Phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi

82 964 6
Phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Công Huy MỤC LỤC QUYÊT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt KDL TP NXB DL ASEAN UBND VH-TT-DL ILO GDP ODA FDI CNH - HĐH Diễn nghĩa Khu du lịch Thành phố Nhà xuất Du lịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ủy ban nhân dân Văn hóa – Thể thao – Du lịch Tổ chức lao động quốc tế Tổng sản phẩm quốc nội Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng nghiệp hóa – đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tên bảng Trang Đặc trưng thủy ven sơng Quảng Ngãi Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế Cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Quảng Ngãi Doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 Lượt khách tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2016 Ngày lưu trú bình quân khách Cơ cấu doanh thu ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi phân theo hoạt động giai đoạn 2011 – 2016 Tình hình phát triển sở lưu trú du lịch Lao động ngành du lịch Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014 – 2025 39 DANH MỤC CÁC HÌNH 41 41 45 47 47 48 49 51 53 Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Đồ thị thể cấu doanh thu du lịch tỉnh Quảng Ngãi phân theo hoạt động giai đoạn 2011 - 2016 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi Việt Nam, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường Du lịch góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu cho ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chổ Trong q trình hội nhập quốc tế, du lịch xác lập nâng cao vai trò, vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế, góp phần vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Quảng Ngãi nằm trung tâm hai miền Bắc – Nam đất nước, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam dọc theo hành lang kinh tế Đơng – Tây, có đường giao thơng thuận tiện có truyền thống văn hóa đặc trưng…là điều kiện thuận lợi giúp Quảng Ngãi phát huy tiềm du lịch Tiềm du lịch Quảng Ngãi phong phú trải khắp địa bàn vùng núi, vùng biển trung du Với lợi có trăm km bờ biển, có cảng nước sâu Dung Quất, cảng Sa Kỳ, nhiều khu du lịch (KDL) biển tiếng KDL Mỹ Khê (TP.Quảng Ngãi), Sa Huỳnh (Đức Phổ); KDL sinh thái Vạn Tường (Bình Sơn); KDL đảo Lý Sơn (Lý Sơn); KDL Thiên Đàng…đang hấp dẫn nhà đầu tư khách du lịch Vùng núi Quảng Ngãi có Quần thể di tích theo dòng nhật ký Đặng Thùy Trâm (Đức Phổ - Ba Tơ), KDL nghỉ dưỡng sinh thái Cà Đam, Hồ Nước Trong (Trà Bồng, Tây Trà), Thác Trắng (Minh Long), Cà Đú (Trà Bồng), Du lịch nước nóng Nghĩa Thuận (Tư Nghĩa), nước nóng Thạch Trụ (Mộ Đức) Các điểm di tích lịch sử văn hóa Sơn Mỹ, Ba Gia, Vạn Tường, di văn hóa Sa Huỳnh, Óc Eo Quảng Ngãi có nhiều danh thắng tiếng như: Thạch Ky điếu tẩu, Vu Sơn lộc trường, Vân Phong túc vũ, Liên Trì dục nguyệt, Cổ Lũy thơn, Hà Nhai vãn độ, Thạch Bích tà dương, La Hà thạch trận, An Hải sa bàn, Thiên Bút phê vân, Long Đầu hý thủy, Thiên Ấn Niêm hà … Vùng đất có nhiều làng nghề truyền thống với sản phẩm đặc trưng dệt chiếu, đúc đồng, sắt, dệt thổ cẩm người H’re, Kor, K’dong; nhiều lễ hội đặc trưng vùng biển Lễ khao lề lính Hồng Sa, cầu ngư, đua thuyền, cúng cá ông… Những năm gần du lịch Quảng Ngãi có bước phát triển đạt nhiều thành Tuy nhiên, ngành du lịch Quảng Ngãi tồn nhiều hạn chế yếu Trong số đó, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác, mơi trường nhiễm, phát triển thiếu tính bền vững, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn; hệ thống sở hạ tầng chưa tạo điều kiện tiếp cận tài nguyên; hoạt động du lịch nhiều nơi nghiệp dư, không hấp dẫn du khách; hiệu kinh tế, môi trường xã hội mang lại chưa cao, chưa toàn diện… Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả định thực đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” cho luận văn thạc sĩ Hy vọng rằng, việc thực đề tài giúp tác giả làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm qua tìm giải pháp cần thiết góp phần thúc đẩy du lịch Quảng Ngãi không ngừng phát triển Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Dựa vào lý luận phát triển du lịch điểm đến du lịch, đề tài nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi làm sở để đưa giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển điểm đến du lịch - Phân tích thực trạng xác định nguyên nhân thwực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua - Đề xuất giải pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Đâu tiềm du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Giải pháp phát triển cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền cộng đồng cư dân phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Toàn hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá … Ưu điểm bậc việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối tượng nghiên cứu đưa kết đáng tin cậy Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thơng tin như: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phương tiện thơng tin đại chúng: báo chí, internet… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển du lịch làm sở lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch Đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” làm sở cho doanh nghiệp định hướng đầu tư sản phẩm, liên kết phát triển, đồng thời hỗ trợ cho quan quản lý nhà nước du lịch cấp, ngành liên quan xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Bùi Quang Bình (2010), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Thơng Tin Truyền Thông Tài liệu đề cập tới khái niệm phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, bên cạnh đề cập tới mối quan hệ biện chứng ngành phát triển kinh tế Tuy nhiên tác giả chưa đề cấp tới mối quan hệ phát triển ngành dịch vụ - Nguyễn Văn Đính (2006), “Giáo trình Kinh tế Du lịch”, NXB Lao Động – Xã Hội Tài liệu trang bị kiến thức khái quát, du lịch lịch sử hình thành, xu hướng phát triển, ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch, nhu cầu loại hình du lịch, điều kiện phát triển du lịch…Đồng thời giáo trình bao hàm vấn đề kinh tế du lịch như: Lao động, sở vật chất – kỹ thuật, chất lượng dịch vụ hiệu kinh tế du lịch Mặt khác, giáo trình đề cập đến vấn đề quản lý quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch Việt Nam giới - Nguyễn Văn Mạnh (2006), “Giáo trình Quản Trị kinh doanh lữ hành”, NXB Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức du lịch nói chung kinh doanh lữ hành nói riêng Ngồi giáo trình cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan kinh doanh lữ hành, cách thức vận hành doanh nghiệp lữ hành cung cấp tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch - Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch (2011), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bao gồm nội dung quan trọng như: Đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển sản phẩm du lịch; phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch; đầu tư sách phát triển du lịch; hợp tác quốc tế du lịch; quản lý nhà nước du lịch chương trình hành động - Hà Văn Siêu (2011), “Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 – 2020” Website viện nghiên cứu phát triển du lịch ngày 17/10/2011 Bài báo cho biết, mặt dù có vấn đề khơng bối cảnh viết cho nhìn nhận hội thách thức điểm mạnh, điểm yếu ngành du lịch Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới - Hà Văn Siêu (2011), “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ”, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch ngày 08/06/2011 Bài viết khái quát tiềm du lịch biển, đảo vùng duyên hải Nam Trung bộ; thực trạng phát triển du lịch biển, đảo Quãng Ngãi tỉnh duyên hải Nam Trung bộ; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch biển, đảo tỉnh duyên hải Nam Trung Ngoài viết đưa giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh duyên hải Nam Trung - Lê Văn Minh (2015), “Xu hướng phát triển thị trường khách du lịch quốc tế sản phẩm du lịch Việt Nam”, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch Bài viết đề cập tới thực trạng thị trường sản phẩm du lịch Việt 10 Nam nay, đánh giá cụ thể, chi tiết thị trường khách quốc tế du lịch Việt Nam thời gian qua phương tiện du lịch, mục đích chuyến đi… Từ đề xu hướng phát triển cho thị trường khách quốc tế sản phẩm du lịch Việt nam - Lê Văn Sáu (2012), “Phát triển du lịch bền vững bối cảnh khủng hoảng tài cơng suy thối kinh tế Châu Âu nay”, Website Đại học Văn Hóa Hà Nội Bài viết đề cập tới ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế đến phát triển du lịch Cụ thể, khách lẻ thắt chặt chi tiêu, cắt giảm chi phí giảm bớt việc lại du lịch gây ảnh hưởng tới thu nhập doanh nghiệp Do đó, tác giả đề xuất đưa giải pháp giải tình hình “hòa để tiến”, giảm giá tour du lịch, tăng mối liên kết điểm khu du lịch để du khách có them nhiều lựa chọn… - Đỗ Cẩm Thơ (2015), “Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch số nước khu vực giới”, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch Bài viết cho thấy thay đổi theo thời gian phương pháp luận sản phẩm du lịch, cho thấy xu hướng cải tiến sản phẩm du lịch theo khuynh hướng tiêu dung đại Đưa ví dụ cụ thể để chứng minh cho lập luận nêu từ đưa học kinh nghiệm cho phát triển du lịch Việt Nam - Đỗ Hồng Thuận (2013), “Phát triển du lịch bền vững – Đâu giải pháp cho Việt Nam”, Website Hanoitourist.com.vn Bài viết đề cập tới khái niệm du lịch bền vững lí giải cho việc cần phải phát triển bền vững qua cho ta thấy tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững sách phát triển bền vững quốc gia khu vực Ngoài ra, viết đề cập tới thực trạng phát triển du lịch Việt Nam lí giải ngun nhân khó khăn việc thực phát triển du lịch bền cững Việt Nam - Hữu Đức (biên dịch) Quế Tâm (hiệu đính) (2003) “Tiếp thị địa phương”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbringt Tài liệu định hình cho người 68 tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, phép hoạt động tất lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm Ngồi cơng trình trọng điểm, dự án du lịch lớn, UBND tỉnh phải thực phân cấp cho ngành, địa phương tỉnh thực việc cấp giấy phép đầu tư xây dựng cơng trình quy mơ phù hợp theo quy hoạch chi tiết phê duyệt, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Về sách đất đai: Cần áp dụng sách linh hoạt thực chế độ miễn, giảm tiền thuê đất tùy theo vị trí, mục đích thời gian sử dụng đất dự án, với phương châm thu hút đầu tư không đặt nặng vấn đề thu tiền sử dụng tiền thuê đất Đối với dự án có vị trí đắc địa, nhiều cá nhân, tổ chức đăng ký sử dụng áp dụng phương án đấu giá công khai để đảm bảo công tăng thu cho ngân sách Đối với dự án liên quan đến rừng phải làm tốt công tác quy hoạch trước triển khai dự án, phải xác định rõ diện tích rừng chuyển đổi sử dụng vào dự án, diện tích khơng chuyển đổi phải bảo vệ khoanh nuôi Phải gắn trách nhiệm nhà đầu tư với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; đồng thời xem xét hỗ trợ phần kinh phí cho nhà đầu tư thực công tác quản lý, bảo vệ rừng Về sách ưu đãi thuế sách huy động vốn từ quỹ đất: Ngồi sách chung miễn giảm loại thuế cho nhà đầu tư giai đoạn đầu kinh doanh, cần có sách riêng tỉnh hỗ trợ thêm cho nhà đầu tư hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định canh, định cư cho dân để tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư vào tỉnh Tổ chức kênh huy động vốn từ quỹ đất thực chủ trương đổi đất lấy cơng trình, phát hành trái phiếu cơng trình để đầu tư hạ tầng du lịch, áp dụng hình thức đầu tư BT, BOT để thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước, thành lập cơng 69 ty đầu tư hạ tầng du lịch để huy động vốn thực dự án Chú trọng huy động vốn góp tiền, giá trị quyền sử dụng đất nhân dân vùng quy hoạch, quan tâm thu hút lực lượng lao động chỗ vào làm việc để đảm bảo đời sống, công ăn việc làm người dân vùng dự án 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu, ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Đào tạo, bồi dưỡng để thực chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch theo tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (tiêu chuẩn VTOS), đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng lực lượng lao động làm việc ngành du lịch có tính chun nghiệp Thu hút khuyến khích nhân lực du lịch chất lượng cao làm việc địa phương Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề liên quan đến dịch vụ du lịch cho học sinh trường trung học sở phổ thông để làm chuyển biến nhận thức cho đối tượng học sinh, sinh viên Đồng thời phải xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ có hiệu cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tổ chức lớp đào tạo nghề cho nhân dân địa phương vùng có dự án phát triển du lịch, có sách hỗ trợ tài cho người dân chuyển đổi ngành nghề vay vốn để phát triển loại hình dịch vụ du lịch Đối với lực lượng lao động làm việc ngành du lịch tỉnh, phải soát, phân loại cử đào tạo nâng cao trình độ mặt, để bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phải tăng cường hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm nước nước để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm kỹ quản lý, khai thác, vận hành, kinh doanh du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ 70 cho cán công chức, viên chức làm công tác quản lý Nhà nước nghiệp ngành du lịch (đặc biệt trọng đối tượng cán trẻ có lực để làm nòng cốt lâu dài) Các quan quản lý Nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch tỉnh tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với địa phương, doanh nghiệp, tổ chức du lịch ngồi nước thơng qua hội nghị, hội thảo, diễn đàn nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với UBND địa phương cấp huyện xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh du lịch cho lực lượng lao động gián tiếp ngành du lịch UBND địa phương cấp huyện xây dựng xúc tiến thực chương trình giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường, phong cách ứng xử, giao tiếp với khách du lịch Sở Nội vụ phối hợp với Sở Lao động, Thương binh Xã hội sở, ngành liên quan xây dựng chế, sách khuyến khích thu hút nguồn lao động chất lượng cao đến làm việc tỉnh Quảng Ngãi có nguồn lao động du lịch Để mở rộng thị trường du lịch, thay đổi tỷ trọng khách du lịch, thu hút thêm du khách vùng, nước, khu vực khác đến địa phương Quảng Ngãi cần xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng chất lượng cao, sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm 3.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 71 Quảng Ngãi cần khai thác lợi mà địa phương khác có, cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sau: Sản phẩm du lịch sinh thái, sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử, sản phẩm du lịch biển đảo Trong đó, cần trọng định hướng tổ chức phát triển mạnh sản phẩm du lịch biển Tập trung phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng khu, điểm du lịch trọng điểm Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch bao gồm du lịch biển đảo với mũi nhọn Lý Sơn, di tích lịch sử, văn hóa, chứng tích, kiến trúc văn hóa dân tộc người… Bảo tồn phát triển sản phẩm văn hóa phi vật thể, Lễ Khao lề lính Hồng Sa, Lễ hội Điện Trường Bà (Trà Bồng), Lễ cầu ngư, điệu hát dân ca Quảng Ngãi, hát sắc bùa, bả trạo, chòi…nhằm góp phần thu hút khách du lịch Nâng cao chất lượng thương hiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc trưng tỉnh như: Quế Trà Bồng, hành, tỏi Lý Sơn, don, cá Bống Sông Trà, đường Phèn, đường Phổi, kẹo gương Tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang đậm chất địa phương 3.2.5 Giải pháp ứng dụng khoa học, cơng nghệ Hồn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đặc biệt coi trọng ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ mới; thực chế góp vốn hoạt động nghiên cứu phát triển Sử dụng công nghệ thông tin ngành du lịch để quảng bá du lịch Quảng Ngãi, cung cấp thông tin du lịch đến khách hàng cách hiệu góp phần nâng cao hài lòng khách hàng 72 3.2.6 Giải pháp quản lý nhà nước Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước du lịch, tăng cường công tác đạo triển khai quy hoạch, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Kiện tồn phát huy vai trò Ban Chỉ đạo du lịch tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời, nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND cấp huyện Bên cạnh đó, địa phương cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phát triển du lịch tạo điều kiện để người dân địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch hưởng lợi từ du lịch Các sở, ngành, địa phương tiếp tục thực có hiệu biện pháp đơn giản hóa thủ tục hành chế “một cửa” việc xét duyệt dự án đầu tư, có dự án đầu tư phát triển du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư dự án phát triển du lịch địa bàn tỉnh 3.2.7 Giải pháp xúc tiến quảng bá Đẩy mạnh tuyên truyền xúc tiến, quảng bá du lịch có trọng tâm, trọng điểm; phát triển thị trường, phân đoạn thị trường theo sản phẩm nước; tổ chức chương trình, kiện, hội chợ, hội thảo, hợp tác quốc tế xúc tiến du lịch; tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan xúc tiến du lịch Tổng Cục Du lịch, kênh thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để xúc tiến, quảng bá du lịch Quảng Ngãi Xúc tiến du lịch gắn kết chặt chẽ với xúc tiến đầu tư Tổ chức thi sang tác Logo (biểu trưng), Slogan (khẩu hiệu) du lịch Quảng Ngãi để thực chiến dịch, kiện xúc tiến, quảng bá du lịch 73 Biên soạn phát hành rộng rãi ấn phẩm thơng tin có chất lượng cao (DVD, đồ, tờ rơi, tập gấp…) Xây dựng website giới thiệu đầy đủ thông tin cần thiết du lịch Quảng Ngãi tuyến, điểm du lịch; sở kinh doanh dịch vụ: lưu trú, lữ hành, vận chuyển, ăn uống, mua sắm…; địa quan liên hệ cần thiết Tổ chức trạm thông tin du lịch khu, điểm du lịch đầu mối giao thơng đến Quảng Ngãi sân bay, bến xe… Xây dựng điểm dừng nghỉ tuyến quốc lộ kết hợp cung cấp thông tin cho du khách thông qua việc chiếu phim, phát tờ rơi giới thiệu khu, điểm du lịch, khách sạn, nhả hàng, cửa hàng lưu niệm…của Quảng Ngãi Tổ chức kiện văn hóa, thể thao, du lịch đăng cai tổ chức giải bóng chuyền, bóng đá, võ thuật cấp quốc gia quốc tế… Khuyến khích doanh nghiệp lữ hành tỉnh Quảng Ngãi mở văn phòng đại diện, chi nhánh thị trường du lịch trọng điểm nước nhằm kết hợp hoạt động kinh doanh quảng bá, xúc tiến du lịch Quảng Ngãi Liên kết với địa phương vùng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Duyên hải miền trung 3.2.8 Giải pháp liên kết, hợp tác phát triển du lịch Đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ để phát triển du lịch biển đảo Triển khai có hiệu chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch 03 tỉnh Quảng Ngãi – Bình Định – Kon Tum để khai thác dòng khách du lịch từ vùng Tây Nguyên ASEAN Mở rộng liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh miền Trung – Tây Nguyên nước, đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội trung tâm du lịch lớn địa phương Việt Nam hành lang xuyên Việt 74 Mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ quán, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh quán nước Việt Nam quan truyền thông quốc tế giới thiệu, quảng bá du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến thị trường du lịch quốc tế Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Tổng Công ty Hàng không quốc gia Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt Nam Liên kết với hãng lữ hành nước 3.2.9 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường Xây dựng, ban hành quy chế bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường khu, điểm du lịch; hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường để áp dụng cho doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch Phối hợp ngành, địa phương để tránh xung đột lẫn phát triển công nghiệp (như khai thác, sản xuất) với phát triển du lịch; có giải pháp đồng kiến trúc, hạ tầng, bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường lập quy hoạch cụ thể khai thác khu, điểm du lịch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường cho cộng đồng dân cư, khách du lịch Tăng cường kiểm tra giám sát công tác bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường - Giải pháp quy hoạch Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối môi trường, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể chung sử dụng đất đai quan điểm khai thác hợp lý hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái - Giải pháp tăng cường quản lý môi trường Bảo vệ nghiêm ngặt môi trường du lịch khu vực nhạy cảm 75 Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng - Về tuyên truyền giáo dục bảo tài nguyên, môi trường du lịch Việc tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng giúp người dân có hiểu biết lợi ích việc bảo vệ mơi trường đời sống họ - Mở rộng tham gia cộng đồng phát triển du lịch Là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi cần phải gắn liền với tham gia cộng đồng dân cư – nơi có tài nguyên du lịch 3.2.10 Giải pháp đảm bảo quốc phòng an ninh Tăng cường nâng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước cấp việc gắn hoạt động phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng, an ninh Phát triển du lịch bền vững gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Các sở cần xây dựng kế hoạch, báo cáo UBND tỉnh phê duyệt phối hợp với quan chức địa phương thực tốt tăng cường kiểm tra, tra cơng tác giữ gìn trật tự, an ninh, vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch; lập lại trậ tự, vệ sinh, an ninh, an toàn; phòng chống tệ nạn xã hội; xóa bỏ hành động “chặt chém”, ăn xin, chèo kéo khách điểm du lịch UBND tỉnh tiếp tục rat ay đạo có biện pháp xử lý nghiêm hành động gây phiền hà, làm an toàn cho người tài sản khách du lịch Rất nên phát động phong trào thi đua đảm bảo an toàn, an ninh du lịch để lực lượng tự vệ, niên tình nguyện, quần chúng nhân dân tổ chức đồn thể xã hội tham gia tích cực chủ động vào hoạt động giữ gìn vệ sinh, an ninh, an tồn, phòng chống cháy, nổ khách sạn, khu du 76 lịch, điểm tham quan du lịch, phát triển tố cáo hành vi “gian lận du lịch” nhằm tạo môi trường an toàn, văn minh, lịch cho du lịch phát triển 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ Về chế sách thu hút khách, hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy kinh doanh du lịch: Cần tiếp tục nghiên cứu cải thiện sách cấp visa cho khách quốc tế đến Việt Nam mở rộng quốc gia Việt Nam miễn visa đơn phương (hiện có Nga nước Bắc Âu) nhằm thu hút khách từ thị trường trọng điểm; thủ tục cấp visa cửa cần tiếp tục cải tiến; thường xun ban hành chương trình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, sở để tỉnh/thành xây dựng triển khai chương trình kích cầu du lịch địa phương; nghiên cứu có sách miễn giảm thuế xe chun dùng cho vận chuyển khách du lịch từ 30 chỗ ngồi trở lên để góp phần chuẩn hóa phương tiện vận chuyển khách du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Về quảng bá xúc tiến du lịch: Nghiên cứu chế thành lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam số thị trường trọng điểm (Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật, Hàn Quốc…) để thực có hiệu cơng tác giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam; kế hoạch quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam năm kế hoạch nên gửi đến địa phương từ tháng 10 năm thực để địa phương có sở lên kế hoạch xúc tiến du lịch có điều kiện phối hợp tham gia Ngoài ra, cần nghiên cứu thị trường trọng điểm thị trường để xây dựng kế hoạch xúc tiến du lịch dài hạn; đồng thời xem xét, phân cấp chuyển kinh phí cho địa phương làm đầu mối cho hoạt động xúc tiến 77 du lịch ngành cho thị trường nước ngồi mà địa phương mạnh Về quản lý lữ hành: Xây dựng chương trình, kế hoạch tổng thể nước phát triển, nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch; nghiên cứu, sửa đổi tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch Luật Du lịch nhằm khắc phục số bất cập việc cấp thẻ hướng dẫn viên tình trạng cân đối cấu hướng dẫn viên du lịch (chủ yếu hướng dẫn viên tiếng Anh, hướng dẫn viên ngơn ngữ có nhu cầu cao Nga, Hàn, Thái…) Về quản lý sở lưu trú du lịch: Nghiên cứu đề xuất Quốc Hội sữa đổi Luật Du lịch phân cấp thẩm định tái thẩm định khách sạn (ngoài thẩm định xếp hạng khách sạn 1,2 sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch) cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương trung tâm du lịch lớn thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội thẩm định định công nhận hạng khách sạn từ trở xuống Ngoài ra, để tăng cường quản lý giám sát chặt chẽ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu kinh doanh lưu trú du lịch; đề nghị sửa đổi Luật Du lịch để chuyển giao cho quận, huyện quản lý thực việc thẩm định, tái thẩm định định công nhân sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch Về môi trường du lịch: Chỉ đạo ngành, địa phương tăng cường phối hợp công tác chấn chỉnh mơi trường du lịch, giải triệt để tình trạng chèo kéo, chèn ép, lợi dụng, lừa đảo khách du lịch trung tâm du lịch công tác vệ sinh môi trường khu, điểm du lịch, trạm dừng chân nhiệm vụ trọng tâm xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 78 Về thống kê du lịch: Sớm ban hành tiêu chí thống kê khách du lịch nội địa phạm vi tồn quốc Đây bất cập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đánh hía tình hình hoạt động, xây dựng tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh/thành KẾT LUẬN Phát triển du lịch bước giữ vai trò quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Phát triển mạnh du lịch mục tiêu hàng đầu; giải pháp góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đất nước Đây nhiệm vụ ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa trị - xã hội to lớn trình phát triển đất nước Phát triển du lịch góp phần giải việc làm lao động bị ảnh hưởng q trình chỉnh trang thị tỉnh; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại; huy động nguồn lực sẵn có từ nhà đầu tư vào hoạt động kinh tế; không ngừng cải thiện nâng cao mức sống cho người dân; bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống vùng đất giàu truyền thống cách mạng… Trong năm qua, du lịch tỉnh Quảng Ngãi có bước phát triển nhanh chưa tồn diện Trong trình phát triển nảy sinh vấn đề cần quan tâm như: Du lịch Quảng Ngãi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn tài nguyên du lịch chưa khai thác hết Sản phẩm du lịch chưa thật làm hài lòng du khách nên bỏ qua hội thu lợi nhuận từ du khách Tính bền vững q trình khai thác ngành du lịch nhiều bất cấp Hiệu kinh tế đem lại chưa cao… Với mục tiêu đưa ngành du lịch trở thành mạnh tỉnh nhà yêu cầu giải vấn đề trở nên cấp thiết hết 79 PHỤ LỤC Tình hình thực tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020 So sá nh T S Đơn KH H TH T CHỈ TIÊU vị 201 20 2010 T tính 15 vớ i TH TH TH TH2 TH K 2011 2012 2013 014 2015 H Giai đoạn 2011-2015 I - - II II II I 33 TỔNG SỐ lượt 0,00 KHÁCH Khách du lịch quốc tế lượt 5,00 đến 30 Khách du 5,00 lịch nội địa NGÀY LƯU TRÚ BÌNH Ngày 2.5 QUÂN KHÁCH QUỐC TẾ NGÀY LƯU TRÚ BÌNH Ngày 1.9 QUÂN KHÁCH NỘI ĐỊA TỔNG CƠ SỞ LƯU Cơ sở TRÚ DU 60 LỊCH SỐ 1, BUỒNG Buồn LƯU TRÚ g 800 DU LỊCH 36 42 468, 650 5,00 6,51 841 540, ,000 200 36,3 55 7,40 0,26 89 42,6 ,000 50 33 39 43 49 595 7,60 6,24 2,45 7,55 ,000 2.6 2.7 2.7 2.7 600, 000 10 50 ,000 11 550, 000 10 Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2016-2020 bình quân năm (%) Th Kế ực ho hiệ ạc TH KH KH KH KH n h 2016 2017 2018 2019 2020 (20 (20 11- 1620 20 15) 20) 72 75 80 90 1,10 14 11 5,00 0,00 0,00 0,000 0,000 0 6 7 17 1,00 5,00 0,00 7.8 5,000 0,000 0 66 68 73 1,0 82 14 11 4,00 5,00 0,00 20,00 5,000 0 0 2.8 2.8 10 2.8 2.9 2.9 3.2 2.3 2.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.4 10 2.5 2.6 2.7 2.8 4.8 4.6 320 35 3.1 68 72 73 81 275 280 290 300 310 1, 2, 2, 3, 900 000 063 2,10 800 3, 3, 4, 4 16 3.4 900 960 020 ,080 ,500 LAO ĐỘNG TRONG Ngườ V NGÀNH DU i 6045 6355 6820 7200 8370 9300 LỊCH (Tổng số) 930 1007 1085 1240 1350 10 15000 9.0 0 0 10 I V - Lao động trực tiếp Ngườ i 0 195 2, 2, 2, 300 300 325 350 400 10 2700 4500 5000 9.0 10 050 200 400 0 0 0 80 - Lao động gián tiếp Ngườ i 409 4, 4, 4, 640 630 682 735 840 5670 9000 10000 9.3 9.3 10 305 620 800 0 0 V TỔNG THU Tỷ 215 252 322 458 508 560 550 10 640 700 820 I TỪ KHÁCH đồng 950 1200 21 16 10 12 15 14 Trong đó: triệu Khách quốc USD tế 3.5 5.1 6.2 10 6.8 7.5 8.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng Tin Truyền Thơng [2] Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [3] Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 [4] Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012 [5] Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2013 [6] Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2014 [7] Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 [8] Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao Động – Xã Hội [9] Hữu Đức (biên dịch) Quế Tâm (hiệu đính) (2003), Tiếp thị địa phương, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbringt [10] Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Nghị số 24/2013/NQHĐND ngày 20/12 việc thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 [11] Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản Trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học kinh tế quốc dân [12] Lê Văn Minh (2015), Xu hướng phát triển thị trường khách du lịch quốc tế sản phẩm du lịch Việt Nam, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch [13] Xuân Minh – Thu Thủy (2016), Phát triển du lịch công cộng, Báo thông xã ngày 02/01/2016 [14] Lê Văn Sáu (2012), Phát triển du lịch bền vững bối cảnh khủng hoảng tài cơng suy thối kinh tế Châu Âu nay, Website Đại học Văn Hóa Hà Nội [15] Hà Văn Siêu (2011), Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 – 2020, Website viện nghiên cứu phát triển du lịch ngày 17/10/2011 [16] Hà Văn Siêu (2011), Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch ngày 08/06/2011 [17] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Tình hình thực tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015 2016 – 2020 [18] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Tình hình phát triển sở lưu trú du lịch trước năm 2006 – 2014 [19] Đỗ Cẩm Thơ (2015), Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch số nước khu vực giới, Website Viện nghiên cứu phát triển du lịch [20] Đỗ Hồng Thuận (2013), Phát triển du lịch bền vững – Đâu giải pháp cho Việt Nam, Website Hanoitourist.com.vn ... triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi tương lai Câu hỏi nghiên cứu - Đâu tiềm du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi? - Giải pháp phát triển cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi? ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐẾN Phát triển du lịch nội dung quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt điều kiện Việt Nam nhiều tiềm để phát triển du lịch Phát 26 triển du lịch trình khơng phát. .. ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi phân theo hoạt động giai đoạn 2011 – 2016 Tình hình phát triển sở lưu trú du lịch Lao động ngành du lịch Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 14/03/2018, 21:42

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Bố cục đề tài

    • 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

      • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH

      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của du lịch, điểm đến du lịch

        • a. Khái niệm du lịch

        • b. Các loại hình du lịch

        • c. Điểm đến du lịch

        • 1.1.2. Sản phẩm du lịch

        • 1.1.3. Ý nghĩa kinh tế, xã hội của việc phát triển du lịch

        • 1.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐẾN

          • 1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển du lịch

            • a. Doanh thu từ du lịch

            • b. Số lượng đến của khách du lịch

            • 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh các nội dung phát triển du lịch của điểm đến

              • a. Phát triển các hoạt động kinh doanh lưu trú

              • b. Phát triển các hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch

              • c. Phát triển các hoạt động kinh doanh lữ hành

              • 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn lực đầu vào

                • a. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan