù tài nguyên du lịch tỉnh Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước, thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi Định hướng phát triển Đa dạng hóa thị trường du lịch sản phẩm du lịch Trước mắt khai thác du lịch biển đảo Lý Sơn Định hướng phát triển du lịch cộng đồng hướng phát triển du lịch Quảng Ngãi Cần xây dựng số dự án đầu tư thu hút nhà đầu tư lớn xây dựng thương hiệu mạnh (qua thương hiệu có khả franchising) 17 Mục tiêu phát triển Cụ thể hóa quan điểm, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước phát triển du lịch thành mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp khả thi, phát triển có định hướng theo lộ trình nhằm nâng cao hiệu quản lý đạo hoạt động du lịch địa bàn Phấn đấu đến năm 2020, du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu khối dịch vụ, tạo tiền đề đến năm 2025 ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế chung với hệ thống sở hạ tầng du lịch đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang sắc văn hóa Quảng Ngãi, thân thiện với môi trường, đưa Quảng Ngãi trở thành điểm đến đạt mức trung bình vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước 3.1.3 Dự báo xu phát triển ngành du lịch 3.1.4 Chiến lƣợc phát triển a Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam b Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Duyên hải miền trung c Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI 3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tƣ Ưu tiên bố trí kinh phí khả cân đối ngân sách tỉnh cho dự án xác định điểm nhấn, trọng điểm ngành du lịch theo giai đoạn Tập trung huy động nguồn vốn thực mục tiêu phát triển du lịch với nhiều hình thức huy động khác quan điểm huy động từ nguồn nội lực chủ yếu, sử dụng nguồn vốn ngân sách hợp lý để kích thích nguồn vốn khác, thực xã hội hóa, lồng ghép nguồn vốn từ dự án ngành liên quan 18 Cần có sách thu hút vốn đầu tư thật thông thoáng hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Ngoài việc áp dụng sách chung nhà nước, cần có sách đặc thù địa phương để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển du lịch 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng lực lượng lao động làm việc ngành du lịch có tính chuyên nghiệp Thu hút khuyến khích nhân lực du lịch chất lượng cao làm việc địa phương Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề liên quan đến dịch vụ du lịch cho học sinh trường trung học sở phổ thông để làm chuyển biến nhận thức cho đối tượng học sinh, sinh viên 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Quảng Ngãi cần khai thác lợi mà địa phương khác có, cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sau: Sản phẩm du lịch sinh thái, sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử, sản phẩm du lịch biển đảo Trong đó, cần trọng định hướng tổ chức phát triển mạnh sản phẩm du lịch biển Tập trung phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng khu, điểm du lịch trọng điểm Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch bao gồm du lịch biển đảo với mũi nhọn Lý Sơn, di tích lịch sử, văn hóa, chứng tích, kiến trúc văn hóa dân tộc người… Bảo tồn phát triển sản phẩm văn hóa phi vật thể, Lễ Khao lề lính Hoàng Sa, Lễ hội Điện Trường Bà (Trà Bồng), Lễ cầu ngư, điệu hát dân ca Quảng Ngãi, hát sắc bùa, bả trạo, chòi…nhằm góp phần thu hút khách du lịch Nâng cao chất lượng thương hiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm 19 đặc trưng tỉnh như: Quế Trà Bồng, hành, tỏi Lý Sơn, don, cá Bống Sông Trà, đường Phèn, đường Phổi, kẹo gương Tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang đậm chất địa phương 3.2.4 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đặc biệt coi trọng ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ mới; thực chế góp vốn hoạt động nghiên cứu phát triển Sử dụng công nghệ thông tin ngành du lịch để quảng bá du lịch Quảng Ngãi, cung cấp thông tin du lịch đến khách hàng cách hiệu góp phần nâng cao hài lòng khách hàng 3.2.5 Giải pháp quản lý nhà nƣớc Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước du lịch, tăng cường công tác đạo triển khai quy hoạch, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Kiện toàn phát huy vai trò Ban Chỉ đạo du lịch tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời, nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND cấp huyện Bên cạnh đó, địa phương cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phát triển du lịch tạo điều kiện để người dân địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch hưởng lợi từ du lịch 20 3.2.6 Giải pháp xúc tiến quảng bá Tổ chức thi sang tác Logo (biểu trưng), Slogan (khẩu hiệu) du lịch Quảng Ngãi để thực chiến dịch, kiện xúc tiến, quảng bá du lịch Biên soạn phát hành rộng rãi ấn phẩm thông tin có chất lượng cao (DVD, đồ, tờ rơi, tập gấp…) Xây dựng website giới thiệu đầy đủ thông tin cần thiết du lịch Quảng Ngãi tuyến, điểm du lịch; sở kinh doanh dịch vụ: lưu trú, lữ hành, vận chuyển, ăn uống, mua sắm…; địa quan liên hệ cần thiết Tổ chức trạm thông tin du lịch khu, điểm du lịch đầu mối giao thông đến Quảng Ngãi sân bay, bến xe… Xây dựng điểm dừng nghỉ tuyến quốc lộ kết hợp cung cấp thông tin cho du khách thông qua việc chiếu phim, phát tờ rơi giới thiệu khu, điểm du lịch, khách sạn, nhả hàng, cửa hàng lưu niệm…của Quảng Ngãi Tổ chức kiện văn hóa, thể thao, du lịch đăng cai tổ chức giải bóng chuyền, bóng đá, võ thuật cấp quốc gia quốc tế… Khuyến khích doanh nghiệp lữ hành tỉnh Quảng Ngãi mở văn phòng đại diện, chi nhánh thị trường du lịch trọng điểm nước nhằm kết hợp hoạt động kinh doanh quảng bá, xúc tiến du lịch Quảng Ngãi Liên kết với địa phương vùng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Duyên hải miền trung 3.2.7 Giải pháp liên kết, hợp tác phát triển du lịch Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ để phát triển du lịch biển đảo Triển 21 khai có hiệu chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch 03 tỉnh Quảng Ngãi – Bình Định – Kon Tum để khai thác dòng khách du lịch từ vùng Tây Nguyên ASEAN Mở rộng liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh miền Trung – Tây Nguyên nước, đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội trung tâm du lịch lớn địa phương Việt Nam hành lang xuyên Việt Mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ quán, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh quán nước Việt Nam quan truyền thông quốc tế giới thiệu, quảng bá du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến thị trường du lịch quốc tế Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Tổng Công ty Hàng không quốc gia Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt Nam Liên kết với hãng lữ hành nước 3.2.8 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng Xây dựng, ban hành quy chế bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường khu, điểm du lịch; hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường để áp dụng cho doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch Phối hợp ngành, địa phương để tránh xung đột lẫn phát triển công nghiệp (như khai thác, sản xuất) với phát triển du lịch; có giải pháp đồng kiến trúc, hạ tầng, bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường lập quy hoạch cụ thể khai thác khu, điểm du lịch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường cho cộng đồng dân cư, khách du lịch Tăng cường kiểm tra giám sát công tác bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường 22 3.2.9 Giải pháp đảm bảo quốc phòng an ninh Tăng cường nâng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước cấp việc gắn hoạt động phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng, an ninh Phát triển du lịch bền vững gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Các sở cần xây dựng kế hoạch, báo cáo UBND tỉnh phê duyệt phối hợp với quan chức địa phương thực tốt tăng cường kiểm tra, tra công tác giữ gìn trật tự, an ninh, vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch; lập lại trậ tự, vệ sinh, an ninh, an toàn; phòng chống tệ nạn xã hội; xóa bỏ hành động “chặt chém”, ăn xin, chèo kéo khách điểm du lịch UBND tỉnh tiếp tục rat ay đạo có biện pháp xử lý nghiêm hành động gây phiền hà, làm an toàn cho người tài sản khách du lịch Rất nên phát động phong trào thi đua đảm bảo an toàn, an ninh du lịch để lực lượng tự vệ, niên tình nguyện, quần chúng nhân dân tổ chức đoàn thể xã hội tham gia tích cực chủ động vào hoạt động giữ gìn vệ sinh, an ninh, an toàn, phòng chống cháy, nổ khách sạn, khu du lịch, điểm tham quan du lịch, phát triển tố cáo hành vi “gian lận du lịch” nhằm tạo môi trường an toàn, văn minh, lịch cho du lịch phát triển 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 23 KẾT LUẬN Trong năm qua, du lịch tỉnh Quảng Ngãi có bước phát triển nhanh chưa toàn diện Trong trình phát triển nảy sinh vấn đề cần quan tâm như: Du lịch Quảng Ngãi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn tài nguyên du lịch chưa khai thác hết Sản phẩm du lịch chưa thật làm hài lòng du khách nên bỏ qua hội thu lợi nhuận từ du khách Tính bền vững trình khai thác ngành du lịch nhiều bất cấp Hiệu kinh tế đem lại chưa cao… Với mục tiêu đưa ngành du lịch trở thành mạnh tỉnh nhà yêu cầu giải vấn đề trở nên cấp thiết hết Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển du lịch làm sở nghiên cứu lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch Xác định điều kiện phát triển du lịch, tiêu chí đánh giá tình hình phát triển du lịch điểm đến, kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương từ rút học kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Ngãi Luận văn làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2016 Những năm gần du lịch Quảng Ngãi có bước phát triển đạt nhiều thành Tuy nhiên, ngành du lịch Quảng Ngãi tồn nhiều hạn chế yếu Trong số nhiều tiềm chưa khai thác, môi trường ô nhiễm, phát triển thiếu tính bền vững, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn; hệ thống sở hạ tầng chưa tạo điều kiện tiếp cận tài nguyên; hoạt động du lịch nhiều nơi nghiệp dư, không hấp dẫn du khách Luận văn đánh giá khả cạnh tranh du lịch tỉnh Quảng Ngãi, mặt thành công, tồn hạn chế thuận lợi, thách 24 thức Từ đó, đưa giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi ... triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Đâu tiềm du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Giải pháp phát triển cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi? ... trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm du lịch, ... cao 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển du lịch Quảng Ngãi theo hướng đồng bộ,